Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
lượt xem 3
download
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô giáo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3" với mong muốn các bạn học sinh sẽ có tài liệu ôn thi thật tốt và nắm được cấu trúc đề thi. Chúc các bạn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 GV: NGUYỄN MẠNH LONG A. LÝ THUYẾT Chương I – Động học chất điểm. Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều. Gia tốc của chuyền động: a = (m/s2) Quãng đường trong chuyền động: t + Phương trình chuyền động: x = x0 + 0t + at2 Công thức độc lập thời gian: 2 – 02 = 2 Bài 3: Sự rơi tự do. Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2). Công thức: Vận tốc: = g.t (m/s) Chiều cao (quãng đường): h= Bài 4: Chuyền động tròn đều. Vận tốc trong chuyển động tròn đều: (m/s) Vân tốc góc: (rad/s) Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng. Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây. = ( Hz) Độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht = (m/s2). Chương II – Đông lực học chất điểm. Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm. Tổng hợp và phân tích lực. 1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc : F = 2.F1.cos 2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc : F= F12 + F22 + 2.F1.F2.cos Điều kiện cân bằng của chất điểm: Bài 10: Ba định luật Niutơn: Định luật 2: Định luật 3: . Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Biểu thức: Trong đó: G = 6,67.1011 m1, m2 : Khối lượng của hai vật. R: khoảng cách giữa hai vật. Gia tốc trọng trường: M = 6.1024 – Khối lượng Trái Đất. R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất. h : độ cao của vật so với mặt đất. Vật ở mặt đất: g
- Vật ở độ cao “h”: g’ = g = ’ Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. Biểu thức: Fđh = k. Trong đó: – là độ cứng của lò xo. – độ biến dạng của lò xo. Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh Bài 13: Lực ma sát. Biểu thức: Fms Trong đó: – hệ số ma sát N – Áp lực (lực nén vật này lên vật khác) Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang: Fms =.P =. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực. Fms Fkéo Ta có: Về độ lớn: F = Fkéo Fms => Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0 Vật chuyền động trên mp nằm ngang với lực kéo hớp với mp 1 góc Fkéo Fms Fhợp lực Ta có: Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng. Fms N P Fhợp lực
- Vật chịu tác dụng của 3 lực: => Từ hình vẽ ta có: Ta có theo đinh nghĩa: Fma sát = (1) Theo định luật II Niuton: Fhợp lực = Từ (1) Bài 14: Lực hướng tâm. Biểu thức: Fht = aht = Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm: Fhd = Fht Bài 15: Bài toán về chuyền động ném ngang. Chuyền động ném ngang là một chuyền động phức tạp, nó được phân tích thành hai thành phần Theo phương Ox => là chuyền đồng đề O x ax = 0, Thành phần theo phương thẳng đứng Oy. ay = g (= 9,8 m/s2), Độ cao: y Phương trình quỹ đạo: Quỹ đạo là nửa đường Parabol Vận tốc khi chạm đất: B. BÀI TẬP 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 2: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
- C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 4: Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2 m xuống mặt đất. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 5: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 6: Tàu thống nhất Bắc – Nam xuất phát từ ga Hà Nội lúc 19 giờ 00 phút, tới ga Đồng Hới lúc 6 giờ 44 phút của ngày hôm sau. Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến ga Đồng Hới là A. 23 giờ 44 phút. B. 23 giờ 16 phút. C. 12 giờ 44 phút. D. 11 giờ 44 phút. Câu 7: Nêu chon 7 gi ́ ̣ ờ 30 phut lam môc th ́ ̀ ́ ời gian thi th ̀ ời điêm 8 gi ̉ ờ 15 phut co gia tri là ́ ́ ́ ̣ A. 8,25 giơ.̀ B. 1,25 giơ.̀ C. 0,75 giơ.̀ D. 0,25 giơ.̀ Câu 8: Một ô tô xuất phát tại Hà Nội lúc 6 giờ. Ô tô đến Nam Định lúc 7 giờ 20 phút và đến Thanh Hóa lúc 10 giờ 40 phút. Chọn mốc thời gian lúc xuất phát. Thời điểm ô tô đến A. Nam Định là 7 giờ 20 phút. B. Thanh Hóa là 10 giờ 40 phút. C. Nam Định là 1 giờ 20 phút. D. Thanh Hóa là 3 giờ 20 phút. Câu 9: Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19 giờ ngày thứ ba .Sau 36 giờ tàu vào đến ga cuối cùng . Tàu đến ga cuối cùng lúc A. 7 giờ ngày thứ sáu. B. 7 giờ ngày thứ năm. C. 12 giờ ngày thứ năm. D. 12 giờ ngày thứ sáu. 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU DẠNG 1:XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐI, TỐC ĐỘ, TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH Câu 1: Khi noi vê vân tôc cua chuyên đông thăng đêu, phat biêu nao sau đây la đung? ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ A. Quang đ ̃ ường đi được S ti lê v ̉ ̣ ới vân tôc v. ̣ ́ B. Toa đô x ti lê thuân v ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ơi th ́ ời gian chuyên đông t. ̉ ̣ C. Quang đ ̃ ường đi được S ti lê ngh ̉ ̣ ịch với thời gian chuyên đông t. ̉ ̣ D. Quang đ ̃ ường đi được S ti lê thuân v ̉ ̣ ̣ ới thời gian chuyên đông t. ̉ ̣ Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều , nếu quãng đường không thay đổi thì A. thời gian chuyển động và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. B. thời gian chuyển động và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. C. thời gian chuyển động và vận tốc luôn là 1 hằng số. D. thời gian chuyển động không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi. Câu 3: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
- A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian. C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 4: Chọn câu sai. A. Véc tơ độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm. C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. D. Độ dời có thể dương hoặc âm. Câu 5: Một xe chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12 km. Xe đi đoạn AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút. Vận tốc trung bình trên A. đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC. B. đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC. C. đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB. D. đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC. Câu 6: Một máy bay phản lực có vận tốc bằng 2400 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 6000 km thì máy bay phải bay trong thời gian A. 2 giờ 50 phút. B. 5 giờ 20 phút. C. 2 giờ 30 phút. D. 3 giờ 20 phút. Câu 7: Môt vât chuyên đông thăng không đôi chiêu trên môt quang đ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̃ ường dai 40 m. N ̀ ửa quang đ ̃ ường đâu ̀ ̣ ́ ời gian 5 s, nửa thời gian sau vât đi hêt th vât đi hêt th ̣ ́ ời gian 2 s. Tôc đô trung binh trên ca quang đ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ ường là A. 7 m/s. B. 5,71 m/s. C. 2,85 m/s. D. 0,7 m/s. Câu 8: Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng trong thời gian 7 phút. Trong 4 phút đầu, người đó chạy với vân tốc trung bình 4 m/s. Sau đó người ấy giảm vận tốc còn 3 m/s. Quãng đường người đó chạy được là A. 1500 m. B. 1470 m. C. 2940m. D. 2220m. Câu 9: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chuyển động thẳng đều với tốc độ 30 km/h trong 10km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với tốc độ 40 km/h trong 30 phút; giai đoạn 3 chuyển động 4 km cuối cùng trong 10 phút. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là A. 35 km/h. B. 51 km/h. C. 34 km/h. D. 31,3 km/h. Câu 10: Một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ A lúc 5 giờ sáng và tới B lúc 7 giờ 30 phút, AB dài 150 km.Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với vận tốc 50 km/h. Thời điểm xe máy về tới A là A. 11 giờ 15 phút B. 10 giờ 30 phút C. 8 giờ 15 phút D. 10 giờ 15 phút Câu 11: Một ôtô đi trên đường bằng phẳng trong thời gian 10 phút với vận tốc 60 km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40 km/h. Coi ôtô chuyển động trên từng đoạn là chuyển động thẳng đều. Quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn là A. 21,67 km. B. 20,83 km. C. 12 km. D. 14 km. DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG Câu 1: Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
- B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: . C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: . D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: . Câu 2: Phương trinh toa đô cua chuyên đông thăng đêu trong tr ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ương h ̀ ợp vât môc không trung v ̣ ́ ̀ ơi điêm xuât ́ ̉ ́ phat là ́ A. . B. . C. . D. . Câu 3: Môt vât chuyên đông thăng đêu theo truc Ox co ph ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ương trinh toa đô la . Điêu khăng đinh nao sau đây ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ la đúng? ̀ A. Toa đô cua vât co gia tri không đôi theo th ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ời gian. B. Toa đô ban đâu cua vât không trung v ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ới gôc toa đô. ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ C. Vât chuyên đông theo chiêu d ̀ ương cua truc toa đô. ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ D. Vât chuyên đông ng ược chiêu d ̀ ương cua truc toa đô. ̉ ̣ ̣ ̣ Câu 4: Noi vê chuyên đông thăng đêu, điêu nao sau đây la sai? ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ A. Quang đ ̃ ường ma vât đi theo môt chiêu nhât đinh băng gia tri tuyêt đôi cua đô d ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ời. B. Vân tôc co gia tri âm khi vât chuyên đông ng ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ược chiêu d ̀ ương cua truc toa đô. ̉ ̣ ̣ ̣ C. Toa đô cua vât chuyên đông thăng đêu tuy thuôc vao viêc chon gôc toa đô. ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ D. Vân tôc v la môt ham bâc nhât theo th ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ời gian. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương trình chuyển động thẳng đều? A. x0 là tọa độ ban đầu của vật. B. v là tốc độ của vật. C. Giá trị của v phụ thuộc vào chiều dương mà ta chọn. D. Đồ thị tọa độ thời gian là đường thẳng. Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: (x tính bằng km, t tính bằng h). Vị trí ban đầu và vận tốc của chất điểm là A. Tại gốc tọa độ O, với vận tốc 5 km/h. B.Tại gốc tọa độ O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 7: Môt chuyên đông thăng đêu co ph ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ương trinh: ( x tính b ̀ ằng km, t tính bằng giờ). Tại thời điểm được chọn là mốc thời gian, tọa độ của vật là A. 14 km. B. 5 km. C. 10 km. D. 4 km. Câu 8: Môt chuyên đông thăng đêu co ph ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ương trinh: ( x tính b ̀ ằng km, t tính bằng giờ). Chọn đáp án đúng. A. Vật chuyển động theo chiều dương với tốc độ 5 km/h B. Vật chuyển động theo chiều âm với tốc độ 5 km/h. C. Gốc thời gian được chọn lúc t = 2 h D. Tọa độ ban đầu của vật là 10 km. Câu 9: Môt vât chuyên đông thăng đêu v ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ơi vân tôc 2 m/s, va luc 2 s thi vât co toa đô 5 m. Ph ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ương trinh toa đô ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ cua vât la A. . B. . C. . D. . DẠNG 3:ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
- Câu 1: Chon câu sai trong cac câu sau đây? ̣ ́ A. Đô thi vân tôc – th ̀ ̣ ̣ ́ ời gian chuyên đông thăng đêu la 1 đ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ường thăng song song v ̉ ới truc Ot. ̣ B. Đô thi toa đô – th ̀ ̣ ̣ ̣ ơi gian cua chuyên đông thăng bao gi ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ờ cung la môt đ ̃ ̀ ̣ ường thăng. ̉ C. Đô thi toa đô – th ̀ ̣ ̣ ̣ ời gian cua chuyên đông thăng đêu la môt đ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ường thăng xiên goc. ̉ ́ D. Trong chuyên̉ đông ̣ thăng ̉ đêu, ̀ đồ thị theo thơì gian cuả toạ độ và vân ̣ tôć đêu ̀ là những đương thăng. ̀ ̉ Câu 2: Đô thi toa đô – th ̀ ̣ ̣ ̣ ời gian trong chuyên đông thăng cua môt chiêc xe co dang nh ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ư hinh v ̀ ẽ bên. Xe ̉ ̣ ̉ chuyên đông thăng đêu trong kho ̀ ảng thời gian A. từ 0 đên t ́ 1. B. tư t ̀ 1 đên t ́ 2. C. từ 0 đên t ́ 2. D. không co luc nao. ́ ́ ̀ Câu 3: Đô thi toa đô – th ̀ ̣ ̣ ̣ ời gian cua môt vât chuyên đông thăng nh ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ư hình vẽ bên. Kêt luân nao sau đây la sai? ́ ̣ ̀ ̀ A. Toa đô ban đâu cua vât 10 m. ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ B. Trong 5 giây đâu tiên vât đi đ ̀ ̣ ược 25 m. C. Vât đi theo chiêu d ̣ ̀ ương cua truc toa đô. ̉ ̣ ̣ ̣ D. Gôc th ́ ời gian được chon la th ̣ ̀ ời điêm vât cach gôc toa đô . ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ Câu 4: Môt h ̣ ọc sinh vẽ đô thi vân tôc – th ̀ ̣ ̣ ́ ơi gian c ̀ ủa chuyên đông thăng đêu nh ̉ ̣ ̉ ̀ ư hinh ve bên. D ̀ ̃ ựa vao đô ̀ ̀ ̣ thi, ta suy ra được kêt qua nao sau đây không đúng? ́ ̉ ̀ A. Vât chuyên đông theo chiêu d ̣ ̉ ̣ ̀ ương. B. Vât co vân tôc không đôi. ̣ ́ ̣ ́ ̉ C. S biêu thi cho đô d ̉ ̣ ̣ ơi t ̀ ừ to đên t ́ 1. D. Quãng đường vật đi được là . 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU DẠNG 1: VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu 1: Khi nhận xét về môt chât điêm chuyên đông thăng biên đôi đêu thi đi ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ều nào sau đây là sai? A. Co gia tôc không đôi. ́ ́ ̉ B. Co gia tôc trung binh không đôi. ́ ́ ̀ ̉ C. Chi là chuyên đông nhanh dân đêu hoăc châm dân đêu. ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ D. Co thê luc đâu chuyên đông châm dân đêu, sau đo chuyên đông nhanh dân đêu. ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ Câu 2: Câu nao d ̀ ươi đây noi vê chuyên đông thăng biên đôi đêu la không đung? ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ A. Vân tôc t ̣ ́ ưc th ́ ời cua vât chuyên đông thăng biên đôi đêu co đô l ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ớn tăng hay giam đêu theo th ̉ ̀ ời gian. B. Gia tôc cua vât chuyên đông thăng biên đôi đêu luôn co đô l ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ớn không đôi. ̉ C. Véc tơ gia tôc cua vât chuyên đông thăng biên đôi đêu luôn cung ph ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ương, cung chiêu v ̀ ̀ ới véc tơ vân tôc. ̣ ́ D. Quang đ ̃ ường đi được cua vât chuyên đông thăng biên đôi đêu luôn tinh b ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ởi công thức . Câu 3:Một chât điêm chuyên đông thăng nhanh dân đêu, nh ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ận xét nào sau đây là sai? A.. B.. C. . D.. Câu 4:Chuyên đông thăng biên đôi đêu la chuyên đông ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ A. co quy đao la đ ́ ̃ ̣ ̀ ường thăng, co vect ̉ ́ ́ ơ gia tôc va vân tôc không thay đôi trong suôt qua trinh chuyên đông. ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣
- B. co quy đao la đ ́ ̃ ̣ ̀ ường thăng, vect ̉ ́ ơ gia tôc băng không. ́ ̀ C. co quy đao la đ ́ ̃ ̣ ̀ ường thăng và có đ ̉ ộ lớn của vận tốc từc thời biến đổi đều theo thời gian. D. co quy đao la đ ́ ̃ ̣ ̀ ường thăng, vect ̉ ́ ơ vân tôc không thay đôi trong suôt qua trinh chuyên đông. ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ Câu 5:Trong công thưc tinh quang đ ́ ́ ̃ ường đi được cua chuyên đông thăng châm dân đêu: thi ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ A.. B.. C.. D.. Câu 6:Phat biêu nào sau đây là sai? ́ ̉ A. Vect ́ ơ gia tôc cua chuyên đông thăng biên đôi đêu co ph ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ương không đôi. ̉ B. Vect ́ ơ gia tôc cua chuyên đông thăng biên đôi đêu co đô l ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ớn không đôi. ̉ C. Vect ́ ơ gia tôc cua chuyên đông thăng biên đôi đêu cung chiêu v ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ới vect ́ ơ vân tôc. ̣ ́ D. Vect ́ ơ gia tôc cua chuyên đông thăng châm dân đêu ng ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ược chiêu v ̀ ới vect ́ ơ vân tôc. ̣ ́ Câu 7:Gia tôc la môt đai l ́ ̀ ̣ ̣ ượng A. đai sô, đăc tr ̣ ́ ̣ ưng nhanh hay châm cua chuyên đông. ̣ ̉ ̉ ̣ B. đai sô, đăc tr ̣ ́ ̣ ưng cho tinh không thay đôi cua vân tôc. ́ ̉ ̉ ̣ ́ C. vect ́ ơ, đăc tr ̣ ưng cho tinh nhanh hay châm cua chuyên đông. ́ ̣ ̉ ̉ ̣ D. vect ́ ơ, đăc tr ̣ ưng cho sự thay đôi nhanh hay châm cua vân tôc. ̉ ̣ ̉ ̣ ́ Câu 8:Phat biêu nào sau đây đung? ́ ̉ ́ A. Trong chuyên đông châm dân đêu, gia tôc . ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ B. Trong chuyên đông châm dân đêu, vân tôc . ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ C. Trong chuyên đông nhanh dân đêu vân tôc va gia tôc luôn d ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ương. D. Trong chuyên đông th ̉ ̣ ẳng nhanh dân đêu . ̀ ̀ Câu 9:Môt chiêc xe h ̣ ́ ơi giam tôc châm dân đêu t ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ừ 54 km/h con 36 km/h trên quang đ ̀ ̃ ường thăng dai 125 m. ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ường nay la Gia tôc cua xe trên đoan đ ̀ ̀ A. 1,48 m/s2. B. 0,072 m/s2. C. 1 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 10:Môt xe ô tô chuyên đông châm dân đêu v ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ơi vân tôc ban đâu 20 m/s va gia tôc có đ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ộ lớn 1 m/s 2. Quang ̃ đường đi được cho đên khi d ́ ừng lai hăn co gia tri la ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ A. 150 m. B. 200 m. C. 150 m. D. 200 m. Câu 11:Môt đoan tau r ̣ ̀ ̀ ơi ga chuyên đông nhanh dân đêu v ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ới gia tôc 0,1 m/s ́ 2 . Khi đi được quang đ ̃ ường daì ̀ ̣ ́ ̣ 500 m tau đat đên vân tôc là ́ A. 9,95 m/s. B. 9,59 m/s. C. 10 m/s. D. 10,5 m/s. Câu 12:Môt đoan tau băt đâu r ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ời ga chuyên đông nhanh dân đêu, sau 20 s đat đên vân tôc 36 km/h. Kho ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ảng thời gian cần thêm để tau đat đ ̀ ̣ ược vân tôc 54 km/h là ̣ ́ A. 10 s. B. 5 s. C. 30 s. D. 20 s. Câu 13:Môt ô tô đang chuyên đông v ̣ ̉ ̣ ơi vân tôc 36 km/h, tai xê tăt may va ham phanh xe chuyên đông châm ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ̣ dân đêu sau 50 m n ̀ ̀ ưa thi d ̃ ̀ ưng lai. Quang đ ̀ ̣ ̃ ường xe đi được trong 4 s kê t ̉ ừ luc băt đâu ham phanh la ́ ́ ̀ ̃ ̀ A. 20 m. B. 32 m. C. 18 m. D. 2,5 m. Câu 14:Môt ô tô đang chuyên đông v ̣ ̉ ̣ ới vân tôc 54 km/h thi ham phanh, chuyên đông châm dân đêu va d ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ừng ̣ ̣ ̀ ương la chiêu chuyên đông cua ô tô. Vân tôc cua ô tô sau khi ham phanh đ lai sau 10 s. Chon chiêu d ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̃ ược 6 s là A. 2,5 m/s. B. 6 m/s. C. 7,5 m/s. D. 9 m/s.
- Câu 15:Môt đoan tau đang chay v ̣ ̀ ̀ ̣ ơi vân tôc 36 km/h thi ham phanh, sau 5 s thi d ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ưng lai hăn. Quang đ ̀ ̣ ̉ ̃ ường ̀ ̀ ̣ đoan tau chay sau 3 s tư luc ham phanh la ̀ ́ ̃ ̀ A. 27 m. B. 25 m. C. 21 m. D. 30 m. Câu 16:Môt xe ô tô v ̣ ới vân tôc 54 km/h thi ham phanh va chuyên đông châm dân đêu, sau 20 s thi vân tôc ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̃ ường ma vât đi đ giam xuông con 36 km/h. Quang đ ́ ̀ ̀ ̣ ược trong 20 s noi trên la ́ ̀ A. 900 m. B. 250 m. C. 520 m. D. 300 m. DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC – THỜI GIAN Câu 1:Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là A., (a và cùng dấu ). B., ( a và trái dấu ). C., ( a và cùng dấu ). D., (a và trái dấu ). Câu 2:Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: thì A. a luôn luôn dương . B. a luôn luôn cùng dấu với v C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương Câu 3: Phương trinh nao sau đây cho biêt vât chuyên đông nhanh dân đêu theo chi ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ều dương truc Ox? ̣ A.. B.. C.. D.. Câu 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là: ( v tính bằng m/x, t tính bằng s). Tại thời điểm 1 s, tốc độ của vật là A. 8 m/s. B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 2 m/s. CHỦ ĐỀ 4: RƠI TỰ DO. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO. DẠNG 1 :RƠI TỰ DO Câu 1: Chọn câu sai. A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 2: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi . Khi rơi được 19,6 m thì vận tốc của vật là A. 1 m/s. B. m/s. C. 19,6 m/s. D. 384,16 m/s. Câu 3:. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu ở nơi . Khi rơi được 45m thì thời gian rơi là A. 4,5 s. B. 3 s. C. 3,5 s. D. 5 s. Câu 4: Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do? A. Ném một hòn sỏi thẳng đứng lên cao. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. C. Thả một hòn sỏi rơi xuống. D. Ném một hòn sỏi theo phương xiên một góc.
- Câu 5: Hai hòn bi nhỏ được thả rơi từ độ cao chênh lệch nhau 35 m. Hai bi chạm đất cách nhau 1 s. Lấy . Độ cao của bi dưới khi được buông rơi. A. 45 m. B. 20 m. C. 35 m. D. 25 m. Câu 6: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500 m. Lấy . Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5 là A. 45 m. B. 40 m. C. 35 m. D. 50 m. CHỦ ĐỀ 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Câu 1: Đơn vị của tốc độ góc: A. s (giây). B. vòng/ s. C. rad/s. D. Hz. Câu 2: Tần số của chuyển động tròn đều là A. số vòng vật quay được trong 10 s. B. được xác định bằng biểu thức. C. đơn vị là rad/s. D. được xác định bằng biểu thức. Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vật chuyển động tròn đều? A. Véctơ vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. B. Tốc độ góc không đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc vuông góc với nhau. D. Véctơ gia tốc của vật có chiều cùng chiều chuyển động. Câu 4: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc , chu kỳ T, tần số f trong chuyển động tròn đều là A.. B.. C.. D.. Câu 5: Biểu thức của gia tốc hướng tâm là A.. B.. C.. D.. Câu 6: Các công thức liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ góc, gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều sẽ là A.. B. C. D.. Câu 7: Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tốc độ góc của một điểm trên vành đĩa là A. = 3,14 rad/s. B.= 15,7 rad/s. C. = 1,256 rad/s. D.. Câu 8: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25 cm. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là A. 0,4 rad/s. B. 2,5 rad/s. C. 4 rad /s. D. 40 rad/s. Câu 9: Môt xe đap chuy ̣ ̣ ển động đều vơi vân tôc 18 km/h trên môt vong đua co ban kinh 50 m. Gia tôc h ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ướng ̉ tâm cua xe là A. 6,48 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,36 m/s2. Câu 10:Một chất điểm chuyển động tròn đều theo quỹ đạo có đường kính 200 cm với gia tốc hướng tâm ah=4cm/s2. Chu kỳ chuyển động của chất điểm sẽ là A. T= 14π s. B. T= 5π s. C. T= 8π s. D. T= 10π s. CHỦ ĐỀ 6: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
- Câu 1. Chọn câu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn của hợp lực. Trong mọi trường hợp A. F luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. C. F thỏa mãn . D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N và 6N. Độ lớn của hợp lực là 10N. Góc giữa hai lực thành phần là A. 00. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 3. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N và 9N. Độ lớn của hợp lực là 6N. Hợp lực có hướng A. cùng hướng lực 9N. B. cùng hướng lực 3N. C. vuông góc với hai lực thành phần. D. nằm trên đường phân giác của hai lực thành phần. Câu 4. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 5. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải làm cho vật: A. có gia tốc dương. B. có gia tốc âm. C. gia tốc không đổi. D. chuyển động thẳng đều. Câu 6. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 7. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 8: Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn. Câu 9: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F. C. vuông góc với lực . B. lớn hơn 3F. D. vuông góc với lực 2. Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. CHỦ ĐỀ 7: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN. Câu 1. Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều nếu A. Không chịu tác dụng của lực nào ngoài trừ trọng lực. B. Chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và phản lực nhưng cân bằng nhau. C. Không chịu tác dụng của lực nào, nếu có ngoại lực thì hợp lực bằng không. D. Hợp lực tác dụng vào nó khác không. Câu 2. Trong các cách viết của định luật II Niu tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 3. Định luật II Niu – tơn được phát biểu A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và
- khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỷ lệ thuận với khối lượng của vật. D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 4. Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,01m/s. B. 0,1m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s. Câu 5. Theo phương ngang, lực lần lượt truyền cho vật có khối lượng m 1 có gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 có gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu? A. 8 m/s2. B. 1,5 m/s2. C. m/s2. D. 12 m/s2. Câu 6. Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 55kg theo phương nằm ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn F ms=192,5N. Tính gia tốc của thùng? A. 0,5 m/s2. B. 7,5 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 4 m/s2. Câu 7. Môt ng ̣ ười dung môt dây keo môt vât co khôi l ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ượng m=100kg trên san năm ngang. Dây keo nghiêng ̀ ̀ ́ môt goc̣ ́ 30 so với phương ngang. Biêt vât băt đâu tr 0 ́ ̣ ́ ̀ ượt từ trang thai nghi, chuyên đông nhanh dân đêu va đat ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ vân tôc 1m/s khi đi đ ́ ược 1m. Lực ma sat cua san lên vât khi vât tr ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ượt co đô l ́ ̣ ớn 125N. Lực căng cua dây khi ̉ vât tṛ ượt bằng? A. 175N. B. N. C. 75N. D. 202 N CHỦ ĐỀ 8: CÁC LỰC CƠ HỌC LỰC HẤP DẪN Câu 1. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn A. Nm/s. B. kgm/s2. C. m/s2.D. Nm2/kg2. Câu 2. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. . B. . C. . D. . Câu 3. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 4. Một vật khối lượng m ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h = 3R ( R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu: A. 2,5N. B. 3,5N. C. 25N. D.50N. Câu 5. Hai tàu thuỷ có cùng khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166 .109N. B. 0,166 .103 N. C. 0,166N. D. 1,66N. Câu 6. Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2. A. 0 N. B. 49 N. C. 490 N. D. 500N. Câu 7: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: A. bằng 2/3 giá trị ban đầu; B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. C. bằng 5/3 giá trị ban đầu; D. bằng 5/9 giá trị ban đầu. Câu 8: Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
- A. 3,38.106N. B. 1,35.105N. C. 1,35.105N. D. 7,5.108N. CON LẮC LÒ XO Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? A. xuất hiện khi vật biến dạng. B. cùng chiều với chiều biến dạng. C. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. D. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. Câu 2: Một vật có khối lượng m = 60 g treo vào một lò xo có đầu trên gắn cố định. Khi vật cân bằng lò xo dãn một 3 cm. Lấy g = 10m/s2, độ cứng của lò xo có giá trị là: A. 20 N/m. B. 200 N/m. C. 2 N/m. D. 50 N/m. Câu 3: Treo vật có m = 200g vào một lò xo có độ cứng 40N/m, g = 10m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng: A. 5 cm. B. 5 m. C. 8 m. D. 8 cm. Câu 4: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2 A. 1 kg. B. 10 kg. C. 100 kg. D. 1000 kg. Câu 5: Một lò xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2 A. 46 cm. B. 4,6 cm. C. 60 cm. D. 6 cm. Câu 6:Môt lo xo co chiêu dai t ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ự nhiên là 20 cm. Khi lo xo có chi ̀ ều dai 24 cm thì l ̀ ực dan hôi cua no băng 5 N. ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ Hoi khi lực đan hôi cua lo xo băng 10 N thi chiêu dai cua no băng bao nhiêu? ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ A. 22 cm. B. 28 cm. C. 40 cm. D. 48 cm. Câu 7: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. LỰC MA SÁT Câu 1: Một vật có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau thời 4 s vận tốc của vật là 2 m/s. Biết hệ số ma sát của vật với mặt đường bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Lực kéo có giá trị là: A. 5,4.103N. B. 3,6.103 N. C. 1,8.103 N. D. 5,4 N. Câu 2: Vật có khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Biết lực có phương hợp với phương ngang góc 300 và độ lớn 5 N. Sau khi chuyển động 3 s, vật đi được quãng đường s = 2,52 m. Lấy g = 10m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn có giá trị: A. 0,5. B. 0,25. C. 0,1. D. 0,2. Câu 3: Một tủ lạnh có khối lượng 90 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. F = 450 N. B. F = 45 N. C.F > 450 N. D. F = 900 N. Câu 4: Môt v ̣ ật có vân tôc đâu có đ ̣ ́ ̀ ộ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hê sô ma sat tr ̣ ́ ́ ượt giưa v ̃ ật ̀ ̣ va măt phẳng la 0,10. L ̀ ấy g = 10 m/s2. Quang đ ̃ ường vật đi được đến lúc dừng lai là ̣
- A. 20 m. B. 50 m. C. 100 m. D. 500 m. Câu 5: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 300 N. B. nhỏ hơn 300 N. C. bằng 300 N. D. bằng trọng lượng của vật. Câu 6: Người ta truyền một vận tốc 7 m/s cho một vật đang nằm yên trên sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,5. Cho g = 9,8 m/s². Đến khi dừng lại, vật đi được quãng đường là A. 7,0 m. B. 5,0 m. C. 9,0 m. D. 9,8 m. Câu 7:Vật có khối lượng m = 2,0 kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của một lực kéo có độ lớn F = 5 N hướng xiên lên một góc α = 30° so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là 0,20. Cho g = 10 m/s². Gia tốc của vật m là A. 2,50 m/s². B. 0,42 m/s². C. 2,17 m/s². D. 0,75 m/s². LỰC HƯỚNG TÂM Câu 1: Một vật có m = 100g chuyển động tròn đều trên đường tròn có r = 50cm, tốc độ dài 5m/s. Tính lực hướng tâm có giá tri: A. 0,25 N. B. 0,05 N. C. 5 N. D. 2,5 N. Câu 2: Một vật có m = 0,5kg chuyển động theo vòng tròn bán kính 1m dưới tác dụng lực 8N. Tính vận tốc dài của vật. A. 4 m/s. B. 14 m/s. C. 8 m/s. D. 2 m/s. Câu 3: Đặt vật có m = 1kg lên trên một bàn tròn có r = 50cm. Khi bàn quay đều quanh một trục thẳng đnứg qua tâm bàn thì vật quay đều theo bàn với v = 0,8m/s. Vật cách rìa bàn 10cm. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn là bao nhiêu?. A. 0,0128 N. B. 6,4 N. C. 1,6 N. D. 1,28 N. Câu 4: Một vật có m = 200g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, tốc độ 2vòng/s. Lực hướng tâm tác dụng lên vật có giá trị: A. 1,58N. B. 0,4 N. C. 15,8 N. D. 12,8 N.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 368 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 140 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 187 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 137 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 74 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 94 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 129 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn