intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức học kì 1 môn Vật lý lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. Ề Ơ ỮA KÌ I – VẬT LÝ 12 M ỌC 2021 – 2022 Câu 1. Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. cùng tần số và vuông pha với gia tốc C. khác tần số và vuông pha với li độ D. cùng tần số và cùng pha với li độ Câu 2. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ B. khác tần số và ngược pha với li độ C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 0,5ω. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì. C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. D. Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì vận tốc. Câu 5. Tại nơi có gia tốc trọng trường , một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc là A. √ . B. √ C. √ D. √ Câu 6. Tìm kết luận sai về lực kéo về lên vật dao động điều hoà A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. luôn cùng chiều vận tốc. C. luôn cùng chiều với gia tốc. D. luôn ngược dấu với li độ. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A. cơ năng giảm dần theo thời gian. B. tần số giảm dần theo thời gian C. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh D. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Câu 8. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
  2. Câu 9. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi: A. tần số lực cưỡng bức nhỏ. C. lực cản môi trường nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn Câu 10. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có A. biên độ thay đổi B. tần số không đổi, là tần số của dao động riêng. C. biên độ không đổi D. tần số thay đổi và phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng. Câu 11. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A1  A 2 . B. A1  A2 . C. A12  A22 . D. A12  A22 Câu 12. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là A1 và A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. A1  A 2 . B. A1  A2 . C. A12  A22 . D. A12  A22 . Câu 13. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần luợt là A1 , 1 và A 2 ,  2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A được tính theo công thức A. A2  A12  A22  2A1 A2 cos 1  2  . B. A2  A12  A22  A1 A2 cos 1  2  C. A2  A12  A22  A1 A2 cos 1  2  D. A2  A12  A22  2A1 A2 cos 1  2  . Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1 , 1 và A 2 ,  2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin 1  A2 sin 2 A. tan   . B. tan   . A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin 1  A2 sin 2 A1 sin 1  A2 sin 2 C. tan   . D. tan   . A1 cos 1  A2 cos 2 A1 cos 1  A2 cos 2 Câu 15. Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 16. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 17. Sóng ngang truyền được trong A. rắn, lòng, khí B. rắn và khí.
  3. C. rắn và lỏng. D. Chất rắn và bề mặt chất lỏng Câu 18. Sóng dọc truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 19. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng luợng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Câu 20. Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng A. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng. C. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộcvào tần số sóng và bước sóng. Câu 21. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài  20 cm . Biên độ dao động của vật là: A. A = 10 cm. B. A = –10 cm. C. A = 20 cm. D. A = –20 cm. Câu 22. Một chất điểm dao động có phương trình x  10cos 15t    (x tính bằng cm; t tính bằng giây). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad / s. B. 10 rad / s. C. 5 rad / s. D. 15 rad / s. Câu 23. Một chất điểm dao động có phương trình x  6cos  t  (x tính bằng cm; t tính bằng giây). Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Chu kì dao động là 0,5s. B. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm / s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm / s2 . D. Tần số của dao động là 2 Hz. Câu 24. Một vật dao động điều hòa phải mất thời gian ngắn nhất là 0,5s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 đén điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0. Biết khoảng cách giữa hai điểm đó là 12cm. Khẳng định nào sau đây sai. A. Chu kì dao động của vật là T = 1s. B. Biên độ dao động của vật là A = 6cm. C. Tần số góc của vât là ω = π rad / s. D. Tần số của dao động là f = 1 Hz. Câu 25. Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dao động tốc độ cực đại của vật là v max  10  cm / s  và gia tốc cực đại a max  40  cm / s2  . Biên độ và tần số của dao động lần lượt là 2 A. A  2,5cm;f  4 Hz . B. A  2,5cm;f  Hz . 
  4. 2 C. A  5cm;f  Hz . D. A  5cm;f  2 Hz .  Câu 26. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max . Chu kỳ dao động của vật là: A v max v max 2A A. . B. . C. . D. . vmax A 2 A v max   Câu 27. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos  2t   cm . Xác định gia tốc của vật tại  6 1 thời điểm t   s  , lấy 2  10 . 4 A. a  200  cm / s 2  . B. a  200  cm / s 2  . C. a  100  cm / s2  . D. a  100  cm / s 2  . Câu 28. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox . Khi chất điểm ở vị trí biên thì gia tốc của nó là 36 cm/s 2 . . Khi chất điểm cách vị trí cân bằng một khoảng 3 cm thì tốc độ của nó là 3 7cm / s. . Biên độ dao động của vật là. A. A  6 cm. B. A  6 7 cm. C. A  4 cm. D. A  8 cm. Câu 29. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 4 cm / s. Biết rằng khi chất điểm có tốc độ là 2 cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn là 8 3cm / s 2 . . Biên độ dao động của chất điểm là. A. 2 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 2 3 cm. Câu 30. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Khi độ dời là 5 cm vật có tốc độ v  10 3  cm / s  . Lấy 2  10 . Chu kì dao động của vật là A. T = 0,5 (s). B. T = 1 (s). C. T = 1,5 (s). D. T = 2 (s).  Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm, tần số góc 5 rad / s , pha ban đầu rad . Phương 2 trình dao động của vật là:     A. x  2cos  5t   (cm). B. x  2cos  5t   (cm).  2  2     C. x  2cos  5t   (cm). D. x  2cos 10t   (cm).  2  2 Câu 32. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 40 3 cm / s . Lấy   3,14 , phương trình dao động của chất điểm là:     A. x  4cos  20t   (cm). B. x  6cos  20t   (cm).  3  6
  5.     C. x  6cos  20t   (cm). D. x  4cos  20t   (cm).  6  3  2   Câu 33. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x  A cos  t    cm  . Tính từ  T 6 A thời điểm ban đầu, khoảng thời gian vật đến vị trí có li độ x  lần thứ nhất là 2 13T T 11T 5T A. t  . B. t  . C. t  . D. t  . 24 2 24 12  2  Câu 34. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x  10cos  4t   cm . Khoảng  3  thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ x1  6cm đến điểm có li độ x 2  3cm là A. 0,237s. B. 0,075s. C. 0,027s. D. 0,473s. Câu 35. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 5 rad/s Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là:   A. v  60 cos 10t    cm / s   3   B. v  60 cos 10t    cm / s   6   C. v  60cos 10t    cm / s   3   D. v  60cos 10t    cm / s   6 Câu 37. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc. A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 38. Một con lắc lò xo có vật nặng 400 g dao động điều hòa. Vật thực hiện được 50 dao động trong thời gian 20 s. Lấy  2  10 . Độ cứng của lò xo là A. 50 N/ m. B. 100 N/ m. C. 150 N/ m. D. 200 N/ m.
  6. Câu 39. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi gắn vật có khối lượng m1  200 g vào thì vật dao động với chu kì 1  3 s. Khi thay vật có khối lượng m2 vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là 2  1,5 s. Khối lượng m2 là A. 100 g. B. 400 g. C. 800 g. D. 50 g. Câu 40. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số f = 1,5 Hz. Muốn tần số dao động của con lắc là f   0, 75 Hz thì khối lượng của vật m phải là : A. m  2m. B. m  3m. C. m  4m. D. m  5m. Câu 41. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng đi 4 lần thì chu kì của con lắc lò xo : A. tăng 4 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. Câu 42. Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên n1 lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi n2 lần chu kì dao động của vật : n1 n1 A. tăng lần. B. giảm lần. C. giảm n1 n2 lần. D. tăng n1 n2 lần. n2 n2 Câu 43. Một con lắc lò xo trong quá trình dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 16cm đến 22cm. Biên độ dao động của con lắc là: A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm   Câu 44, Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x  4cos  5 t   cm . Chiều  3 dài tự nhiên của lò xo là 0  20cm , lấy g   2 m / s 2 . Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là: A. max  28cm; min  20cm B. max  28cm; min  24cm . C. max  24cm; min  16cm D. max  22cm; min  14cm . Câu 45. Một con lắc lò xo nhẹ treo thẳng đứng. Khi treo vật m1  300 g vào lò xo thì lò xo dài 20cm. Khi treo vật m2  800 g vào lò xo đó thì dài 25cm. Lấy g  10m / s 2 . Độ cứng lò xo là: A. 20 N/m. B. 80 N/m. C. 10 N/m. D. 100 N/m. Câu 46. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lò xo có độ cứng k  80N / m . Khi vật m của con lắc lò xo đang qua vị trí có li độ x  2cm thì thế năng của con lắc là: A. 32 J. B. 0,032 J. C. 0,016 J. D. 16 J. Câu 47. Một con lắc lò xo có độ cứng k  100N / m . Vật nặng dao động với biên độ A  20cm , khi vật đi qua li độ x  12cm thì động năng của vật bằng: A. 1,28J. B. 2,56J. C. 0,72J. D. 1,44J. Câu 48. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40N/m đang dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc lò xo có động năng bằng: A. 0,024J. B. 0,032J. C. 0,018J. D. 0,050J.
  7. Câu 49. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A trên mặt phẳng nằm ngang. Khi thế năng của vật gấp đôi động năng thì vận tốc của vật là 10cm/s. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là: A. vmax  10 3cm / s B. vmax  20cm / s . 20 C. vmax  cm / s . D. vmax  5 6cm / s . 3 Câu 50. Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy  2  10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 2,2 s. Câu 51. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg. B. 0,500 kg. C. 0,750 kg. D. 0,250 kg. Câu 52. Một con lắc đơn có chiều dài  64cm dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g   2 m s 2 . Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút. A. 250 . B. 400. C. 500. D. 450. Câu 53. Tại cùng một nơi trên mặt đất, một con lắc có chiều dài lần lượt là  10  cm  ,  cm  và  10  cm  thì con lắc dao động điều hòa với chu kì lần lượt là 3, 2 2 và T. Giá trị của T là A. T = 7,48 s. B. T = 1,63 s. C. T = 2,00 s. D. T = 2,65 s. Câu 54. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều dài của nó thêm A. 2,25%. B. 5,75%. C. 10,25%. D. 25%. Câu 55. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 45 tại nơi có gia tốc trọng trường là g  9,8m / s 2 . Vận tốc cực đại của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là v  3m / s . Độ dài dây treo con lắc là: A.  0,92m B.  1,57m C.  1,54m D.  0,9m Câu 56. Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không giãn và một vật nhỏ có khối lượng m  100g dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g  10m / s 2 với biên độ góc 0, 05rad . Năng lượng dao động điều hòa của vật bằng 5.10 4 J . Chiều dài dây treo là: A. 20 cm B. 30 cm C. 25 cm D. 40 cm Câu 57. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1  8 cm, A2  15 cm và  lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng 2 A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.  Câu 58. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có pha ban đầu lần lượt là và 6 2 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên là 3
  8.  5 5  A. . B. . C. . D. . 2 12 12 2 Câu 59. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm. Trong các giá trị sau giá trị nào không thể là biên bộ của dao động tổng hợp. A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 10 cm. Câu 60. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dạo động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có    3  phương trình lần lượt là x1  4cos 10t   cm và x2  3cos 10t   cm . Độ lớn vận tốc của vật này ở  4  4  vị trí cân bằng là A. 80 cm / s . B. 100 cm / s . C. 10 cm / s . D. 50 cm / s .   Câu 61. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình x1  A1 cos  t   cm;  6 3  2  x2  3 cos t    . Phương trình dao động tổng hợp là x  cos  t   cm. Giá trị của A1 và  là 2  3  3  3 5 A. A1  ;  . B. A1  ;  . 2 6 2 6  5 C. A1  3;   . D. A1  3;   . 6 6 Câu 62. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F  F0 cos 2 f t , với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng A. 13,9 N / m. B. 12,35 N / m. C. 15,64 N / m. D. 16,71 N / m. Câu 63. Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 6 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5 s. Xe chạy với vận tốc nào thì bị rung mạnh nhất A. 4 m / s. B. 2 m / s. C. 8 m / s. D. 5,33 m / s. Câu 64. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 4,5%. B. 4%. C. 9,81%. D. 3,96%. Câu 65. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm. Câu 66. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  Acos  20 t   x  (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
  9. A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. Câu 67. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2cos  40 t  2 x  (mm). Biên độ của sóng này là A. 2 mm. B. 4 mm. C.  mm. D. 40  mm. Câu 68. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng là u  4cos  20 t    (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 6 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm. Câu 69. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s. Câu 70. Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v  1,125 m/s. B. v  2 m/s. C. v  1,67 m/s. D. v  1, 25 m/s. Câu 71*. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau, làm cho lò xo nén và cùng dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013 lò xo dãn 3 cm là A. 316,32s B. 316,07s C. 632,43s D. 632,97s Câu 72*. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m  150 g thì cả hai cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5,5 cm D. 7cm Câu 73*. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng thì một vật nhỏ khác có cùng khối lượng m rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi đó hai vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 5 14 7 5 A. A B. A C. A D. A 4 4 2 2 2 -----------------------H T----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1