intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM VẬT LÍ Môn: Vật Lí – LỚP 12 Năm học 2024-2025 (Đề cương gồm có 04 trang) I. HÌNH THỨC KIỂM TRA 100% trắc nghiệm II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III. NỘI DUNG (chia lý thuyết, các dạng bài tập có hướng dẫn, bài tập tự luyện hoặc đề minh họa) 3.1. Lý thuyết 1. Sự chuyển thể +Quá trình chuyển từ thể này sang thể khác của vật chất gọi là sự chuyển thể. Tùy theo điều kiện tác động (nhiệt độ, áp suất) mà các chất có thể ở các thể khác nhau. +Để chuyển thể, khối chất cần phải trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài dưới dạng truyền nhiệt, đó là nhiệt chuyển thể. 2. Thang nhiệt độ a. Sự truyền năng lượng nhiệt + Năng lượng nhiệt được truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn + Khi hai vật cùng nhiệt độ, không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng + Nhiệt độ cho biết xu hướng truyền năng lượng nhiệt giữa các vật b. Thang nhiệt độ 1 + Mỗi độ chia (10C) trong thang Xen-xi-út bằng của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của 100 nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn). 1 + Mỗi độ chia (1 K) trong thang Ken-vin bằng của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt 273,16 đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tạo đồng thời ở thể rắn, lỏng và khí (ở áp suất tiêu chuẩn) + Thang nhiệt độ Xen-xi-út có hiệu hiệu nhiệt độ là t và đơn vị là 0C; Thang nhiệt độ Ken-vin có kí hiệu nhiệt độ là T và đơn vị là K. Nhận xét: Dù bất cứ nhiệt độ nào thì so với nhiệt độ ở nước đóng băng, chúng ta chỉ cần chia 180 khoảng đối với Fa-ren-hai, 100 khoảng đối với Xen-xi-út và 100 khoảng đối với Ken-vin t ( 0 F ) − 32 t ( 0C) − 0 T ( K ) − 273 T ( K ) = 273 + t ( 0 C ) *Ta có: = = 212 − 32 100 − 0 373 − 273 t ( 0 F ) = 32 + 1,8t ( 0 C ) *Thang đo Ken-vin và thang đo Xen-xi-út có độ chênh lệch nhiệt độ giống nhau: T2 − T1 ( K ) = t2 − t1 ( 0 C ) 3. Định luật I nhiệt động lực học 1
  2. Xét một vật có trao đổi công và nhiệt lượng với các vật ngoài Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được ∆U = A + Q Quy ước về dấu của A và Q : Q > 0 : Vật nhận nhiệt lượng từ vật khác. Q < 0 : Vật truyền nhiệt lượng cho vật khác. A > 0 : Vật nhận công từ vật khác. A < 0 : Vật thực hiện công lên vật khác. 4. Nhiệt dung riêng Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị bằng nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg chất đó lên Q 1K: c = (Trong hệ SI, nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg.K) m ( T2 − T1 ) 5. Nhiệt nóng chảy riêng Nhiệt nóng chảy tiêng của một chất rắn có giá trị bằng nhiệt lượng cần cung cấp choi 1kg chất đó Q chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng tại nhiệt độ nóng chảy: λ = m Trong hệ SI, nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg 6. Nhiệt hóa hơi riêng Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có giá trị bằng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất đó hóa Q hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi: L = m Trong hệ SI, nhiệt dung riêng có đơn vị là J/kg 3.2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý - Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể - Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học - Nhiệt độ. Thang nhiệt độ – nhiệt kế - Nhiệt dung riêng - Nhiệt nóng chảy riêng - Nhiệt hoá hơi riêng 3.3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa: Câu 1: Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của Nhiệt động lực học? A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. B. Vật thực hiện công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. C. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q > 0. Câu 2: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0 0 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Biết nhiệt J dung của nước là 4180 . kg.K A. 5.105 J. B. 3.105 J. C. 2,09.105 J. D. 4,18.105 J. Câu 3: Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 4: Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là 2
  3. A. 273 0 K và 373 0 K. B. 0 0 K và 100 0 K. C. 73 0 K và 37 0 K. D. 32 0 K và 212 0 K. Câu 5: Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? A. Đông đặc B. Ngưng tụ. C. Hoá hơi. D. Nóng chảy. Câu 6: Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của viên nước đá ở 0 0C trong bình nhiệt lượng kế. A. Đồ thị (1). B. Đồ thị (2) C. Đồ thị (3). D. Đồ thị (4). Câu 7: Chất khí không có tính chất nào sau đây? A. Không có hình dạng xác định. B. Dễ dàng bị nén. C. Có thể tích xác định. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 8: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá (Thể rắn ) ở nhiệt độ 0 0 C là bao nhiêu để J chuyển lên nhiệt độ 60 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 , nhiệt nóng chảy riêng kg.K 5 J của nước đá là 3, 4.10 . kg A. 0,72.106 J. B. 1,184.106 J. C. 2, 254.106 J. D. 1,548.106 J. Câu 9: Theo mô hình động học phân tử chất khí, áp suất của một khối lượng khí nhất định chứa trong một bình kín có thể tích xác định giảm là bởi vì (1) tốc độ trung bình của các phân tử khí giảm. (2) các phân tử khí va chạm với thành bình chứa mạnh hơn. (3) nhiệt độ của chất khí giảm. (Những) nhận định nào đúng? A. (2). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 10: Xét một khối khí xác định được chứa trong một xilanh kín với một pit-tông động. Ban đầu khối khí có áp suất p1 và thể tích V1. Nhiệt độ được giữ không đổi, dịch chuyển pit-tông sao cho áp suất thay đổi đến giá trị p2 và thể tích tương ứng là V2. Phương trình nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa các thông số p1, V1, p2, V2? p1 p2 p1 V1 A. = . B. = . C. p1V1 = p2V2 . D. p1V2 = p2V1. V1 V2 p2 V2 Câu 11: Ở 0 oC, một khối khí chiếm thể tích là V0. Nhiệt độ của khí được làm tăng đến 273 oC đồng thời giữ cho áp suất của khối khí không đổi. Thể tích của khối khí sau khi tăng nhiệt độ là bao nhiêu? A. V0. B. 2V0. C. 273V0. D. 0,5V0. Câu 12: Một khối khí biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, trong đó khối lượng khí không đổi. Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của nó? p1 p2 V1 V2 A. p1V1 = p2V2. B. = . C. = . D. p1V1T2 = p2V2T1 . T1 T2 T1 T2 Câu 13: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận nhiệt lượng 740 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80 0 C. Nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là bao 3
  4. J J nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 , nhiệt dung riêng của nước là 4190 . Coi kg.K kg.K nhiệt lượng mà ấm toả ra bên ngoài là không đáng kể. A. 45,2 0 C. B. 22,7 0 C. C. 37,2 0 C. D. 16,7 0 C. Câu 14: Một lượng khí có thể tích 7m³ ở nhiệt độ 18°C và áp suất 1 atm. Người ta nén khi đẳng nhiệt tới áp suất 3,5atm. Khi đó, thể tích của lượng khí này là A. 2,0 m³. B. 0,5 m³. C. 5,0 m³. D. 0,2 m³. Câu 15: Trong hệ tọa độ (T, V), đường đẳng áp là A. đường thẳng song song với trục hoành. B. đường thẳng vuông góc với trục hoành. C. đường hyperbol. D. đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 16: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 17: Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá ở 0°C là A. 340 J. B. 340.105 J. C. 34.107 J. D. 34.103 J. Câu 18: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là A. 40 kPa. B. 60 kPa. C. 80 kPa. D. 100 kPa PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a) b) c) d) ở mỗi câu, thí sinh chỉ chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong các phát biểu sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của khối chất lỏng. b) Sự hóa hơi xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất của khối chất lỏng khi chất lỏng sôi. c) Sự bay hơi diễn ra chỉ ở một số nhiệt độ xác định. d) Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ sôi. Câu 2: Dùng bếp điện để đun một ấm nhôm khối lượng 600g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 20 0C. Sau 35 phút đã có 20% lượng nước trong ấm hoá hơi ở nhiệt độ sôi 100 0C. Biết có 100% nhiệt J lượng mà bếp toả ra được dùng vào việc đun ấm nước. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 ; kg.K J của nước là 4200 ; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi 100 0C là 2,26.106J/kg. Khối kg.K lượng riêng của nước là 1 kg/lít. a) Nhiệt lượng cần thiết để 1,5 lít nước từ 200C đến 1000C là 504000 J. b) Lượng nước đã hoá hơi là 0,03 kg. c) Nhiệt lượng mà bếp điện cung cấp để đun nước là 1224240 J. d) Nhiệt lượng trung bình mà bếp điện cung cấp cho ấm nước trong mỗi giây là 675,22 J. Câu 3: Một khối khí lí tưởng thực hiện các quá trình biến đổi trạng thái (1)  (2)  (3) như được mô tả trong hình bên. Biết p2 = 2p1; V3 = 2V1. Mỗi ý sau đây là đúng hay sai? a) (1)  (2) là quá trình đẳng nhiệt. b) (2)  (3) là quá trình đẳng áp. 1 c) Thể tích khí ở trạng thái (2) là: V2 = V1. 3 d) Nhiệt độ khí ở trạng thái (3) gấp 3 lần nhiệt độ khí ở trạng thái (1): T3 = 3T1. Câu 4: Một lượng khí xác định chứa trong một xilanh được đậy kín bằng một pit- tông di động. Pit-tông dịch chuyển theo chiều sao cho thể tích chiếm giữ bởi chất khí tăng lên. Coi như nhiệt độ được giữ không đổi. Mỗi kết luận sau đây là đúng hay sai? a) Áp suất chất khí giảm, vì số phân tử khí va chạm với pit-tông và thành xilanh ít hơn trước đó. b) Động năng của các phân tử khí giảm vì thể tích tăng. 4
  5. c) Động năng của các phân tử khí không đổi vì nhiệt độ không đổi. d) Áp suất chất khí không đổi vì nhiệt độ không đổi. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1: Một ấm điện có công suất 450 W được dùng để đun nước. Giả sử không có mất mát năng lượng nhiệt. Khi ấm đã sôi được 15 phút, hỏi trong thời gian đó có bao nhiêu gram nước bay hơi? Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) ĐS : Câu 2: Một bình chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 30C. Bình được đun nóng và nội năng của nước trong bình tăng lên thêm 21 kJ. Nhiệt dung riêng của nước là 4 180 J/kg.K. Nhiệt độ của nước sau khi đun là bao nhiêu độ C? (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) ĐS : Câu 3: Một bình có dung tích 3 lít, lúc đầu chứa một khối khí ở áp suất 1,5 atm. Bình này được nối thông với một bình thứ hai có dung tích 6 lít và được hút chân không. Coi như nhiệt độ không đổi. Áp suất của khối khí sau khi hai bình thông nhau là bao nhiêu atm? Câu 4: Một ấm đun nước có công suất 500 W chứa 300g nước ở 20 C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 180 J/kg.K. Tính thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi theo đơn vị phút (làm tròn 2 số thập phân) 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2