intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức môn học, rèn luyện nâng cao kiến thức môn Công nghệ, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình giữa học kì 2 lớp 12. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN CÔNG NGHỆ 12 I. Nội dung ôn tập, hình thức kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức: Bài 17; 18; 19; 20; 22 Sách giáo khoa Công nghệ 12 2. Hình thức đề kiểm tra - 100% Trắc nghiệm khách quan câu TNKQ. 3. Mức độ đánh giá - Nhận biết: 40% - Thông hiểu: 30% - Vận dụng: 20% - Vận dụng cao: 10% II. Nội dung: 1. Lý Thuyết Bài 17: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông Bài 18: Máy tăng âm Bài 19: Máy thu thanh Bài 20: Máy thu hình Bài 22: Hệ thống điện quốc gia 2. Một số dạng câu hỏi tham khảo: 1. Thiết bị Modem, anten… thuộc khối nào của hệ thống thông tin và viễn thông: A. Nguồn thông tin B. Nhận thông tin C. Đường truyền D. Thiết bị đầu cuối 2. Ở máy thu thanh tín hiệu vào khối chọn sóng thường là: A. Tín hiệu cao tần
  2. B. Tín hiệu âm tần C. Tín hiệu trung tần D. Tín hiệu âm tần, trung tần 3. Các khối cơ bản của máy thu thanh AM gồm: A. 8 khối B. 6 khối C. 5 khối D. 4 khối 4. Trong máy tăng âm, khối nào có chức năng điều chỉnh độ trầm, bổng của âm thanh: A. Khối mạch tiền khuếch đại B. Khối mạch âm sắc C. Mạch khuếch đại trung gian D. Mạch khuếch đại công suất 5. Hệ thống điện quốc gia thực hiện: A. Truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. B. Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng C. Sản xuất, quản lý và truyền điện năng đến nơi tiêu thụ. D. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng 6. Lưới điện quốc gia có chức năng: A. Truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. B. Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ điện C. Làm tăng áp để giảm hao phí điện năng D. Làm hạ áp để giảm hao phí điện năng 7. Lưới điện truyền tải có cấp điện áp A .< 66KV B. >= 35KV C.>= 60KV D. = 60KV D.
  3. D. Khối mạch khuếch đại trung gian 10. Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở: A. Điều chế, mã hóa B. Đường truyền C. Xử lý tin D. Nhận thông tin ------------ HẾT ------------
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN CÔNG NGHỆ 11 I. Nội dung ôn tập, hình thức kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức: Bài 11; 12; 15; 16; 17; 19 Sách giáo khoa Công nghệ 11 2. Hình thức đề kiểm tra - 100% Trắc nghiệm khách quan câu TNKQ. 3. Mức độ đánh giá - Nhận biết: 40% - Thông hiểu: 30% - Vận dụng: 20% - Vận dụng cao: 10% II. Nội dung: 1. Lý Thuyết Bài 11: Bản vẽ xây dựng Bài 12: Thực hành bản vẽ xây dựng Bài 15: Vật liệu cơ khí Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí 2. Một số câu hỏi tham khảo: Câu 1: Tượng phật bằng đồng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp nào sau đây? A. Đúc kim loại B. Gia công áp lực. C. Hàn. D. Cắt gọt kim loại. Câu 2: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho: A. Độ dẻo của vật liệu B. Độ dài tương đối của vật liệu C. Độ cứng của vật liệu D. Độ bền của vật liệu
  5. Câu 3: Độ dẻo của vật liệu biểu thị: A. Khả năng chống lại sự bẻ cong vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực B. Khả năng duy trì hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực C. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực D. Khả năng trả lại hình dạng của vật liệu sau tác dụng của ngoại lực Câu 4: Trong các hình biểu diễn ngôi nhà nhà, hình biểu diễn nào quan trọng nhất A. Mặt đứng B. Mặt bằng C. Hình cắt D. Hình chiếu phối cảnh Câu 5: Phương pháp rèn thường áp dụng với loại vật liệu: A. Kim loại dẻo B. Kim loại cứng giòn không uốn được bằng tay C. Gang và hợp kim của gang D. Nhựa Câu 6: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là: A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn B. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hàn C. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn D. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn Câu 7: Đúc là: A. Rót kim loại vào khuôn. B. Rót kim loại vào nồi nung. C. Rót kim loại lỏng vào khuôn. D. Rót kim loại lỏng vào nồi nung. Câu 8: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị: A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóng
  6. C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực D. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năng Câu 9: Tại sao người ta phải gia công áp lực trên các khối kim loại đang nóng đỏ? A. Kim loại nóng đỏ phát ánh sáng dễ nhìn. B. Kim loại nóng đỏ chỉ là do màu sắc của kim loại. C. Kim loại nóng đỏ để làm cho nhanh. D. Kim loại nóng đỏ có tính dẻo cao dễ gia công. Câu 10: Góc sắc của dao tiện tạo bởi: A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. D. Mặt trước và mặt sau của dao ------------ HẾT ------------
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN CÔNG NGHỆ 10 I. Nội dung ôn tập, hình thức kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức: Bài 12; 13; 14; 15; 16 Sách giáo khoa Công nghệ 10 2. Hình thức đề kiểm tra - 100% Trắc nghiệm khách quan câu TNKQ. 3. Mức độ đánh giá - Nhận biết: 40% - Thông hiểu: 30% - Vận dụng: 20% - Vận dụng cao: 10% II. Nội dung: 1. Lý Thuyết Bài 12: Hình chiếu phối cảnh Bài 13: Biểu diễn ren Bài 14: Bản vẽ chi tiết Bài 15: Bản vẽ lắp Bài 16: Bản vẽ xây dựng 2. Một số dạng câu hỏi tham khảo: 1. Hình chiếu phối cảnh được ứng dụng trong lĩnh vực nào: A. Kiến trúc và xây dựng B. Cơ khí C. Kiến trúc và cơ khí D. Không có đáp án đúng 2. Hình chiếu phối cảnh có mấy loại: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Trong quy ước biểu diễn ren, nét liền đậm không dùng để vẽ:
  8. A. Đường đỉnh ren B. Đường chân ren C. Đường giới hạn ren D. Vòng đỉnh ren 4. Ren dùng để làm gì: A. Ghép nối các chi tiết B. Truyền lực C. Trang trí D. Ghép nối các chi tiết, truyền lực 5. Bản vẽ chi tiết thể hiện nội dung gì: A. Hình dạng, cấu tạo của chi tiết. B. Hình dạng, kích thước của chi tiết. C. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Hình dạng, cấu tạo, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. 6. Cách lập bản vẽ chi tiết gồm có mấy bước: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Trình tự đọc bản vẽ lắp: A . Khung tên- Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp B. Bảng kê- Khung tên-Hình biểu diễn-Kích thước-Phân tích chi tiết-Tổng hợp C. Khung tên- Bảng kê-Hình biểu diễn-Phân tích chi tiết-Kích thước-Tổng hợp D. Khung tên- Bảng kê-Hình biểu diễn-Kích thước- Tổng hợp-Phân tích chi tiết 8. Bản vẽ lắp dùng để: A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra chi tiết C. Lắp ráp sản phẩm D. Lắp ráp và kiểm tra sản phẩm 9. Bản chất của bản vẽ mặt bằng tổng thể là… của công trình trên khu đất xây dựng: A. Hình cắt bằng B. Hình chiếu bằng C. Hình chiếu đứng D. Hình chiếu cạnh 10. Trong các hình biểu diễn của ngôi nhà, hình biểu diễn nào quan trọng nhất: A. Mặt bằng B. Mặt đứng C. Hình cắt D. Hình chiếu phối cảnh ------------ HẾT ------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2