intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam

  1. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 12 -------------------- Thờigianlàmbài: ___ phút (Đềthicó ___ trang) (khôngkểthờigianphátđề) Sốbáodanh: .......... Họvàtên: ............................................................................ Mãđề 000 ... Câu 1. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác? A. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. B. đang thực hiện hành vi phạm tội. C. theo dõi tội phạm nguy hiểm D. lan truyền bí mật quốc gia. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác? A. bày tỏ sở thích cá nhân B. chủ động đối thoại trực tuyến. C. đề xuất đổi mới chính sách D. Ghép ảnh xúc phạm cá nhân. Câu 3. Theo quy định của pháp luật, hành vi đánh người gây thương tích là vi phạm quyền được pháp luật tự do cơ bản nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Tự do về thân thể của công dân. Câu 4. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy cứu hình sự? A. 11%. B. 12%. C. 13%. D. 14%. Câu 5. Theo quy định của pháp luật, công dân xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Tự vệ chính đáng. B. Khống chế tên trộm. C. Bắt giữ người phạm tội. D. Đánh người gây thương tích. Câu 6. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác ? A. Khi con có lỗi bố mẹ phê bình. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm. C. Bắt người theo quyết định của Toà án. D. Đánh người gây thương tích. Câu 7. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi đe dọa giết, giết người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. nhân phẩm của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân. C. tinh thần của công dân. D. danh dự của công dân. Câu 8. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi làm chết người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. nhân phẩm của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân. C. tinh thần của công dân. D. danh dự của công dân. Câu 9. Hành vi đánh người, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác là xâm phạm đến quyền tự do cơ bản nào của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Tự do về thân thể của công dân. Câu 10. Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Tố cáo nghi phạm. B. Bảo vệ nhân chứng. Mãđề 000 Trang1/8
  2. C. Giải cứu con tin. D. Đầu độc nạn nhân. Câu 11. Công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Bắt người trái phép. B. Hạ nhục người khác. C. Tố giác tội phạm. D. Đe dọa giết người. Câu 12. Bịa đặt điều xấu để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. tính mạng và sức khỏe. B. tinh thần của công dân. C. nhân phẩm, danh dự. D. thể chất của công dân. Câu 13. Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý thực hiện hành vi nào dưới đây ? A. Phát tán thông tin mật của cá nhân. B. Bảo mật danh tính cá nhân . C. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác . D. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác. Câu 14. Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. bảo trợ người già neo đơn. B. Theo dõi nhân chứng C. Giam, giữ người trái pháp luật D. theo dõi tội phạm nguy hiểm Câu 15. Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. giám hộ trẻ vị thành niên B. giam giữ con tin. C. theo dõi phạm nhân vượt ngục. D. Truy đuổi kẻ gian Câu 16. Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. giam giữ người tố cáo. B. bảo mật thông tin quốc gia. C. truy tìm đối tượng phản động. D. Điều tra hiện trường gây án Câu 17. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang A. bịtruy nã toàn quốc. B. kiểm soát truyền thông C. kiểm tra hóa đơn dịch vụ. D. tìm hiểu hoạt động tín ngưỡng. Câu 18. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang A. giám hộ trẻ em khuyết tật. B. bảo trợ trẻ em khuyết tật. C. truy tìm tù nhân vượt ngục. D. thực hiện hành vi phạm tội. Câu 19. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt giữ người đang A. Khống chế và bắt giữ tên trộm. B. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng. C. Khống chế và bắt giữ con tin. D. thực hiện hành vi giết người. Câu 20. Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể của công dân? A. Bắtcóc con tin. B. Đedọagiếtngười. C. Khốngchếtộiphạm. D. Theodõinạnnhân. Câu 21. Quyền nào dưới đây là quan trọng nhất đối với mỗi công dân? A. Bí mật thư tín. B. Bất khả xâm phạm về thân thể. C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Tự do ngôn luận. Câu 22. Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp A. gây khó khăn cho việc điều tra. B. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn. C. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ. D. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Mãđề 000 Trang1/8
  3. Câu 23. Trườnghợpnàosauđâybắtngườiđúngphápluật? A. Bắt, giam, giữngườidùnghingờkhôngcócăncứ. B. Mọitrườnghợpcánbộ, chiếnsĩcảnhsátđềucóquyềnbắtngười. C. Việcbắt, giam, giữngườiphảiđúngtrìnhtựvàthủtục do phápluật qui định. D. Do nghingờcódấuhiệu vi phạmphápluật. Câu 24. Bắtngườikhicócăncứđểchorằngngườiđóđangchuẩnbịthựchiệntộiphạmrấtnghiêmtrọnghoặctộiphạm đặcbiệtnghiêmtrọngthuộc A. bắtngườiphạmtội quả tang. B. bắtngườiđang bị truynã. C. bắtngườitrongtrườnghợpkhẩncấp. D. bắtngườitrongtrườnghợpkhôngkhẩncấp. Câu 25. Bắtngườitráiphápluật là xâmphạmđếnquyềnnàosauđâycủacôngdân? A. bấtkhảxâmphạmthânthểcủacôngdân. B. bảohộ về tínhmạng, sứckhỏecủacôngdân. C. bắtngườihợpphápcủacôngdân. D. bấtkhả xâmphạmvề chỗ ở củacôngdân. Câu 26. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Bị nghi ngờ phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. D. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. Câu 27. Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện quyền A. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. B. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. C. bắt người hợp pháp của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Câu 28. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tự ý bắt, giam, giữ người là đảm bảo quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 29. Nội dung nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể? A. Bắt người đang thực hiện phạm tội. B. Bắt người khi nghi ngờ người đó phạm tội. C. Bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội quả tang. D. Bắt người đã thực hiện tội phạm và đang bị đuổi bắt. Câu 30. Theo quy định của pháp luật, người làm nhiệm vụ chuyển phát vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của khách hàng khi A. chủ động định vị khi giao nhận. B. thay đổi phương tiện vận chuyển. C. bảo quản bưu phẩm đường dài. D. tự tiêu hủy thư gửi nhằm địa chỉ. Câu 31. Theo quy định của pháp luật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được cơ quan chức năng A. kiểm soát nội dung. B. sao kê đồng loạt. C. bảo đảm bí mât. D. niêm yết công khai. Câu 32. Theo quy định của pháp luật, thư tin, điện thoại, điện tín của công dân được cơ quan chức năng A. chủ động thu thập và lưu trữ B. bảo đảm an toàn và bí mật. Mãđề 000 Trang1/8
  4. C. thực hiện in ấn và phân loại. D. tiến hành sao kê và cất giữ. Câu 33. Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín khi A. đính chính thông tin cá nhân. B. thống kê bưu phẩm đã giao. C. cần chứng cứ để điều tra vụ án. D. kiểm tra hóa đơn dịch vụ. Câu 34. Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín khi A. cần phục vụ công tác điều tra. B. xác minh địa chỉ giao hàng. C. sao lưu biên lai thu phí. D. thống kê bưu phẩm thất lạc. Câu 35. Theo quy định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, việc kiểm soát điện thoại, điện tín của công dân chỉ được tiến hành bởi A. người có thẩm quyền. B. lực lượng bưu chính. C. cơ quan ngôn luận. D. phóng viên báo chí. Câu 36. Công dân vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Đảo mật thông tin nội bộ. B. Niêm yết thông tin quảng cáo. C. Tự ý phát tán thư tín của người khác. D. Sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh. Câu 37. Công dân vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Đề xuất ứng dụng dịch vụ truyền thông. B. Tự ý tiêu hủy thư tín của người khác. C. Công khai hộp thư điện tử của bản thân. D. Chia sẻ thông tin kinh tế toàn cầu. Câu 38. Người làm nhiệm vụ chuyển phát thư tín, điện tín vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi A. thay đổi phương tiện vận chuyển. B. tự ý thay đổi nội dung điện tín của khách hàng. C. kiểm tra chất lượng đường truyền. D. niêm yết công khai giá cước viễn thông. Câu 39. Người làm nhiệm vụ chuyển phát thư tín, điện tín vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi A. quảng cáo dịch vụ viễn thông. B. tự ý bóc mở thư tín của khách hàng. C. lưu giữ biên lai nhận bưu phẩm. D. sử dụng hình thức chuyển phát nhanh. Câu 40. Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Tự ý bóc thư của người khác B. Đọc trộm nhật kí của người khác C. Bình luận bài viết của người khác trên mạng xã hội D. Nghe trộm điện thoại người khác Câu 41. Theo qui định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, chủ thể nào dưới đây được kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? A. Đội ngũ phóng viên báo chí. B. Lực lượng bưu chính viễn thông. C. Nhân viên chuyển phát nhanh. D. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Câu 42. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền A. bí mật của công dân. B. bí mật của công chức. C. bí mật của nhà nước. D. bí mật đời tư. Mãđề 000 Trang1/8
  5. Câu 43. Ngườilàmnhiệmvụchuyểnphátthưtín, điệntínkhôngvi phạmquyềnđượcbảođảm an toànvàbímậtthưtín, điệnthoại, điệntínkhitự ý thựchiệnhành vi nàosauđây? A. Tiêuhủythưkhôngcóngườinhận. B. Chia sẻđiệntíncủakháchhàng. C. Lựachọndịchvụđiệnhoa. D. Pháttáncôngvăngửinhầmđịachỉ. Câu 44. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có A. hồ sơ đề nghị vay vốn ưu đãi. B. công cụ để thực hiện tội phạm. C. quyết định điều động nhân sự. D. đối tượng tố cáo nặc danh. Câu 45. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có A. bảo trợ người già neo đơn. B. đối tượng bị truy nã. C. quản lí hoạt động truyền thông. D. giám hộ trẻ em khuyết tật. Câu 46. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có A. Người vừa trốn khỏi khu cách ly. B. kiểm tra hóa đơn dịch vụ. C. thựchiện giãn cách xã hội. D. hồ sơ thế chấp tài sản riêng. Câu 47. Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác khi tự ý vào nhà người khác để A. cấp cứu người bị nạn. B. kiểm tra căn cước công dân. C. tuyên truyền bán hàng đa cấp. D. giới thiệu dịch vụ bảo hiểm. Câu 48. Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác khi tự ý vào nhà người khác để A. xác định thông tin dịch tễ. B. dập tắt vụ hỏa họa. C. tìm hiểu bí quyết gia truyền. D. giới thiệu mô hình kinh doanh. Câu 49. Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó có A. hoạt động tôn giáo. B. tranh chấp tài sản. C. người lạ tạm trú. D. tội phạm lẩn trốn. Câu 50. Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có A. người đang bị truy nã. B. phương tiện gây án. C. bạo lực gia đình. D. tội phạm đang lẩn trốn. Câu 51. Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo A. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. B. chỉ đạo của cơ quan điều tra. C. yêu cầu của Viện Kiểm sát. D. yêu cầu của Câu 52. Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân A. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm. Câu 53. Theo quy định của pháp luật, cơ quan chức năng có thẩm quyền được phép khám chỗ ở của công dân khi có căn cứ cho rằng ở đó có A. người phạm tội đang lẩn trốn. B. tài sản quý hiếm. C. tình báo viên đang cư trú. D. nhiều người tụ tập. Câu 54. Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là A. phải tán thành mọi quan điểm trái chiều B. theo dõi diễn biến dịch bệnh. C. phát biểu ý kiến trong hội nghị. D. tuyên truyền thông tin thất thiệt. Câu 55. Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là A. ngăn chặn đấu tranh phê bình B. lan truyền bí mật quốc gia. Mãđề 000 Trang1/8
  6. C. kiến nghị với đại biểu Quốc hội. D. cản trở phản biện xã hội. Câu 56. Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là A. phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan. B. bảo trợ trẻ em khuyết tật. C. theo dõi phạm nhân vượt ngục. B. tuyên truyền thông tin thất thiệt. Câu 57. Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là A Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. A. kiến nghị với đại biểu Quốc hội. B. giam giữa người trái pháp luật. Câu 58. Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến của mình trong hội nghị là công dân vi phạm quyền A. quản lí cộng đồng. B. tự do ngôn luận. C. quản lí truyền thông. D. tự do thông tin. Câu 59. Cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội là pháp luật đảm bảo quyền nào của công dân? A. Học tập nghiên cứu. B. Kinh tế chính trị. C. Sáng tạo phát triển. D. Tự do ngôn luận. Câu 60. Công dân có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thông qua quyền nào dưới đây? A. Quyền ứng cử, bầu cử. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo. Câu 61. Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực tham gia vào công việc chung của Nhà nước và xã hội ? A. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện tín. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Câu 62. Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền được phát triển. D. Quyền bầu cử, ứng cử. Câu 63. Ông G đã có nhiều bài viết đăng tải trên mạng internet với nội dung chưa có căn cứ rõ ràng về các chính sách của Nhà nước ta. Hành vi của ông G đã thực hiện không đúng quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền khiếu nại và tố cáo. B. Quyền tham gia quản lí Nhà nước. C. Quyền tự do thông tin. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 64. Quyền tự do ngôn luận là một trong các quyền A. tự do cơ bản. B. tự do dân chủ. C. tự do kinh tế. D. tự do chính trị. Câu 65. Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cửkhi A. giám sát hoạt động bầu cử. B. bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. C. nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. D. kiểm tra niêm phong hòm phiếu. Câu 66. Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi A. theo dõi kết quả bầu cử. B. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. C. công khai nội dung phiếu bầu. D. bí mật viết phiếu và bỏ phiếu. Câu 67. Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên tắc bầu cử khi A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. đồng loạt sao chép phiếu bầu. C. ủy quyền tham gia bầu cử. D. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử. Câu 68. Một trong những con đường để công dân thực hiện quyền ứng cử là tự A. quyết định. B. vận động. C. tranh cử. D. ứng cử. Câu 69. Trong quá trình bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, cử tri nhờ người khác bỏ phiếu bầu của mình vào hòm phiếu là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? Mãđề 000 Trang1/8
  7. A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thông. C. Trực tiếp. D. Bình đẳng. Câu 70. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trên lĩnh vực A. văn hóa B. chính trị C. kinh tế D. xã hội Câu 71. Mỗi phiếu bầu cử đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử ? A. Trực tiếp. B. Phổ thông. C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng. Câu 72. Vào ngày bầu cử, gia đình V có việc phải đi ăn cỗ ở xa. V đã sang nhờ R – hàng xóm đi bỏ phiếu giúp cả nhà. Hành vi này đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Bình đẳng. B. Phổ thông. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp. Câu 73. Trong ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì anh P đang bị tạm giam để điềutra nên nhân viên tổ bầu cử đã mang hòm phiếu phụ đến trại tạm giam và hướng dẫn anh P bỏ phiếu. Anh P đã được thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Trực tiếp B. Ủy quyền C. Đại diện D. Công khai Câu 74. Cử tri vì lý do sức khỏe không đến được nơi bỏ phiếu, tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu cử thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử? A. Công bằng, trực tiếp. B. Phổ thông, trực tiếp. C. Bình đẳng, trực tiếp D. Trực tiếp, bỏ phiếu kín. Câu 75. Việcchínhquyềnxãtổchứcchongườidânsửthảoluậnvềkếhoạchsửdụngđấtcủađịaphươnglàđảmbảoqu yềnthamgiaquảnkýnhànướcvàxãhội ở phạm vi A. cơsở B. lãnhthố C. cảnước . D. quốcgia. Câu 76. ViệccôngdânbiểuquyếtcácvấnđềtrọngđạikhiđượcNhànướctrưngcầu ý dânlàthựchiệnquyềnthamgiaquảnlíNhànướcvàxãhội ở phạm vi A. khuvực B. cảnước C. vùngmiền D. cơsở Câu 77. Theo quy đinh của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở trong trường hợp nào sau đây? A. Giảm sát việc giải quyết kiếu nại. B. Khai báo hồ sơ dịch tễ trực tuyến. C. Sử dụng dịch vụ công cộng. D. Đề cao quản điểm cá nhân. Câu 78. Việc công dân đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Giáo dục là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi A. khu vực B. cơ sở C. cả nước D. địa phương Câu 79. Chính quyền phường T tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch xây dựng nếp sống văn minh đô thị và phân loại rác thải tại nguồn. Việc làm này góp phần thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở theo cơ chế nào dưới đây? A. Dân kiểm tra. B. Dân bàn. C. Dân giám sát. D. Dân biết. Câu 80. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân A. điều hành. B. quản lí. C. tự quyết. D. kiểm tra. Câu 81. Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ giáp tiếp, trước tiên nhà nước phải ghi nhận và quy định các quyền dân chủ của công dân trong A. Chính sách. B. Hiến pháp. C. Quy định. D. Quy tắc. Câu 82. Ở phạm vi cả nước nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào? A. Dân bàn và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai. B. Dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trực tiếp. C. Tham gia góp ý xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng. D. Tham gia giám sát của nhân dân tại các xã, phường. Câu 83. Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, những việc phải được thông báo để nhân dân thực hiện là gì? A. Dân biết. B. Dân bàn. C. Dân làm. D. Dân kiểm tra. Mãđề 000 Trang1/8
  8. Câu 84. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Nhận tiền công khác với thỏa thuận. B. Phát hiện cơ sở sản xuất tiền giả. C. Phải kê khai tài sản cá nhân. D. Bị buộc thôi việc không rõ lí do. Câu 85. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Nhận tiền công khác với thỏa thuận. B. Xúc phạm nhằm hạ uy tín người khác. C. Bị buộc thôi việc không rõ lí do. D. Phải kê khai tài sản cá nhân. Câu 86. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong những trường hợp nào sau đây? A. Phải kê khai tài sản cá nhân B. Bị truy thu thuế chưa thõa đáng C. Nhận quyết định điều chuyển công tác D. Phát hiện việc khai thác cát trái phép Câu 87. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A. Phát hiện nơi tội phạm lẩn trốn B. Chứng kiến hành vi hung hãn C. Bắt gặp đối tượng khủng bố D. Bị truy thu thuế chưa thỏa đáng Câu 88. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A. Đuổi việc không có lý do B. kích động biểu tình trái phép. C. Phát hiện cơ sở sản xuất tiền giả. D. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá. Câu 89. Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A. Nhận quyết định kỉ luật chưa thỏa đáng. B. Phát hiện đường dây khai thác gỗ lậu. C. Phát hiện đường dây sản xuất vacxin giả. D. Phát hiện kẻ gian đột nhập vào nhà. Câu 90. Ông H đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải phóng mặt bằng nhà ông để xây dựng khu đô thị mới. Ông H đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây của công dân? A. Kiểm tra. B. Giám sát. C. Khiếu nại. D. Tố cáo. ------ HẾT ------ Mãđề 000 Trang1/8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0