intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Châu Văn Liêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Châu Văn Liêm" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Châu Văn Liêm

  1. TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II LỚP 10 TỔ HOÁ HỌC MÔN: HOÁ HỌC NĂM HỌC: 2023-2024 NỘI DUNG ÔN TẬP - Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals - Phản ứng oxi hóa khử và ứng dụng trong cuộc sống - Biến thiên enthalpy của phản ứng và enthalpy tạo thành - Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Biểu diễn liên kết hydrogen giữa (a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF). (b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3). (c) methanol (CH3OH) và nước. Câu 2. Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có những kiểu liên kết hydrogen nào? Kiểu nào bền nhất và kém bền nhất? Mô tả bằng hình vẽ. Câu 3. Cho các chất sau: C2H6, H2S, H2O, CH3OH, CH3COOH, CH3NH2. Chất nào có thể tạo được liên kết hydrogen? Vì sao? Câu 4. Ethylene glycol (HOCH2CH2OH) là một chất chống đông trong công nghiệp ô tô, hàng không do khả năng can thiệp vào liên kết hydrogen của nước, làm các phân tử nước khó liên kết hơn, khiến nước khó đóng bang hơn. Biểu diễn liên kết hydrogen liên phân tử và nội phân tử trong ethylene glycol. Câu 5. Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia (NH3) và methane (CH4) lần lượt bằng 18, 17 và 16. Nước sôi ở 100 oC, còn ammonia sôi ở – 33,35 oC và methane sôi ở – 161,58 oC. Giải thích vì sao các chất trên có khối lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau. Câu 6. Dầu mỏ chứa hỗn hợp nhiều hydrocarbon như: octane (C8H18) có trong xăng; butane (C4H10) có trong gas. Khi chưng cất dầu mỏ, octane hay butane sẽ bay hơi trước? Giải thích. Câu 7. Cho các chất và các trị số nhiệt độ sôi (oC ) sau: H2O, H2S, H2Se, H2Te và – 42; –2; 100; –61. Ghép các trị số nhiệt độ sôi vào mỗi chất sao cho phù hợp và giải thích. Câu 8. Nhiệt độ sôi của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố nhóm VA, VIA và VIIA được biểu diễn qua đồ thị sau: (a) Giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố đầu tiên trong mỗi nhóm.
  2. 2 (b) Nhận xét nhiệt độ sôi của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố còn lại ở mỗi nhóm và giải thích nguyên nhân sự biến đổi nhiệt độ sôi của chúng. Câu 9. Vì sao nên tránh ướp lạnh các lon bia, nước giải khát, … trong ngăn đá của tủ lạnh? Câu 10. Giải thích vì sao các tương tác van der Waals giữa các phân tử có kích thước lớn lại mạnh hơn so với các phân tử có kích thước nhỏ. Câu 11. Giải thích tại sao ở điều kiện thường, các nguyên tố trong nhóm halogen như fluorine và chlorine ở trạng thái khí, còn bromine ở trạng thái lỏng và iodine ở trạng thái rắn. Câu 12. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của pentane (CH3CH2CH2CH2CH3) và neopentane ((CH3)4C). Giải thích nguyên nhân sự khác biệt trên. Câu 13. Ở điều kiện thường, các khí hiếm tồn tại ở dạng khí đơn nguyên tử. Hãy giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các khí hiếm từ He đến Rn theo số liệu trong bảng sau: Khí hiếm He Ne Ar Kr Xn Rn Số hiệu nguyên tử 2 10 18 36 54 86 Nhiệt độ sôi (0C) -269 -246 -186 -152 -108 -62 Câu 14. Nhện nước là một động vật trong nhóm bọ nước. Chúng sống chủ yếu ở sông, ao hồ và được coi là một trong những loài tiến bộ nhất trong giới tự nhiên về khả năng cư ngụ trên mặt nước. Nhện nước không thuộc lớp nhện mà là một loài côn trùng. Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước? ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây? A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau. B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử. C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen. D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động. Câu 2. Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử. C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực. Câu 3. Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen? A. PF3. B. CH4. C. CH3OH. D. H2S. Câu 4. Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3. Câu 5. Tương tác van der Waals tồn tại giữa những A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử. Câu 6. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhấp là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 7. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 8. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. CH4 B. H2O C. PH3 D. H2S
  3. 3 Câu 9. Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion dương. B. một ion âm. C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời. Câu 10. Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào? A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết hydrogen. C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì liên kết nào. Câu 11. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr Câu 12. Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr. Câu 13. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. H2S. B. PH3. C. HI. D. CH3OH. 2. Mức độ thông hiểu Câu 14. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hydrogen fluoride (HF)? A. Hδ+ − Fδ− … Hδ+ − Fδ− . B. Hδ+ − Fδ+ … Hδ− − Fδ− . C. Hδ− − Fδ+ … Hδ− − Fδ+ . D. Hδ+ − Fδ− … Hδ− − Fδ+ . Câu 15. Các liên kết biểu diễn bằng dấu “•••” có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cộng hoá trị không cực. D. Liên kết hydrogen. Câu 16. Chất nào trong các chất sau tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường? A. CH3OH. B. CF4. C. SiF4. D. CO2. Câu 17. Dãy các chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? A. H2O, H2S, CH4. B. H2S, CH4, H2O. C. CH4, H2O, H2S. D. CH4, H2S, H2O. Câu 18. Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe. Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là A. Xe và He. B. Ar và Ne. C. He và Xe. D. He và Kr. Câu 19. Cho các chất sau: C2H6; H2O; NH3; PF3; C2H5OH. Số chất tạo được kiên kết hydrogen là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Giữa H2O và HF có thể tạo ra ít nhất bao nhiêu kiểu liên kết hydrogen? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21. Nhiệt độ của từng chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H8) và butane (C4H10) là một trong bốn nhiệt độ sau: 0 oC; – 164 oC; – 42 oC và – 88 oC. Nhiệt độ sôi – 88 oC là của chất nào sau đây? A. methane. B. propane. C. ethane. D. butane. Câu 22. Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
  4. 4 B. phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ hơn phân tử HCl. C. tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl. D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen. Câu 23. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử? A. Là lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân tử này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử khác. B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau. C. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. D. Là lực hút giữa các nguyên tử trong một hợp chất cộng hóa trị. Câu 24. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen nội phân tử? A. Là lực hút giữa các proton của nguyên tử này với các electron ở nguyên tử khác. B. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O) ở một phân tử với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở ngay chính phân tử đó. C. Là lực hút giữa các ion trái dấu. D. Là lực hút giữa các phân tử có chứa nguyên tử hydrogen. Câu 25. Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử. C. các proton trong hạt nhân. D. các neutron và proton trong hạt nhân. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng loại. B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hoá trị giữa nguyên tử hydrogen và nguyên tử có độ âm điện lớn. C. Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu nhất giữa các phân tử. D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất là mạnh hơn ảnh hưởng của tương tác van der Waals. Câu 27. Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết? A. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals. B. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen. C. Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals. D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion. Câu 28. Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác van der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau. Lí do nào sau đây là phù hợp để giải thích dầu hoả (thành phần chính là hydrocabon) không tan trong nước? A. Cả nước và dầu đều là các phân tử có cực. B. Nước là phân tử phân cực và dầu là không/ ít phân cực. C. Nước là phân tử không phân cực và dầu là phân cực. D. Cả nước và dầu đều không các phân cực. Câu 29. Ethanol tan vô hạn trong nước do A. cả nước và ethanol đều là phân tử phân cực. B. nước và ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau.
  5. 5 C. ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol khác. D. ethanol và nước có tương tác van der Waals mạnh. 3. Mức độ vận dụng Câu 30. Cho các phân tử H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng loại là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 31. Quy tắc octet không được được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tương tác nào sau đây? (1) Liên kết cộng hoá trị. (2) Liên kết ion. (3) Liên kết hydrogen. (4) Tương tác van der Waals. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4). Câu 32. Cho các phát biểu về các loại liên kết? (a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. (b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. (c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen. (d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  6. 6 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các hợp chất và ion sau: (a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3 (b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3. (c) Cu2+, NO3-, CO32-, NH4+, SO42-, H2PO4-, Al(OH)4-. (d) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy. (e) Na2O2, CaH2, NaAlH4. (g) C2H2, C2H6O, C6H12O6, CH3COOH. Câu 2. Xác định số oxi hóa của chlorine, sulfur trong các chất sau: (a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4. (b) H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3. Câu 3. Số oxi hóa có thể xác định thông qua công thức cấu tạo bằng cách tính điện tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion. Ví dụ carbon dioxide (CO2) có công thức cấu tạo là O = C = O, khi giả định CO2 là hợp chất ion thì coi như C nhường 2 electron cho mỗi nguyên tử O nên công thức ion giả định là O2-C4+O2-, từ đó xác định được số oxi hóa của O là -2, của C là +4. Dựa vào cách trên hãy viết công thức ion giả định của các hợp chất sau, từ đó suy ra số oxi hóa của các nguyên tử: H2O, OF2, H2O2. Câu 4. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó. (1) 2SO2 + O2 → 2SO3. (2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2. (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (5) 2H2O2 → 2H2O + O2. (6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2. (7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. (8) KOH + CO2 → KHCO3. (9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. (10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe. Câu 5. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau: (a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe (b) H2S + O2  SO2 + H2O.  o t (c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O (d) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (e) Al + 6H+ + NO3- →Al3+ + 3NO2 + 3H2O Câu 6. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron: (a) Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2. (b) NH3 + Cl2 → N2 + HCl. (c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. (d) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O (e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O (g) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. (h) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.  o t
  7. 7 (i) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. (k) FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O (l) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = 3 : 1) (m) Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O (n) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O (o) C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 Câu 7. bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thằng bằng electron: (a) NaBr + Cl2→ NaCl + Br2 (b) Fe2O3 + CO→ Fe + CO2 (c) CO + I2O5→ CO2 + I2 (d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- →CrO42- + Br- + H2O (e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2 Câu 8. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron: (a) Phản ứng xảy ra trong lò luyện gang: Fe2O3 + CO  Fe + CO2  o t (b) Phản ứng đốt cháy trong đèn oxygen – acetylene: C2H2 + O2  CO2 + H2O  o t (c) Phản ứng quang hợp của cây xanh: C6H12O6 + O2  CO2 + H2O  o t (d) Phản ứng sản xuất Cl2 trong công nghiệp: NaCl + H2O  NaOH + H2↑ + Cl2↑ ®pdd cã mµng ng¨n  Câu 9. Gỉ sét là quá trình oxi hóa kim loại, mỗi năm phá hủy khoảng 25% sắt thép. Gỉ sét được hình thành do kim loại sắt (Fe) trong gang hay thép kết hợp với oxygen khi có mặt nước hoặc không khí ẩm. Trên bề mặt gang hay thép bị gỉ hình thành những lớp xốp và giòn dễ vỡ, thường có màu nâu, nâu đỏ hoặc đỏ. Lớp gỉ này không có tác dụng bảo vệ sắt ở phía trong. Sau thời gian dài, bất kì khối sắt nào cũng sẽ bị gỉ hoàn toàn và phân hủy. Thành phần chính của sắt gỉ gồm Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O. Một số phản ứng xảy ra trong quá trình gỉ sắt: Fe + O2 + H2O  Fe(OH)2  (1) Fe + O2 + H2O + CO2  Fe(HCO3)2  (2) Fe(HCO3)2  Fe(OH)2 + CO2  (3) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe2O3.nH2O  (4) (a) Phản ứng nào ở trên là phản ứng oxi hóa – khử? (b) Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử. (c) Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
  8. 8 Câu 10. Nitric acid (HNO3) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên được hình thành trong những cơn mưa giông kèm sấm chớp. Nitric acid là một acid độc, ăn mòn và dễ gây cháy, là một trong những tác nhân gây ra mưa acid. Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim loại sắt bằng nitric acid đặc, nóng thu được 2,479 lít (đkc) khí màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 72,6 gam Fe(NO3)3. Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác (biết 1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở đkc 25oC, 1bar). a) Viết phản ứng và cân bằng bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Xác định công thức của iron oxide. Câu 11.Trong công nghiệp, sulfuric aclid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4 (1)  (2)  (3)  (a) Hoàn thành sơ đồ trên bằng phương trình hóa học, cân bằng các phản ứng đó. Trong sơ đồ trên phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa của mỗi phản ứng. (b) Tính khối lượng H2SO4 98% điều chế từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. (c) Đề xuất một công thức cấu tạo phù hợp cho FeS2, biết S có số oxi hóa -1 trong chất này. Câu 12. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). (a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng. (b) Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K 2Cr2O6 0,01M. Người lái xe đó có vi phạm luật không? Tại sao? Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Hóa trị. B. Điện tích. C. Khối lượng D. Số hiệu. Câu 2. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +2 B. +3. C. + 5. D. +6. Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (sắt) trong Fe2O3 là A. +3 B. 3+. C. 3. D. -3. Câu 4. Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là A. +2. B. +4. C. +6. D. 1.
  9. 9 Câu 5. Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là A.-2 B.+2 C.+6 D. -6 Câu 6. Số oxi hóa của carbon và oxygen trong C2O4 lần lượt là: 2 A.+3,-2 B.+4,-2 C.+1,-3 D.+3,-6. Câu 7. Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3. Câu 8. Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa là chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là A. 0. B. +6. C. +2. D. +3. Câu 9. Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4. C. CrCl2 D. Cr2O3. Câu 10. Số oxi hóa (SOH) của iron, oxygen, hydrogen, sodium trong Fe, O2, H2, Na lần lượt là A. +3, -2, +1, +1. B. 0, 0, 0, 0. C. +2, -2, +1, +1. D. +3, -2, 0,0. Câu 11. Số oxi hóa của magnesium, aluminium, carbon, nitrogen trong Mg, O2, C, N2 lần lượt là A. 0, 0, 0, 0. B. +2, -2, 0, 0. C. 0, 0, +4, +1. D. +2, -2,+4, +1. 2- Câu 12. Số oxi hóa của chromium trong CrO4 là A. +2. B. +4. C. +6. D. +7. 3- Câu 13. Số oxi hóa của phosphorus trong PO4 là A. +1. B. +3. C. +5. D. +7 Câu 14. Số oxi hóa của H trong HCl, HNO3, H2SO4, H2 lần lượt là A. +1, +1, 0, 0. B. +1, +1, -2, 0. C. +1, +1, +1, 0. D. 0, 0, 0, +1. Câu 15. Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào? A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr. Câu 16. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base. Câu 17. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử. Câu 18. Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình 3+ A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 19. Cho quá trình Fe → Fe + 1e, đây là quá trình 2+ 3+ A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 20. Cho quá trình N + 3e → N , đây là quá trình +5 +2 A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 21. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + H2  Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là  o t A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O. Câu 22. Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. HCl  NH3  NH 4 Cl. B. HCl  NaOH  NaCl  H 2 O. C. 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2 O. D. 2HCl  Fe  FeCl2  H 2 .
  10. 10 Câu 23. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7. Câu 24. Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2 A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường. Câu 25. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 26. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trò A. là chất khử. B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. là chất oxi hoá. D. không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. Câu 27. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 28. Số oxi hóa của H trong NaH, CaH2, BaH2 lần lượt là A. +1, +1, +1. B. -1, -1, -1. C. 0, 0, 0. D. -1, +1, 0. Câu 29. Số oxi hóa của O trong O2, Na2O, Na2O2, NaOH lần lượt là A. 0,-2, -1, -2. B. 0, -2, -2, -2. C. -2, -2, -2, -2. D. 0, -1, -1, -2. Câu 30. Số oxi hóa của O trong H2O, H2O2, OF2 lần lượt là A. 0, -2, -1. B. -2, -1, +2. C. -2, -2, -2. D. 0, -1, +2. Câu 31. Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận e và chất bị khử cho e. B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa. Câu 32. Chất khử là chất A. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 33. Chất oxi hoá là chất A. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 34. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
  11. 11 Tỉ lệ a: b là A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 9 Câu 35. Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là  A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4. Câu 36. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu 37. Cho phương trình phản ứng sau: Zn  HNO3  Zn(NO3 )2  NO  H 2O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 38. Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong sản phẩm lần lượt là: A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4. Câu 39. Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là: A. 3. B. 10. C. 5. D. 4. Câu 40. Cho phương trình phản ứng aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.  Tỉ lệ a: b là A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6. 3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 41. Thực hiện các phản ứng hóa học sau: (a) S  O2  SO2  (b) Hg  S  HgS 0 t (c) H 2  S  H 2S  (d) S  3F2  SF6  0 0 t t Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 42. Cho các phản ứng hóa học sau: (a) CaCO3  CaO  CO2  0 (b) CH 4  C  H 2  0 t t xt (c) 2Al(OH)3  Al2O3  3H 2O  (d) 2NaHCO3  Na 2CO3  CO2  H 2O  0 0 t t Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 43. Cho các phản ứng sau: (1) PCl3 + Cl2 → PCl5 (2) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (3) CO2 + 2LiOH → Li2CO3 + H2O (4) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Phản ứng oxi hóa – khử là A. (3) B. (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3). Câu 44. Cho các phản ứng sau đây: (1) FeS  2HCl  FeCl2  H2S  (4) 2KI  H2O  O3  2KOH  I2  O2 
  12. 12 (2) 2H2S  SO2  3S  2H2O  to (5) 2KClO  2KCl  3O 3  2 (3) CaO  CO2  CaCO3  Có bao nhiêu phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 45. Cho các phản ứng sau: (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3  o t (3) MgCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + MgCO3 (4) 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (5) (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O  o t Số phản ứng oxi hóa - khử là A. 2. B. 3 C. 4 D. 5 Câu 46. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O  Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 47. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 48. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Câu 49. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là A. 19. B. 21. C. 23. D. 25. Câu 50. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 51. Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),… Trong công nghiệp, copper (II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1) (a) Lập phương trình hoá học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử. (b) Copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid t đặc, nóng: Cu  H 2SO 4 (®Æc)  CuSO 4  SO 2  H 2O (2)  Trong hai cách trên, cách nào sử dụng ít sulfuric acid hơn, cách nào ít gây ô nhiễm môi trường hơn?
  13. 13 Câu 52. Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald: NH3 + O2 → NO + H2O Trong công nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 53. Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4 (a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. (b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. Câu 54. Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất t sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: FeS2  O2  Fe2O3  SO2  (a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. (b) Tính thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyrite. Câu 55. Dưới tác dụng của các chất xúc tác, glucose tạo thành các sản phẩm khác nhau. - Lên men tạo thành ethanol: C6H12O6  C2H5OH + CO2 (1) enzyme  (glucose) (ethanol) - Ethanol lên men thành acetic acid: C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O (2) enzyme  (acetic acid) (a) Cho biết vai trò các chất trong phản ứng (1) và (2). (b) Tính lượng glucose cần dùng để thu được 1 lít acetic acid 1M. Giả sử hiệu suất cả quá trình là 50%. Câu 56. Sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO2) là những chất oxi hóa mạnh, dễ dạng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbon dioxide và cung cấp khí oxygen cho con người trong hô hấp theo các phản ứng sau: Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2↑ KO2 + CO2 → K2CO3 + O2↑ (a) Cân bằng các phương trình hóa học trên biết rằng nguyên tử oxygen trong Na2O2, KO2 là nguyên tố tự oxi hóa – khử. (b) Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbon dioxide một người thải ra xấp xỉ thể tích oxygen hút vào. Cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí carbon dioxide hấp thụ bằng thể tích khí oxygen sinh ra? Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 2,52 g hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,479 L hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 ở điều kiện chuẩn, thu được 8,84 g chất rắn. (a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
  14. 14 CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 25oC (hay trạng thái giải phóng 1 bar nhiệt lượng 1 mol 298K) nhiệt phản ứng hấp thu thu nhiệt tỏa nhiệt 1 mol/L bền vững (a) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng …..(1)……năng lượng dưới dạng nhiệt. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng …..(2)……năng lượng dưới dạng nhiệt. (b) Biến thiên enthalpy (hay nhiệt phản ứng) là …..(3)……tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng trong điều kiện áp suất không đổi. - Điều kiện chuẩn (đkc) ở nhiệt độ: …..(4)……, áp suất …..(5)…… (đối với chất khí), nồng độ …..(6)…… (đối với chất tan trong dung dịch). - Phương trình nhiệt hóa học là phương trình hóa học kèm theo …..(7)…… các chất và …..(8)…… -  r Ho > 0: Phản ứng…..(9)……;  r Ho < 0: Phản ứng…..(10)……. 298 298 (c) Enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành (ΔfH) của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành …..(11)…….chất đó từ các đơn chất ở trạng thái …..(12)……., ở một điều kiện xác định. Câu 2. Đun nóng hai ống nghiệm: Ống (1) chứa bột potassium chlorate (KClO3), ống (2) chứa bột sulfur (S), xảy ra các phản ứng: (1) 3KClO3(s) → 2KCl(s) + 3O2(g) (2) S(s) + O2(g) → SO2(g) Khi ngừng đun, ở ống (1) phản ứng dừng lại, ở ống (2) phản ứng vẫn xảy ra. Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt? phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? Câu 3. Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? (1) H 2 O (lỏng, ở 25o C )  H 2 O (hơi, ở 100o C ). (2) H 2 O (lỏng, ở 25o C )  H 2 O (rắn, ở 0o C ). (3) CaCO3 (Đá vôi)  CaO  CO2 . Nung  (4) Khí methane (CH 4 ) cháy trong oxygen. Câu 4. Các quá trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích ngắn gọn? (a) Đốt một ngọn nến. (b) Nước đóng băng. (c) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát. (d) Luộc chín quả trứng. (e) Hòa tan một ít bột giặt trong tay với nước, thấy tay ấm. (g) Muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối. (h) Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm. (i) Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ. Câu 5. Khi pha loãng 100 ml H 2SO 4 đặc bằng nước thấy cốc đựng dung dịch nóng lên. Vậy quá trình pha loãng H 2SO 4 đặc là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Theo em, khi pha loãng H 2SO 4 đặc nên cho từ từ H 2SO 4 đặc vào nước hay ngược lại? Vì sao?
  15. 15 Câu 6. Cho các phương trình nhiệt hoá học: (1) 2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)  o r H298  20,33 kJ t o (2) 4NH3(g) + 3O2(g)  2N2(g) + 6H2O(l)  o  r H298  1531 kJ t o Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì? Câu 7. Cho các phương trình nhiệt hoá học: (1) CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g)   r H298  176, 0 kJ o (2) C2H4(g) + H2(g)  C2H6(g)   r H298  137, 0 kJ o (3) Fe2O3(s) + 2Al(s)  Al2O3(s) + 2Fe(s) r H298  851,5 kJ  o 1 (4) CO(g)  O2 (g)  CO2 (g)  r H298  851,5 kJ o 2 (5) C(graphite, s) + O2(g)  CO2(g)  r Ho  393,5kJ 298 (a) Trong các phản ứng trên, phản ứng nào toả nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt? (b) Trong phương trình (2) và (6) thì enthalpy chuẩn của phản ứng có phải enthalpy tạo thành chuẩn của C2H6 và CO2 không? Vì sao? (c) Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng (1) và (2). Câu 8. Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s); Br2(l); Br2(g); Na(s); Hg(l); Hg(s). Đơn chất nào có  f H298 = 0? o Câu 9. Cho phản ứng: C(kim cương)  C(graphite)  r H298  1,9 kJ o (a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn? (b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) + O2(g)  CO2(g). Carbon ở  dạng kim cương hay graphite? Câu 10. Cho phản ứng sau: o t S(s) + O2(g)  SO2(g)  f H298 (SO2, g) = -296,80 kJ/mol  o (a) Cho biết ý nghĩa của giá trị  f H298 (SO2, g). o (b) Hợp chất SO2 (g) bền hơn hay kém hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g). Câu 11. Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: Câu 12. Phân tử hemoglobin(Hb) trong máu nhận O2 ở phổi để chuyển thành HbO2. Chất này theo máu tới các bộ phận cơ thể, tại đó HbO2 lại chuyển thành Hb và O2( để cung cấp O2 cho các hoạt
  16. 16 động sinh hóa cần thiết trong cơ thể). Nếu trong không khí có lẫn carbon monoxide(CO), cơ thể nhanh chóng bị ngộ độc. Cho các số liệu thực nghiệm sau: Hb + O2 → HbO2  r H298 = -33,05kJ o (1) Hb + CO → HbCO  r H298 = -47,28kJ o (2) HbO2 + CO → HbCO + O2  r H298 = -14,23kJ o (3) HbCO + O2 → HbO2 + CO  r H298 = 14,23 kJ o (4) Liên hệ giữa các mức độ thuận lợi các phản ứng (qua  r H298 ) với những vấn đề thực nghiên nêu o trên. Câu 13. Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau: 1 CO(g)  O2 (g)  CO2 (g)  r H298  851,5 kJ o 2 (a) Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu? (b) Ở điều kiện chuẩn, nếu nhiệt lượng tỏa ra 1277,25 kJ thì thể tích khí CO đã dùng là bao nhiêu L? Câu 14. Cho phản ứng: N 2 ( g )  3H 2 ( g )  2NH 3 ( g ) Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N 2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 92,22 kJ. Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 . Câu 15. Tính biến thiên enthapy chuẩn theo các phương trình phản ứng sau, biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3 bằng -46 kJ/mol. N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)  (1) 1 3 N 2 (g)  H 2 (g)  NH 3 (g)  (2) 2 2 (a) Tính  r H298 o (1) và  r H298 (2), so sánh  r H298 (1) và  r H298 (2) o o o (b) Khi tổng hợp được 1 tấn NH3 thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu? (Tính theo cả 2 phương trình trên và đưa ra nhận xét) Câu 16. Phản ứng phân hủy 1 mol H2O (g) ở điều kiện chuẩn: 1 H 2O (g)  H 2(g)  O2(g) cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. 2 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây: (a) Phản ứng (1) là phản ứng…… nhiệt. (b) Nhiệt tạo thành chuẩn của H 2O(g) là ……. (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H2(g)  O2(g)  2H2O(g) là …… (d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là…… Câu 17. Cho phản ứng: o t 2ZnS(s) + 3O2(g)  2ZnO(s) + 2SO2(g)  r H298 = -285,66 kJ  o Xác định giá trị của  r H298 khi: o (a) Lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng. (b) Lấy một nửa khối lượng của các chất phản ứng. (c) Đảo chiều của phản ứng.
  17. 17 Câu 18. Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất dưới đây từ đơn chất ở điều kiện chuẩn: (a) Nước ở trạng thái, biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước tỏa ra 214,6 kJ nhiệt. (b) Nước lỏng, biết rằng sự tạo thành 1 mol nước lỏng tỏa ra 285,49 kJ nhiệt. (c) Ammonia (NH3), biết rằng sự tạo thành 2,5 g ammonia tỏa ra 22,99 kJ nhiệt. (d) Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3), biết rằng để thu được 11,2 g vôi (CaO) phải cung cấp 6,94 kcal. Câu 19. Lactic acid hay acid sữa là hợp chất hoá học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá, lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hoá học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid có công thức phân tử C3H6O3, công A thức câu tạo CH3-CH(OH)-COOH. Khi vận động mạnh cơ thề không đủ cung cấp oxygen, thì cơ thề sẽ chuyền hoá glucose thành lactic acid từ các tế bào đề cung cấp năng lượng cho cơ thề (lactic acid tạo thành từ quá trình này sẽ gây mỏi cơ) theo phương trình sau: C6H12O6(aq)  2C3H6O3(aq) Δ r H0 =-150 kJ  298 Biết rằng cơ thề chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyền hoá glucose thành lactic acid. Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 300 kcal. Tính khối lượng lactic acid tạo ra từ quá trình chuyền hoá đó (biết 1 cal = 4,184 J). Câu 20. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (1) C(graphite) + O2(g) → CO2(g) Δ r H0 (1) = -393,5 kJ 298 (2) C(graphite) → C(kim cương) Δ r H0 (2) = 2,87 kJ 298 (3) C(kim cương) + O2(g) → CO2(g) Δ r H0 (3) = ? kJ 298 Hãy tính Δ r H0 của phản ứng (3)? 298 Câu 21. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (1) Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2(g) Δ r H0 (1) = -467,0 kJ 298 (2) MgO(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2O(l) Δ r H0 (2) = -151,0 kJ 298 và Δf H0 (H2O, l) = -286 kJ/mol. Tính enthalpy tạo thành chuẩn của MgO(s) 298 Câu 22. Biến thiên enthalpy chuẩn quá trình “ H2O(s) → H2O(l)” là 6,020kJ. (a) Quá trình tan chảy của nước đá là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao? (b) Vì sao khi cho viên nước đá vào cốc nước lỏng ấm, viên đá lại tan chảy dần? (c) Vì sao cốc nước lỏng bị lạnh dần trong quá trình viên nước đá tan chảy? (d) Biết rằng để làm cho nhiệt độ của 1 mol nước lỏng thay đổi 1°C cần một nhiệt lượng là 75,4J. Giả sử mỗi viên nước đá tương ứng với 1 mol nước, hãy xác định số viên nước đá tối thiểu cần tan chảy để có thể làm lạnh 500 gam nước lỏng ở 20°C xuống 0°C.
  18. 18 (e) Để làm lạnh 120 gam nước lỏng ở 45°C xuống 0°C, một bạn học sinh đã dùng 150 gam nước đá. Lượng nước đá này là vừa đủ, thiếu hay dư? (Trong phần d, e giả thiết có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá) Câu 23. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính lượng than cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ 20o C tới 90o C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1o C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. Câu 24. Ở một lò nung vôi công nghiệp, cứ sản xuất được 1000 kg vôi sống cần dùng m kg than đá (chứa 80% carbon) làm nhiên liệu cung cấp nhiệt. Cho các phản ứng: C(s)  O2 (g)  CO2 (g)  r H o  393,5kJ / mol  0 t 298 CaCO3 (s)  CaO(s)  CO2 (s) r H0  178, 29kJ 298 Biết hiệu suất hấp thụ ở quá trình phân hủy đá vôi là 60%. Tính giá trị của m. Câu 25: Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Cho các phản ứng: C3H8 (g)  5O2 (g)  3CO2 (g)  4H 2O(l) r H0  2220 kJ 298 13 C4 H10 (g)  O2 (g)  4CO 2 (g)  5H 2O(l)  r H 0  2874 kJ 298 2 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định tỉ lệ số mol của propane và butane trong X. ❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. Câu 2. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường. B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng. C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường. Câu 3. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  r H298 ) nào sau đây là đúng? o A. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H298 > 0. o B. Phản ứng thu nhiệt có  r H298 < 0. o C. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H298 < 0. o D. Phản ứng thu nhiệt có  r H298 = 0. o Câu 4. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 5. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện chuẩn? A. những hợp chất bền vững nhất. B. những đơn chất bền vững nhất. C. những oxide có hóa trị cao nhất. D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên. Câu 6. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là
  19. 19 A.  r H298 o B.  f H298 o C.  r H D.  f H Câu 7. Kí hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A.  r H298 o B.  f H298 o C.  r H D.  f H 2. Mức độ thông hiểu Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ 0o C. Câu 9. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. D. bằng 0. Câu 10. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)  4P(s) + 5O2(g)  2P2O5(s) (2)  Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Câu 11. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. B. Phản ứng phân huỷ khí NH3. C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước. Câu 12. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng đốt cháy cồn. Câu 13. Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng: 1 KNO3(s)  KNO2(s) +  O2 (g)  r H 298 ? o 2 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng A. toả nhiệt, có  r H298 < 0. o B. thu nhiệt, có  r H298 > 0. o C. toả nhiệt, có  r H298 > 0. o D. thu nhiệt, có  r H298 < 0. o Câu 14. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g)  2NO(g)  r H298 = +180kJ o Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt.
  20. 20 C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)  r H298 = -571,68kJ o Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 16. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g)  2NO(l)  r H298 = +179,20kJ o Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. Câu 17. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. 2C (than chì) O2(g)  2CO(g) B. C (than chì) + O(g)  CO(g) 1 C. C (than chì)  O2(g)  CO(g) D. C (than chì) CO2(g)  2CO(g) 2 Câu 18. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 19. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: o t CS2(l) + 3O2(g)  CO2(g) + 2SO2(g)  r H298 = -1110,21 kJ (1)  o 1 CO2(g)  CO(g) + O2(g)  r H298 = +280,00 kJ (2) o 2 Na(s) + 2H2O  NaOH(aq) + H2(g)  r H298 = -367,50 kJ (3) o ZnSO4(s)  ZnO(s) + SO3(g)  r H298 = +235,21 kJ (4) o Cặp phản ứng thu nhiệt là:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2