Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Sau đây là “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TỔ HOÁ - SINH MÔN HÓA HỌC 12- NĂM HỌC 2022-2023 BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 1: (NB)Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 2: (NB)Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử. B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện. D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. Câu 3: (NB)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A.Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.B.Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. Câu 4: (NB)Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là : A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 5: (TH): Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 6: (TH): Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 7: (TH): Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe. Câu 8: (TH): Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A.(1), (3) và (4). B.(2), (3) và (4). C.(1), (2) và (3). D. 1, 2 và 4. Câu 9: (VD): Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hoá học làA. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: (VD): Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
- A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm. C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4. Câu 11: (VD): Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; - TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; - TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; - TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4; - TN6: Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học làA. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 4. B. 3. C. 2. D. 1. BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A.khử cation kim loại. B.oxi hóa cation kim loại.C. oxi hóa kim loại. D. khử kim loại. Câu 2: :Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu 3: : (NB)Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Mg. Câu 4: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 5: Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?A. CaO. B. Fe2O3. C. Na2O. D. K2O. Câu 6: Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al2O3 và ZnO. B. ZnO và K2O. C. Fe2O3 và MgO. D. FeO và CuO. Câu 7: (TH)Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe. Câu 8: (VD)Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh Fe ra rồi sấy khô thấy khối lượng của nó tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 8,2 gam. D. 12,8 gam.
- Câu 9: (VD) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. (e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại làA. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m làA. 3,84. B. 2,32. C. 1,68. D. 0,64. Câu11: DẫnkhíCOdưquaốngsứđựng11,6gambộtFe3O4nung nóng,thuđượchỗnhợpkhíX.ChotoànbộXvàonướcvôitrongdư,thuđượcmgamkếttủa. Biếtcác phảnứngxảyra hoàn toàn.Giátrị của mlà A.20,0.B.5,0.C.6,6.D.15,0. Câu 12: Điệnphân100mldungdịchhỗnhợpgồm CuSO4amol/lvà NaCl 2M(điệncựctrơ,màngngănxốp,hiệusuấtđiệnphân100%,bỏquasựhòatancủakhítrong nướcvàsựbayhơicủanước)vớicườngđộdòngđiệnkhôngđổi1,25Atrong193phút.Dung dịchsau điệnphâncó khối lượnggiảm9,195gamsovới dungdịchban đầu.Giá trị củaa là A.0,40.B.0,50.C.0,45.D.0,60. CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM, HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Câu 1: (NB)Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca. Câu 2: (NB)Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển? A. NaClO. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaBr. Câu 3: (NB)Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, … Công thức của natri hiđroxit là A. Na2O. B. NaHCO3. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 4: (NB) Kim loại Ktác dụngvớiH2Otạora sảnphẩm gồmH2 vàchất nàosauđây? A. KOH. B. K2O. C. KClO. D. K2O2. Câu 5: (TH): Đặc điểm nào sau đây sai đối với kim loại kiềm? A. Màu trắng bạc. B. Khối lượng riêng nhỏ.C. Có ánh kim. D. Đều cứng, khó cắt bằng dao. Câu 6: (TH): Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 7: (TH): Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 8: (TH): Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Câu 9: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
- Câu 10: Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4? A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V làA. 0,896.B. 0,448. C. 0,112. D. 0,224. Câu 12:Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml. BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ, HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1: (NB)Nhiệt phân CaCO3 thu được sản phẩm khí làA. O2. B. CO2. C. O3. D. CO. Câu 2: (NB)Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng. A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaSO4 D. CaSO4.3H2O Câu 3: (NB)Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hiđroxit là A. Ca(OH)2. B.CaO. C.CaSO4. D.CaCO3. CaCO3 Câu 4: (NB) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn bám vào ấm đun nước? A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 6: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7:Các kim loại kiềm thổ A. đều tan trong nước. B. đều có tính khử mạnh. C. đều tác dụng với bazơ. D. có cùng kiểu mạng tinh thể. Câu 8:Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe. Câu 9:Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 10:Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 11: (TH)Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCl2. D. CaCO3. Câu 12: a/ (TH)Chất có thể làm mềm cả nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu là A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3. b/Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaSO4 B. NaCl C. Na2CO3 D. CaCO3 Câu 13: (TH) Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên? A. Freon. B. Metan. C. Cacbon monooxit. D. Cacbon đioxit. Câu 14: (VD)Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch MgSO 4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,60. B. 34,95. C. 43,65. D. 8,70.
- Câu 15: (VD) Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (c) Đun nóng nước cứng tạm thời. (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư. (đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu16:Hòatanhoàntoàn2,4gamMgbằngdungdịchHCl dư,thuđược Vlítkhí H2. Giá trị củaVlà A.2,24. B.1,12. C.3,36.D.4,48. Câu 17: Sục V lít khí CO (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 1M và NaOH 1M. Sau 2 2 phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24và4,48. B. 2,24và11,2. C. 6,72và4,48. D. 5,6 và 1,2. Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A.19,70. B.17,73. C.9,85. D.11,82. BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Câu 1: (NB) Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây? A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaAlO2. Câu 2: (NB) Công thức hóa học của nhôm hiđroxit là A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. AlCl3. D. Al2O3. Câu 3: (NB) Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 4: (NB) Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O. Câu 5: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa. Câu 6:Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 7: Trong quá trình điều chế kim loại nhôm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, người thêm vào chất nào dưới đây? A. Na3[AlF6]. B. K3[AlF6]. C. Na3[AlCl6] . D. K3[AlCl6]. Câu 8: (TH) Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. H2. B. O2. C. CO2. D. CO. Câu 9: (TH) Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 4,05. B. 1,35. C. 5,40. D. 2,70. Câu 10: (VD): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 Câu 11: (VD): Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam gam Al và 16,0 gam Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại M trong Y là: A. 5,6 gam B. 22,4 gam C. 11,2 gam D. 16,6 gam
- Câu 12: (VDC)Trộn 5,4g bột Al với 17,4g bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (dktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80% BÀI 28,29: TỔNG HỢP KIM lOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT. Câu 1: (NB)Chất nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 B. Al(NO3)3 C. Al2(SO4)3 D. Al2O3 Câu 2: (NB) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 3: (TH) Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. K, Na, Ca, Ba. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. Al, Hg, Cs, Sr. D. Fe, Zn, Li, Sn. Câu 4: (TH) Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 12,5. C. 26,4. D. 7,64. Câu 5: (TH) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. Phèn chua. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Muối ăn. Câu 6: (VD) Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 10,2. B. 20,4. C. 5,1. D. 15,3. Câu 7: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước. (b) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học. (c) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa. (e) Các kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro. Số phát biểu đúng làA. 5. B. 4. C. 3 D. 2. Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn Câu 8: 2 hợp trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A.10,4 B.10,0 C.8,85 D.12,0 0,525 mol HCl vào dung dịch X Câu 9: Dung dịch X chứa 0,375 mol K 2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa được dung dịch Y và V lít CO (đktc). Thêm dung dịch nước vôi 2 trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 3,36và17,5. B. 8,4 và52,5. C. 3,36và52,5. D. 6,72 và26,25. KOH và y mol K CO , thu được 200 ml dung dịch X. Câu 10: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol 2 3 Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml tác dụng với dung dịch Ba(OH) , thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của xlà dung dịch X 2dư A.0,10. B.0,20. C.0,05. D.0,30.
- Câu 11:Cho m gam hỗn hợp Na, Na O, K O vào H O dư, thu được50 2 2 2 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sauđây? A.4,0. B.4,6. C.5,0. D.5,5. chiếm 10% về khối lượng) vào nước, Câu 12:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đóoxi thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H . Trộn 300 2 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của mlà A.9,6. B.10,8. C.12,0. D.11,2. Câu 13: Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A. Nếu cho A tác dụng với với H SO đặc, nóng dư được 1,428 lít SO duy nhất dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc). Nếu cho A tác dụng 2 4 2 (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 33,69% B.26,33% C.38,30% D.19,88%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 82 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 71 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 48 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn