Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên
lượt xem 5
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên
- Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh ÔN TẬP GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học – Lớp 12 NC 1
- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 2
- KIM LOẠI KIỀM THỔ 3
- MỘT SỐ HỢP CHÁT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 4
- NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 5
- CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM 6
- TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 LƯƠNG VĂN CHÁNH Môn: HÓA, Lớp. 12 NC ĐỀ MINH HỌA Thời gian. 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có … trang) Mã đề thi Họ và tên.…………………………………………………SBD.……………. 001 Cho H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16 , Na = 23, Mg= 24, Cl = 35,5, K = 39, Fe = 56, Ag = 108 Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau. Câu 1. (TH) Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Al và 0,1 mol Al2O3 bằng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy có a mol NaOH đã tham gia phản ứng. Giá trị của a là A. 0,35 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,3 Câu 2. (NB) Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của nước? A. NaCl, K2SO4. B. Na2SO4, KCl. C. KCl, NaCl. D. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. Câu 3. (TH) Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe2O3. C. Cu. D. CrO3. Câu 4. (TH) Một mẫu nước cứng chứa các ion. Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để 2+ 2+ - - 2- làm mềm mẫu nước cứng trên là A. H2SO4. B. HCl. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 5. (NB) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu lục thẫm. C. Màu đó thầm. D. Màu vàng. Câu 6. (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở bất kì nhiệt độ nào? A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba. Câu 7. (NB) Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Phèn chua. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Muối ăn.. Câu 8. (TH) Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư, thu được 8 gam oxit. Giá trị của m là A. 7,2. B. 1,2. C. 4,8. D. 2,4. Câu 9. (NB) Cho một mẫu kim loại Na tan hoàn toàn trong nước. Sản phẩm thu được gồm có A. NaOH, O2. B. Na2O, H2. C. Na2CO3. D. NaOH, H2. Câu 10. (TH) Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. Câu 11. (NB) Đá vôi được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức hóa học của đá vôi là A. CaCl2. B. CaO. C. CaCO3. D. Ca(OH)2. Câu 12. (NB) Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. NaAlO2. 7
- Câu 13. (VD) Cho 6,3 gam Al vào 500 ml dung dịch chứa AgNO3 0,6M và Fe(NO3)3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 32,4. B. 38,9. C. 38,0. D. 11,2. Câu 14. (NB) Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là A. Ag. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 15. (NB) Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau. Al 2O3 + X (dd) ⎯⎯ NaAlO2 + H 2O → A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHSO4. Câu 16. (TH) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là A. Fe(NO3)3. B. CuSO4. C. AlCl3. D. Ca(HCO3)2. Câu 17. (VD) Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,79. D. 5,60. Câu 18. (NB) Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước. B. Ancol etylic. C. Dầu hỏa. D. Giấm ăn. Câu 19. (VD) Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X trong lọ không dán nhãn thu được kết quả sau: - X không có phản ứng với dung dịch HCl, HNO3 - X có phản ứng với dung dịch NaOH, Na2CO3 Vậy X là dung dịch nào sau đây? A. Ba(HCO3)2 . B. MgCl2. C. KOH. D. AgNO3. Câu 20. (TH) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. K B. Ca C. Mg D. Al Câu 21. (VDC) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80. Câu 22. (VD) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là A. V = 22,4(x + 3y). B. V = 11,2(2x +2y). C. V = 22,4(x + y). D. V = 11,2(2x + 3y). Câu 23. (TH) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaO. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaCl2. Câu 24. (VD) Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 30 ml. B. 150 ml. C. 60 ml. D. 75 ml. 8
- Câu 25. (TH) Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là A. sắt. B. thủy tinh. C. nhựa. D. nhôm. Câu 26. (VDC) Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 23,30. B. 20,97. C. 25,63. D. 27,96. Câu 27. (VDC) Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (2) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (3) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. 2, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 4, 5. Câu 28. (VD)Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 29. (NB) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Be. C. Mg. D. Fe. Câu 30. (NB) Muối kali aluminat có công thức là A. KNO3. B. KCl. C. K2SO4. D. KAlO2. ----------- HẾT ---------- 9
- ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA 001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D D D A C B C D A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B C A C A C B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D B B D A B A D Câu 21. 10
- Câu 26. 11
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT % tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Nội dung Đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức kiến thức Số CH Điểm Số CH Số CH Số CH Số CH Điểm Điểm Điểm Điểm LT Toán Kim loại 1 Chương 3 1,0 2 0,67 5 0 1,67 16,7% kiềm 6: Kim loại Kim loại kiềm. kiềm thổ 2 4 1,33 2 0,67 2 0,67 1 0,33 5 4 3,0 33,3% Kim loại và hợp kiềm thổ. chất Nhôm 3 Nhôm và 4 1,33 2 0,67 2 0,67 5 3 2,67 26,67% 12
- hợp chất Chương Crom và 7: Crom – 4 hợp chất 1 0,33 1 0,33 2 0,67 6,7% Sắt - của crom Đồng Tổng hợp 5 2 0,67 2 0,67 2 0,67 5 1 2,0 20% kiến thức Tổng 12 4,0 9 3,0 6 2,0 3 1,0 22 8 10 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 13
- BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao 1 Chương 6: Nhận biết: Kim loại kiềm – − Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron Kim loại kiềm lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. thổ - Nhôm - Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng. 3. Kim loại - Công thức các hợp chất của kim loại 3 2 kiềm kiềm. - Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm. - Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với H2O. − Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 14
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao (đã học lớp dưới) Thông hiểu: − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). − Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Nhận biết: − Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại 4. Kim loại kiềm thổ. kiềm thổ và - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng. hợp chất quan trọng - Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và của kim loại hợp chất. kiềm thổ - Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O. - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất 15
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao canxi. − Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng. − Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch. Thông hiểu: - Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác 4 2 2 1 dụng với oxi, clo, axit, muối). − Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm thổ, tính chất của 16
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao Ca(OH)2. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm thổvà một số hợp chất của chúng dạng phân tử và ion rút gọn. - Bài toán tính theo phương trình hóa học, xác định kim loại kiềm thổ và tính thành phần hỗn hợp. Vận dụng cao. - Bài toán CO2 phản ứng với dd kiềm. - Bài toán muối cacbonat. - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa. - Tính khối lượng của kim loại kiểm thổ và hợp chất trong hỗn hợp. 17
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm. - Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. 5. Nhôm và - Công thức hóa học và tên gọi các hợp chất hợp chất của của nhôm. nhôm - Ứng dụng các hợp chất của nhôm. Thông hiểu: − Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: 4 2 2 phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. − Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy. 18
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao − Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. − Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh. − Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. - Bài toán tính theo một PTHH. Vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm. - Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm. - Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm. 19
- Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận TT Thông Vận thức thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao - Tính khối lượng nhôm trong hỗn hợp chất đem phản ứng. - Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. - Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất của Al. 2 Chương 7: Nhận biết: Crom – Sắt – - Vị trí, cấu hình electron c ủa Crom, số oxi 5. Crom và hoá phổ biến. Đồng hợp chất của 1 1 Crôm - Cấu hình electron của các ion Cr2+, Cr3+ . - Tính chất vật lí c ủa crom . - Tên gọi và màu sắc các hợp chất của 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 367 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn