intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" là tài liệu tổng hợp lại kiến thức trọng tâm trong chương trình giữa học kì 2, đồng thời hướng dẫn về cấu trúc đề kiểm tra để các bạn học sinh nắm được cấu trúc đề thi và có kế hoạch ôn tập tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NHÓM SỬ Môn: Lịch sử 10 Năm học 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết: Chủ đề 8:Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX; Chủ đề 13: Các cuộc  cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII ­ Các triều đại phong kiến Việt Nam ­ Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam ­ Pháp luật và quân đội phong kiến Việt Nam ­ Đối nội và đối ngoại các triều đại phong kiến VN. ­ Kinh tế­ xã hội Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.  ­ Tư tưởng,tôn giáo từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX..  ­ Giáo dục­ văn học từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX..  ­ Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. ­ Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. ­ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất và ý nghĩa các cuộc cách mạng tư sản: Cách  mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, Cách mạng tư sản  Pháp (1789) 2. Một số dạng câu hỏi lí thuyết cần lưu ý ­  Các dạng câu hỏi  yêu cầu trình bày: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn thừ  thế kỉ XVI _ XVIII, tình hình phát triển giáo dục thế kỉ X – XV,.. ­  Các dạng câu hỏi  yêu cầu giải thích:  Tại sao kinh tế Đại Việt phát triển thế kỉ X – XV,   Tại sao các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đa số đều thắng lợi,… ­ Các dạng câu hỏi  yêu cầu lập bảng thống kê: lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến  chống ngoại xâm thế kỉ X – XV,.. ­ Các dạng câu hỏi  yêu cầu lập bảng so sánh: So sánh cách mạng tư  sản Anh với Chiến   tranh giành độc ập ở Bắc Mĩ…
  2. 3. Một số câu hỏi minh họa hoặc đề minh họa:  Câu 1: Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp Câu 2: Từ thế kỉ XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật? A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp Câu 3: Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện  nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè Câu 4: Tháng 4 – 1640, vua Sáclơ I đã buộc phải triệu tập Quốc hội để A. Thông qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy B. Thông qua những chính sách cải cách C. Thông qua những chính sách cải cách mới về chính trị quân sự D. Phê chuẩn nội các mới Câu 5: Thực dân Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thuộc kv nào? A. Ven bờ Đại Tây Dương B. Ven bờ Thái Bình Dương C. Khu vực Ngũ Hồ D. Ven bờ Bắc Băng Dương Câu 6: Đến thời điểm nào thực dân Anh thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Cuối thế kỉ XVII B. Đầu thế kỉ XVIII C. Nửa đầu thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ XVIII Câu 7: Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
  3. A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc  địa Anh ở Bắc Mĩ A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập D. Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh, chính phủ Anh phong tỏa cảng  và điều quân chiếm đóng Câu 10: Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga Câu 11: Cuối thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế nước Pháp có đặc điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước Câu 12: Ba đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng gồm A. Quý tộc, tư sản và công nhân B. Quý tộc, tư sản và nông dân C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba
  4. Câu 13: Ý nào không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong  các thế kỉ X – XV? A. Đất nước độc lập, thống nhất B. Lãnh thổ trải rộng tè Bắc vào Nam C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất D. Nhân dân cả nước phấn khởi, ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất Câu 14: Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn (đê quai vạc) được thực  hiện bắt đầu từ triều đại nào? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê sơ Câu 15: “Hà đê sứ”là chức quan của nhà Trần đặt ra để A. Quan sát nhân dân đắp đê B. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê C. Hằng năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết D. Mở kho phát lương thực cho nhân dân khi gặp lũ lụt, thiên tai Câu 16: “Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện  dưới triều đại nào? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Trần D. Nhà Lê sơ Câu 17: Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long B. Hệ thống chợ làng phát triển C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống Câu 18: Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt? A. Nghề đúc đồng B. Nghề rèn sắt C. Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa D. Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ Câu 19: Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X –  XV là
  5. A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) C. Hội An (Quảng Nam) D. Thăng Long Câu 20: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống  nhất D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán  và trao đổi hàng hóa với nước ngoài Câu 21: Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng A. Chùa Quỳnh Lâm B. Văn miếu C. Chùa Một Cột D. Quốc tử giám Câu 22: Người đã xuất gia đầu Phật và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là A. Lý Công Uẩn B. Trần Thái Tông C. Trần Nhân Tông D. Trần Thánh Tông Câu 23: Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? A. Năm 1070 B. Năm 1071 C. Năm 1073 D. Năm 1075 Câu 24: Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước đã hoàn thiện và đi vào nếp dưới triều vua? A. Lý Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Lê Thái Tổ D. Lê Thánh Tông Câu 25: Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn miếu (Hà Nội)  từ bao giờ? A. Thế kỉ XI – triều Lý B. Thế kỉ X – triều Tiền Lê C. Thế kỉ XV – triều Lê sơ D. Thế kỉ XIV – triều Trần Câu 26: Giáo dục nho giáo có hạn chế gì? A. Không khuyến khích việc học hành thi cửB. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh  tế C. Nội dung chủ yếu là kinh sử D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi  học Câu 27: Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở  nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới A. Kinh thành Thăng Long B. Hoàng thành Thăng Long
  6. C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D. Kinh thành Huế Câu 28: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời A. Đinh – Tiền Lê B. Lý C. Trần D. Lê sơ Câu 29: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là A. Đại Việt sự kí B. Lam Sơn thực lục C. Đại Việt sử kí toàn thư D. Đại Việt sử lược Câu 30: Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến  chống giặc ngoại xâm nào? A. Chống quân Tống lần thứ nhất B. Chống quân Tống lần thứ hai C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên D. Chống quân Minh Câu 31: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành  nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh Câu 32: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương A. Vườn không nhà trống B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc Câu 33: Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để  chặn mũi nhọn của giặc”? A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông Câu 34: Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm  nào? A. 1070 B. 1075 C. 1076 D. 1077 Câu 35: Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông –  Nguyên, lần lượt vào các năm
  7. A. 1258, 1285 và 1287 – 1288 B. 1258, 1285 và 1288 C. 1255, 1285 và 1287 – 1288 D. 1258, 1285, 1289 HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2