Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 2
download
"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Lịch sử lớp 12. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- THPT Bắc Thăng Long Đề cƣơng lịch sử khối 12 Năm học 2020 – 2021 Gồm 3 bài: - Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp kết thúc ( 1953 – 1954) - Bài 21 : Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 20 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) Câu hỏi nhận biết: Câu 1. Đến cuối tháng 12 năm 1953, ngoài đồng bằng Bắc Bộ, nơi nào trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp? A. Luông Pha Băng B. Điện Biên Phủ C. Plâyku D. Xê nô Câu 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diến ra bao nhiêu ngày? A. 55 ngày đêm B. 56 ngày đêm C. 60 ngày đêm D. 65 ngày đêm Câu 3. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận: A. Quyền đƣợc hƣởng độc lập, tự do của nhân dân các nƣớc Đông Dƣơng B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nƣớc Đông Dƣơng C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời Câu 4. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đƣợc chia thành? A. 5 cứ điểm 3 phân khu B. 49 cứ điểm 3 phân khu C. 50 cứ điểm 3 phân khu D. 43 cứ điểm 3 phân khu Câu 5. Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công địch ở đâu? A. Trung Lào B. Thƣợng Lào C. Bắc Việt Nam D. Hạ Lào Câu 6. Cuối tháng 9-1953, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng họp ở Việt Bắc để: A. bàn kế hoạch quân sự Đông- Xuân 1953-1954 B. bàn kế hoạch mở chiến dịch đánh địch ở Điện Biên Phủ C. bàn kế hoạch đối phó với Mĩ D. bàn kế hoạch đối phó với Pháp- Mĩ Câu 7. Nơi nào diễn ra trận chiến giằng co và ác liệt nhất trong chiến Điện Biên Phủ? A. Cứ điểm Him Lam. B. Sân bay Mƣờng Thanh C. Đồi A1, C1 D. Sở chỉ huy Đờ Cat-xtơri Câu 8. Đông xuân 1953- 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở bốn hƣớng nào? A. Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh- Nghệ - Tĩnh B. Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thƣợng Lào C. Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ D. Trung Lào, Tây Nguyên, Thƣợng Lào, Việt Bắc Câu 9. Cuối tháng 9/1953 Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng họp ở đâu để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông-Xuân 1953-1954? A. Hà Nội B. Lai Châu C.Hải Phòng D. Việt Bắc
- Câu 10. Pháp đề ra kế hoạch quân sự Nava với hi vọng trong vòng bao nhiêu tháng để giành lấy thắng lợi quyết định” kết thúc chiến tranh trong danh dự”? A. 15 tháng B. 16 tháng C. 17 tháng D. 18 tháng Câu 11. Kế hoạch Nava của Pháp đƣợc chia thành mấy bƣớc? A. Ba bƣớc B. Bốn bƣớc C. Hai bƣớc D. Năm bƣớc Câu 12. Cuộc chiến đấu ác liệt nhất giữa ta và địch trong đợt hai (30/3/1954-26/4/1954) tại mặt trận Điện Biên Phủ diễn ra tại cứ điểm nào? A. C1 B. E1 C. A1 D. D1 Câu hỏi thông hiểu: Câu 13. Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lƣợc? A. Vì Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm mạnh, trung tâm của kế hoạch Na-va, muốn làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va phải tiêu diệt Điện Biên Phủ. B.Vì Điện Biên Phủ là một địa bàn chiến lƣợc quan trọng mà cả ta và địch đều muốn nắm giữ. C. Vì Na- va đã xây dựng Điện Biên Phủ là tập đoàn cứ điểm mạnh, niềm hi vọng của cả Pháp và Mĩ. D. Vì Điện Biên Phủ có địa hình núi non hiểm trở, địch không thể ngờ ta có thể đem quân lên đây để tấn công chúng. Câu 14. Thắng lợi nào của nhân dân ta từ năm 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dƣơng? A. Chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947 B. Chiến dịch Biên giới thu –đông 1950 C. Chiến dịch Tây Bắc 12/1953 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Câu 15. Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Na-va mà địch không thể giải quyết đƣợc là: A. mâu thuẫn giữ tập trung lực lƣợng và phân tán lực lƣợng để mở rộng vùng chiếm đóng B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trƣờng C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lƣợng mạnh D. thời gian để xây dựng lực lƣợng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng) Câu 16. Phƣơng châm đánh của ta trong trận Điện Biên Phủ là: A. đánh nhanh, thắng nhanh B. đánh lâu dài C. đánh chắc, tiến chắc D. đánh công kiên, diệt đồn Câu 17.Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trƣơng của ta trong Đông-Xuân 1953-1954? A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng B. Tập trung lực lƣợng tiến công vào những hƣớng chiến lƣợc quan trọng mà địch tƣơng đối yếu C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán. D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự Đông-Xuân 1953-1954. Câu 18. Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì? A. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. B. Đƣợc ghi vào lịch sử dân tộc nhƣ một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc D. Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình Câu 19. Trong Đông-Xuân 1953-1954, ta mở 4 chiến dịch tấn công vào những hƣớng quan trọng mà địch tƣơng đối yếu, điều này thể hiện: A. ta giữ vững thế chủ động trên chiến trƣờng Bắc Bộ B. tính chủ động, liên tục, sáng tạo của ta, khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán của địch C. ta quyết tâm đập tan kế hoạch quân sự Na-va D. Lực lƣợng ta lớn mạnh vƣợt bậc, có thể đƣơng đầu với địch tại Điện Biên Phủ Câu 20. Với cuộc tiến công của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 đã tác động nhƣ thế nào đến kế hoạch Na-va? A. Kế hoạch Na-va bƣớc đầu bị phá sản B. Kế hoạch Na-va bị phá sản C. Kế hoạch Na-va bị phá sản hoàn toàn D. Kế hoạch Na-va bị phá sản ở đồng bằng Bắc Bộ Câu hỏi vận dụng:
- Câu 21.Hội nghị Bộ chính trị Trung ƣơng Đảng (9/1953) đã đề ra kế hoạch tác chiến Đông Xuân (1953-1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào? A. Chính trị quân sự. B. Chính diện và sau lƣng địch C. Quân sự và ngoại giao. D. Chính trị và ngoại giao Câu 22. Phƣơng châm chiến lƣợc của ta trong Đông – Xuân 1953- 1954 là gì? A. “Đánh nhanh thắng nhanh” B.”Đánh chắc, thắng chắc” C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng” D. “Tích cực, chủ động, linh hoạt”, “Đánh chắc thắng” Câu 23. Kết quả lớn nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A. Làm thất bại hoàn toàn âm mƣu kéo dài chiến tranh của Pháp- Mĩ B. Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu nhiều phƣơng tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp – Mĩ C. Giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân D. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện Câu 24. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơnevơ? A.Các nƣớc tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dƣơng bằng con đƣờng hòa bình. C. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nƣớc vào tháng 7/1956 D. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những ngƣời kí Hiệp định và những ngƣời kế tục nhiệm vụ của họ Câu 25. Âm mƣu của Pháp, Mĩ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Nava? A. Lấy lại thế chủ động trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ B. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, trong 18 tháng giành thắng lợi quân sự quyết định” kết thúc chiến tranh trong danh dự” C. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng D. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn Câu 26. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay: A. đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao B. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân C. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời D. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự Câu 27. Lý do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava? A. Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cƣờng can thiệp vào Đông Dƣơng. B. Vì Nava đƣợc Mĩ chấp nhận. C.Vì phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dƣơng lên cao. D. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn về kinh tế, tài chính Câu 28. Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946-1954) ngyên nhân nào quyết định nhất? A. Sự lãnh đạo của Đảng với đƣờng lối chính trị, quân sự độc lập, đúng đắn, sáng tạo. B.Toàn Đảng, toàn dân, và toàn quân ta đoàn kết một lòng C.Có hậu phƣơng vững chắc D. Có tinh thần đoàn kết, chiến đấu Câu 29. Lí do nào sau đây không đúng khi nói về việc ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lƣợc với thực dân Pháp? A. Ta cho rằng Điện Biên Phủ nằm trong kế hoạch dự đinh trƣớc của Nava B. Pháp cho rằng ta không đủ sức đƣơng đầu với chúng ở Điện Biên Phủ C. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng với miền Bắc Đông Dƣơng D. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ. Câu 30. Nguyên nhân khách quan nào quan trọng dẫn đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954? A. Chủ nghĩa thực dân suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện cho nhân dân ta. B. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng và sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các
- nƣớc xã hội chủ nghĩa. C. Sự ủng hộ nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng và sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nƣớc xã hội chủ nghĩa D. Quân đồng minh đánh bại phát xít tạo điều kiện cho nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành thắng lợi. Câu 31. Nhận định sau đây nói về chiến thắng nào của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954): “ Đây là thắng lợi quân sự lớn nhất và là thắng lợi quyết định, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ”? A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 C. Chiến dịch Biên giới thu –đông 1950 B. Chiến dịch Tây Nguyên 2/1954 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Câu hỏi vận dụng cao: Câu 32. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay: A. đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao B. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân C. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời D. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự Câu 33. Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ 1954? A. Chiến thắng Biên Giới 1950 B. Chiến thắng Tây Bắc C. Chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954 D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Câu 34. Để đạt đƣợc kết quả tốt trong học tập, em cần phát huy phẩm chất tốt đẹp nào của ngƣời lính Điện Biên năm xƣa? A. Dũng cảm hi sinh B. Đoàn kết nhất trí C. Chịu đựng gian khổ D. Kiên trì, quyết tâm Câu 35. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, một quyết định đƣợc đánh giá là sáng suốt, kịp thời, quyết định này mang đến thắng lợi “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của Tƣớng Võ Nguyên Giáp: A. chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” B. chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” C. chuyển từ “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh, thắng nhanh” D. chuyển từ “đánh chắc, tiến chắc” sang “đánh lâu dài” Câu 36. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) của nhân dân Việt Nam kết thúc bắng sự kiện nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dƣơng C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam D. Trận Điện Biên Phủ trên không Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) Nhận biết Câu 1. Đặc điểm tình hình nƣớc ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam. B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. C. miền Bắc đƣợc giải phóng, đi lên CNXH. D. đất nƣớc bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau. Câu 2. Mục đích của Đảng khi thực hiện cải cách ruộng đất là A. củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. B. thực hiện khẩu hiệu “ngƣời cày có ruộng”. C. xây dựng miền Bắc thành hậu phƣơng lớn của cả nƣớc. D. xây dựng đời sống mới cho nhân dân. Câu 3. Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão. B. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. C. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. D. Vạn Tƣờng, núi Thành, An Lão.
- Câu 4. Nhiệm vụ của cách mạng nƣớc ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là A. khôi phục kinh tế ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. B. tiến hành xây dựng CNXH trên phạm vi cả nƣớc. C. cả nƣớc tập trung kháng chiến chống Mĩ-Ngụy ở miền Nam. D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nƣớc. Câu 5. Tại ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Nam A. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nƣớc. B. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nƣớc. C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam. Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là A. đƣa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam. B. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. C. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. D. đánh dấu bƣớc phát triển mới của cách mạng miền Nam. Câu 7. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Vn (9-1960) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là A. khôi phục kinh tế, hàn gắn viết thƣơng chiến tranh. B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. vừ kháng chiến vừa kiến quốc. D. đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài gòn. Câu 8. Lực lƣợng nòng cốt thực hiện chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là A. quân đội Sài Gòn. B. quân Mĩ và quân đồng minh. C. quân đội Sài Gòn và quân Đồng minh của Mĩ. D. quân đội Sài Gòn đảm nhiệm, không có sự chi viện của Mĩ. Câu 9. Âm mƣu của Mĩ khi thực hiện chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là A. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. B. chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc. C. dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt. D. để chống lại phong trào cách mạng miền Nam. Câu 10. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bƣớc phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lƣợng sang thế tiến công? A. “Đồng khởi”. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Chiến thắng Vạn Tƣờng. D. Chiến thắng Bình Giã. Câu 11. Phong trào “Đồng Khởi” mạng lại kết quả là A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính quyền của địch ở nông thôn. B. lực lƣợng vũ trang hình thành và phát triển. C. nông thôn miền Nam đƣợc giải phóng. D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Câu 12. Tại ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng đất nƣớc. B. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nƣớc. C. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam. Thông hiểu Câu 13. Vì sao, ngay sau khi hòa bình lập lại năm 1954, nhân dân miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất? A. Để khắc phục hậu quả chiến tranh để lại. B. Nông nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp. C. Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến còn phổ biến. D. Xây dựng miền Bắc trở thành hậu phƣơng kháng chiến lớn.
- Câu 14. Nhân dân miền Nam tiến hành phong trào “Đồng khởi” chống lại chính quyền Mĩ – Diệm là vì A. chính quyền Mĩ – Diệm đàn áp đẫm máu nhân dân miền Nam. B. lực lƣợng cách mạng miền Nam đã trƣởng thành. C. nhân dân miền Nam đã có đƣờng lối cách mạng đúng đắn. D. chính quyền Mĩ – Diệm không chịu thi hành hiệp định Giơnevơ. Câu 15. Vì sao nói, Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III (1960) đã đƣa ra đƣờng lối cách mạng khoa học và sáng tạo? A. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất nƣớc. B. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách mạng cả nƣớc. C. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng Dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam. D. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả nƣớc. Câu 16. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam (1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì A. lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ. C. ta không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hoà bình đƣợc nữa. D. miền Nam đã có lực lƣợng chính trị và lực lƣợng vũ trang lớn mạnh. Câu 17. Chiến thắng quân sự nào sau đây mở đầu cho quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tƣờng. C. Chiến thắng Ba Gia. D. Chiến thắng Đồng Xoài. Câu 18. Ngay sau khi hiệp định Giơ ne vơ đƣợc kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp dựng ra chính quyền Ngô Đình Diệm là vì A. Mĩ muốn độc chiếm Đông dƣơng. B. tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. C. thực hiện âm mƣu cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. D. Mĩ muốn chi phối cách mạng miền Nam, phá hoại hiệp định Giơ ne vơ. Câu 19. Trong chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt, chính quyền Mĩ-Diệm tập trung nhiều nhất vào việc A. dồn dân lập “Ấp chiến lƣợc”. B. mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thánh Việt cộng”. C. mở rộng quy mô đánh phá miền Bắc. D. xây dựng lực lƣợng quân đội Sài Gòn. Câu 20. Trong chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Sài Gòn có vai trò nhƣ thế nào trên chiến trƣờng? A. Giữ vai trò chủ lực trên chiến trƣờng. B. Đặt dƣới sự chỉ huy trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ. C. Cung cấp nhân lực cho quân đội Mĩ. D. Trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Câu 21. Chiến thắng Bình Giã (1964) có ý nghĩa nhƣ thế nào? A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”. B. Bƣớc đầu làm phá sản chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”. C. Chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” cơ bản bị phá sản về. D. Mở đầu cho phong trào đánh Mĩ ở miền Nam. Câu 22. Vì sao, để đƣa miền Bắc tiến lên CNXH, Đảng ta xác định phải tiến hành ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho miền Bắc. B. Xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội hiện đại. C. Đƣa Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp. D.Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Câu 23. Kế hoạch Giôn xơn – Mác Namara là một bƣớc thụt lùi trong chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt vì A. quy mô và thời gian thực hiện kế hoạch có sự thay đổi. B. lực lƣợng quân đội Sài Gòn không thể đảm nhiệm đƣợc vai trò chủ lực.
- C. quân Mĩ và đồng minh chuẩn bị vào miền Nam Việt Nam. D. Mĩ chấp ngừng đánh phá miền Bắc. Câu 24. Tính đến năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lƣợc” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ A. chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” đứng trƣớc nguy cơ phá sản. B. xƣơng sống của “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản. C. địa bản giải phóng đƣợc mở rộng. D. phong trào đấu tranh binh vận phát triển ở miền Nam. Vận dụng Câu 25. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt là A. chiến tranh thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lƣợc toàn cầu. B. chiến tranh thực dân. C. chiến tranh tổng lực. D. có quân đội Sài Gòn làm chủ lực. Câu 26. Điểm khác biệt về quy mô giữa “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ là A. chỉ diễn ra ở miền Nam. B. diễn ra cả ở miền Nam và miền Bắc. C. diễn ra trên toàn Đông Dƣơng. D. chỉ diễn ra ở khu vực Đông Nam Bộ. Câu 27. Cho dữ liệu sau: 1. phong trào Đồng khởi bùng nổ ở ba xã điểm là Định Thủy, Phƣớc Hiệp, Bình Khánh. 2. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm. 3. phong trào đầu tiên bùng nổ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng. 4. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự thời gian. A. 1;3;2;4 B. 2;1;3;4 C. 3;2;1;4 D. 2;3;1;4 Câu 28. Điểm khác biệt về lực lƣợng giữa chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” so với chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ “là A. quân đội Sài Gòn là chủ lực. B. cố vấn Mĩ là chủ lực. C. quân Mĩ là chủ lực. D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ là chủ lực. Câu 29. Từ năm 1959 đến năm 1965 hình thức đấu tranh chủ yếu của miền Nam là A. đấu tranh vũ trang giành chính quyền. B. đấu tranh chính trị. C. đấu tranh binh vận. D. đấu tranh ngoại giao. Câu 30. Điểm khác nhau về quy mô “bình định” miền Nam Việt Nam trong kế hoạch Xta lây – Tay lo so với kế hoạch Giôn Xơn – Mácna Mara là A. cả miền Nam và miền Bắc. B. trên toàn miền Nam. C. xung quanh Sài Gòn. D. Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 22 - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) MỤC I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƢỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965-1968)
- Nhận biết Câu 1. Âm mƣu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” đƣợc thể hiện trong chiến thuật A. “trực thăng vận” và “thiết xa vận” B. dồn dân lập “ấp chiến lƣợc” C. “tìm diệt” và “chiếm đóng” D. “tìm diệt ” và “bình định ” vào “vùng đất thánh Việt cộng” Câu 2. Chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” đƣợc tiến hành bằng lực lƣợng nào? A. Quân đội Sài Gòn, do cố vấn Mĩ chỉ huy. B. Quân viễn chinh, quân một số nƣớc đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Quân một số nƣớc đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. D. Lực lƣợng tổng lực với vũ khí, trang bị hiện đại, tối tân nhất. Câu 3. Trong chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh nhƣ thế nào? A. Ra toàn miền Nam. B. Ra cả miền Bắc. C. Ra toàn Đông Dƣơng. D. Ra toàn miền Nam và Đông Dƣơng. Thông hiểu Câu 4. Đến năm 1965 Mĩ phải chuyển sang chiến lƣợc “ Chiến tranh cục bộ” vì: A. chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản hoàn toàn. B. Mĩ muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam. C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt Nam. D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Câu 5. Chiến thắng quân sự của ta đã làm phá sản mục tiêu “tìm diệt” và “bình định“ của Mĩ là: A. Ba Gia B. Đồng Xoài C. Ấp Bắc D. mùa khô 1966 – 1967 Câu 6. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lƣợc? A. Cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972. B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. C. Trận "Điện Biên Phủ trên không " năm 1972. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Vận dụng Câu 7. Chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ: A. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ. B. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng. C. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến. D. Mỹ giữ vai trò cố vấn. Câu 8. Chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” do: A. đƣợc tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí, trang bị kỹ thuật, phƣơng tiện chiến tranh của Mĩ. B. đƣợc tiến hành bằng lực lƣợng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), số quân đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc. C. đƣợc tiến hành bằng lực lƣợng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp của hỏa lực không quân và hậu cần Mĩ. D. thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực. Câu 9. Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ trƣơng mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa” trên toàn miền Nam vì A. tình hình kinh tế, tài chính của Mĩ đang khủng hoảng nghiêm trọng. B. tinh thần, ý chí xâm lƣợc của Mĩ giảm sút. C. sự ủng hộ to lớn của các nƣớc XHCN với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta. D. so sánh lực lƣợng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống (1968). Vận dụng cao Câu 10. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bƣớc ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì: A. làm lung lay ý chí xâm lƣợc của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lƣợc. B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. D. giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế. MỤC II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ,
- VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƢƠNG (1965-1968) Nhận biết: Câu 11: Ý nào dƣới đây không đúng khi nói đến âm mƣu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ ? A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. Cứu nguy cho chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam. C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào Miền Nam. D. Uy hiếp timh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nƣớc. Thông hiểu: Câu 12: Mĩ tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất vì: A. bị thiệt hại trong chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ”. B. bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án. D. bị thiệt hại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc cuối 1968. Câu 13: Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây: “ Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965-1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ….. của Mĩ - ngụy” A. chiến tranh đơn phƣơng. B. chiến tranh đặc biệt. C. chiến tranh cục bộ. D. Việt Nam hóa chiến tranh . Câu 14: Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong những năm 1965-1968 là A. chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ. B. đảm bảo giao thông vận tải thƣờng xuyên thông suốt, phục vụ sản xuất và chiến đấu. C. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phƣơng lớn. D. hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam. MỤC III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƢƠNG HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973) Nhận biết Câu 15. Trong cuộc Tiến công chiến lƣợc năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn. B. Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng. C. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. D. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. Câu 16. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lƣợc «Việt Nam hóa chiến tranh» là A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đƣợc thành lập. B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đƣợc thành lập. C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. D. Trung ƣơng cục miền Nam đƣợc thành lập. Câu 17. Lực lƣợng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là: A. quân Mĩ. B. quân đội Sài Gòn. C. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ. D. quân Mĩ, quân đội Sài Gòn. Thông hiểu Câu 18. Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trƣớc mà Mĩ đã triển khai khi thực hiện chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” A. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nƣớc XHCN. B. thực hiện âm mƣu “dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt”. C. đƣợc tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. D. là loại hình chiến tranh xâm lƣợc thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam. Câu 19. Trong chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam và Đông Dƣơng, hai chính sách :Việt Nam hóa chiến tranh và Đông
- Dƣơng hóa chiến tranh của Mỹ có quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó đƣợc thể hiện trong yếu tố nào dƣới đây ? A. Hoa Kỳ quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dƣơng. B. Quân đội Sài Gòn là xƣơng sống. C. Quân đội Sài Gòn sang xâm lƣợc Campuchia. D. Quân đội Sài Gòn chiến đấu ở Lào. Câu 20. Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nƣớc Đông Dƣơng họp nhằm mục đích gì ? A. Đoàn kết cùng kháng chiến chống Mĩ. B. Vạch trần chiến lƣợc «Đông Dƣơng hóa chiến tranh » của Mĩ. C. Đối phó với âm mƣu của Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ của nhân dân Đông Dƣơng. D. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng. Vận dụng Câu 21. Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh ” là A. có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lƣợng chiến đấu Mĩ. B. hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ. C. dƣới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ. D. sử dụng trang bị vũ khí của Mĩ. Câu 22 . Điểm khác biệt giữa chiến lƣợc «Việt Nam hóa chiến tranh» với chiến lƣợc «chiến tranh cục bộ» là: A. sử dụng quân đồi sài Gòn là lực lƣợng chủ yếu. B. sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lƣợng chủ yếu. C. sử sụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp với quân các nƣớc đồng minh Mĩ. D. sử dụng phƣơng tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy. Câu 23. Cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972 của quân dân ta buộc Mĩ phải A. rút khỏi chiến tranh Việt nam, rút hết quân về nƣớc. B. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lƣợc. C. dùng thủ đoạn ngoại giao thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô để gây sức ép với ta. D. huy động quân đội các nƣớc đồng minh của Mĩ tham chiến. Vận dụng cao Câu 24. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lƣợc, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” ? A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971 B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ D. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lƣợc năm 1972 MỤC IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI , CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƢƠNG (1969-1973) Nhận biết: Câu 25: Mục đích của đế quốc Mĩ trong cuộc tập kích chiến lƣợc đƣờng không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng là A. hỗ trợ cho mƣu đồ chính trị, ngoại giao mới. B. tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri. C. cứu nguy cho “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. hủy diệt Hà Nội, Hải Phòng. Câu 26: Đế quốc Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ A. cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri. B. ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam. C. làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nƣớc của nhân dân ta. D. phong tỏa các cảng Hải Phòng và các sông, luồng, lạch, vùng biển ở miền Bắc. Thông hiểu: Câu 27. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên phủ trên không” cuối năm 1972 là A. buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các cuộc tiến công chống phá miền Bắc. B. đánh bại âm mƣu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của đế quốc Mĩ .
- C. đánh bại âm mƣu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trƣờng miền Nam, Lào và Campuchia. D. buộc Mĩ kí Hiệp định Pari lập lại hòa bình ở Việt Nam. Câu 28. Vì sao nói, thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lƣợc bằng đƣờng không của đế quốc Mĩ (14/12-29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ. B. Vì máy bay bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ. C. Vì chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”. D. Vì tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này đƣợc coi nhƣ trận “Điện Biên Phủ trên không” Vận dụng: Câu 29. Thực hiện nghĩa vụ hậu phƣơng lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần: A. Tất cả vì tiền tuyến. B. Tất cả để chiến thắng. C. Mỗi ngƣời làm việc bằng hai. D. Thóc không thiếu môt cân, quân không thiếu một ngƣời. Câu 30. Thủ đoạn của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và lần thứ nhất: A. dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”. B. chiến tranh bằng không quân và hải quân. C. phong tỏa các cửa sông, lồng lạch, vùng biển miền Bắc. D. ném bom bắn phá các thị xã, vùng biển. Vận dụng cao: Câu 31. Trong ba mặt trận đấu tranh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, mặt trận nào là nhân tố quyết định thắng lợi? A. Mặt trận ngoại giao. B. Mặt trận chính trị. C. Mặt trận quân sự. D. Mặt trận ngoại giao và mặt trận quân sự. V. HIỆP ĐỊNH PA-RI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM Nhận biết: Câu 32. Hãy điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: “Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh, kiên cường bất khuất của……” A. quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ. B. quân dân miền Nam đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ. C. quân dân ta trên cả hai miền đất nƣớc. D. quân dân miền Nam trong cuộc tổng tiến công chiến lƣợc 1972. Câu 33. Hãy xác định nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri? A. Hoa Kì và các nƣớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân chƣ hầu về nƣớc. C. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tƣơng lai của họ thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do. D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thƣờng bị bắt. Câu 34. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc A. đã đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào” B. làm phá sản hoàn toàn chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ. C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào” D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào”. Thông hiểu: Câu 35. Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari năm 1973 A. cuộc Tổng tiến công chiến lƣợc Tết Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lƣợc 1972. B. cuộc Tổng tiến công chiến lƣợc Tết Mậu Thân 1968 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
- C. cuộc tiến công chiến lƣợc 1972 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ. D. cuộc tiến công chiến lƣợc và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972). Câu 36: Đế quốc Mĩ chấp nhận thƣơng lƣợng với Việt Nam ở Hội nghị Pa-ri vì: A. bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. B. bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích chiến lƣợc của ta vào Tết Mậu Thân 1968. C. bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. D. bị thua đau trong cuộc tập kích chiến lƣợc 12 ngày đêm bắn phá miền Bắc. Vận dụng: Câu 37. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954 ) Hiệp định Pari (năm 1973): A. quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày. B. đều đƣa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến. C. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. D. các nƣớc đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cở bản của nhân dân Việt Nam. Câu 38. Quyền dân tộc cơ bản đƣợc khẳng định trong Hiệp định Pa-ri năm 1973 là : A. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. B. độc lập, tự chủ, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. D. độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Câu 39. Nội dung nào trong Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam? A. Hoa Kì và các nƣớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, phá hết các căn cứ quân sự, cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. C. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tƣơng lai của họ thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do. D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thƣờng bị bắt. Câu 40. Ý nào dƣới đây thể hiện không đúng sự khác nhau giữa Hiệp định Pa-ri năm 1973 và Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954? A. Hiệp định Gio-ne-vơ là Hiệp định bàn về Đông Dƣơng, Hiệp định Pa-ri là Hiệp định bàn về Việt Nam B. Thời hạn rút quân trong Hiệp định Pa-ri ngắn hơn so với Hiệp định Giơ-ne-vơ C. Việc tập kết quân đƣợc quy định trong Hiệp định Pa-ri không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh nhƣ trong Hiệp định Giơ-ne-vơ D. Hiệp định Pa-ri quy định: các bên tham chiến ngừng bắn hoàn toàn ở miền Nam, Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định: hai bên ngừng bắn hoàn toàn ở miền Bắc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 136 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 88 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 184 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 126 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 107 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 72 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 90 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn