intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức học kì 2 môn Toán, rèn luyện kỹ năng giải đề thi, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II NHÓM TOÁN Môn: TOÁN – Lớp 12 Năm học: 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 70 % + Tự luận 30 % (38 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết 1.1. Giải tích a. Nguyên hàm – Tích phân  ­ Ứng dụng của tích phân +Nguyên hàm: Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp, tính chất của nguyên hàm,   một số phương pháp tính nguyên hàm. + Tích phân: Định nghĩa và tích chất của tích phân; các phương pháp thường dung  tính tích phân +  Ứng dụng hình học của tích phân: Ứng dụng vào tính diện tích hình phẳng; tính  thể tích khối tròn xoay  b. Số phức và các phép toán + Số phức: Dạng, mô đun, số phức liên hợp, biểu diễn hình học của số phức; hai số  phức bằng nhau. + Các phép toán về số phức: Cộng, trừ, nhân, chia hai số phức. + Phương trình bậc hai hệ  số  thực:  cách dung máy tính bỏ  túi giải phương trình;  giải một số phương trình khác liên quan. 1.2. Hình học a. Hệ tọa độ trong không gian + Véc tơ: tính tọa độ, độ dài véc tơ; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm  của tam giác; ba véc tơ đồng phẳng – không đồng phẳng. + Phương trình mặt cầu: dạng phương trình, các khái niệm liên quan như tiếp tuyến  của mặt cầu… b. Phương trình mặt phẳng +   Dạng  phương  trình:  dạng tổng  quát,   phương  trình  mặt  phẳng  chắn,  các   mặt  phẳng tọa độ + Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng: công thức tính khoảng cách. + Vị trí tương đối của hai mặt phẳng: điều kiện song song, vuông góc c. Phương trình đường thẳng + Dạng phương trình: dạng tham số,dạng chính tắc của đường thẳng. + Vị trí tương đối của hai đường thẳng: điều kiện để  hai đường thẳng song song,   vuông góc, cắt nhau, chéo nhau, trùng nhau 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý 2.1. Giải tích a. Nguyên hàm – Tích phân ­ Ứng dụng của tích phân 1
  2. + Tìm nguyên hàm của hàm số  dựa vào bảng nguyên hàm; tính chất; phương pháp  thường gặp. + Tính tích phân của hàm số; thực hiện các phép toán tích phân liên quan đến tính   chất; tích phân hàm hợp; các phương pháp giải tích phân + Bài toán vận dụng tích phân vào tính diện tích hình phẳng giời hạn bởi 1 biểu   thức; hai biểu thức. + Bài toán vận dụng tích phân vào tính diện tích vật tròn xoay. + Bài toán nhận diện công thức tính diện tích hình phẳng dựa vào đồ thị hàm số. + Các bài toán vận dụng khác liên quan đến tính chất, tích phân hàm hợp. b. Số phức và các phép toán + Xác định phần thực, phần ảo của số phức; xác định điểm biểu diễn hình học; mô   đun; số phức liên hợp của số phức. + Tìm ẩn x, y để hai số phức bằng nhau. + Giải phương trình tìm ẩn z. + Tìm quỹ tĩnh của số phức thỏa mãn điều kiện cho trước; Tìm số phức có mô đun  nhỏ nhất, lớn nhất.. 2.2. Hình học a. Hệ tọa độ trong không gian + Xác định hình chiếu vuông góc của một điểm; tính tọa độ véc tơ; tìm tọa độ trung  điểm của đoạn thẳng; tọa độ trọng tâm của tam giác. + Xác định tâm và bán kính mặt cầu biết phương trình. + Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính; biết tâm và đi qua một điểm;  biết đường kính… b. Phương trình mặt phẳng + Xác định VTPT, điểm thuộc mặt phẳng. + Viết phương trình mặt phẳng khi biết đi qua điểm và có VTPT; biết đi qua 3  điểm; biết đi qua điểm và song song với một mặt phẳng; biết đi qua điểm và vuông  góc với đường thẳng… + Bài toán liên quan đến khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. + Xác định phương trình mặt phẳng song song hoặc chứa các trục tọa độ, mp tọa  độ. + Một số bài toán vận dụng liên quan khác. c. Phương trình đường thẳng + Xác định VTCP, điểm thuộc đường thẳng. + Viết phương trình đường thẳng khi biết đi qua điểm và có VTCP; biết đi qua 2  điểm; biết đi qua điểm và song song với một đường thẳng; biết đi qua điểm và   vuông góc với mặt phẳng.. 3. Đề minh họa:  I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:  Trong không gian toa đô  ̣ ̣ ( Oxyz ) , cho măt phăng  ̣ ̉ ( α ) co ph ́ ương trinh:  ̀ x + y − z + 10 = 0.   2
  3. ̣ ̉ ̣ Tim môt điêm thuôc mp ̀ (α) . A. A ( −10; 2022; 2022 ) . B. B ( −10;11;1) . C.  C ( 10;1;1) . D.   D ( 2;3;;1) . Câu 2:  Trong không gian toa đô ̣ ̣ ( Oxyz ) , tim toa đô hinh chiêu vuông goc cua điêm   ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ M ( 1; −2;9 )   lên mp(Oxy). A.   P ( 0; −2;9 ) B.   Q ( 1;0;9 ) C.   N ( 1; −2;0 ) D.   N ( −1; −2;0 ) Câu 3:  Chon khăng đinh sai trong cac khăng đinh d ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ươi đây ́ x2 A.   e x dx = e − x + C. B.   xdx = + C. 2 1 C.   dx = ln x + C. D.   sin ( x ) dx = − cos ( x ) + C. x ̣ ̣ [ a; b ]  va co đao ham la  Câu 4:  Cho  f ( x ) liên tuc trên đoan  ̀ ́ ̣ ̀ ̀ F ( x ) . Chon khăng đinh đung trong  ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ cac khăng đinh d ́ ươi đây ́ b b A.   f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) . B.   f ( x ) dx = F ( a ) − F ( b ) . a a ( ) b b a C.   F ( x ) dx = f ( b ) − f ( a ) . f ( x ) dx = F x . D.   a a b r r r r r ̣ ̣ ( Oxyz ) , cho hai vecto  a = ( 1;3; 4 ) ,  b = ( 3; 2; −5 ) . Tinh  Câu 5: Trong không gian toa đô  ́ c = 2a + 3b. r r r r A.   c = ( 11;12;7 ) . B.   c = ( −11;12; −7 ) . C.   c = ( 11;12; −7 ) . D.   c = ( 11; −12; −7 ) . 3 4 ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ức  z = − i. Câu 6: Tim phân ao cua sô ph 2 7 −4 −4 3 A.   i. B.   i. C.   . D.   . 7 7 2 rr r ̣ ̣ ( Oxyz ) vơi ba vecto đ Câu 7: Trong không gian toa đô  ́ ơn vi ̣ i; j; k ,tinh toa đô vecto ́ ̣ ̣   ( ) r r r r a = 2i + 3 j − 4k.    r r r r A.   a = ( 2;3; −4 ) . B.   a = ( −4;3; 2 ) . C.   a = ( 2; −4;3) . D.   a = ( 2;3; 4 ) . Câu 8: Nêu công thưc tinh diên tich hinh phăng gi ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ới han b ́ y = f ( x ) (ham ̣ ởi đô thi ham sô  ̀ ̣ ̀ ̀   y = f ( x ) liên tuc trên  ̣ [ a; b] ), truc  ̉ x = a  va đ ̣ Ox , đương thăng  ̀ ̉ x=b? ̀ ường thăng  B.   S = f ( b ) − f ( a ) . a b b A.   S = f ( x ) dx. C.   S = f ( x ) dx. D.   S = f ( x ) dx. b a a ̣ ̣ ( Oxyz ) , cho ba điêm  Câu 9: Trong không gian toa đô  ̉ A ( 1;1;1) ,  B ( 2; 4;3) , C ( 3;7; m ) . Tim  ̉ ̀ m đê ba  ̉ A,B,C thăng hang. điêm  ̉ ̀ A.   m = 4. B.   m = 2. C.   m = 5. D.   m = 3. Câu 10: Cho  F ( x )  la môt nguyên ham cua ham  ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ f ( x ) . Chon khăng đinh đung trong cac khăng  ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣ đinh d ươi đây ́ 3
  4. A.   f ( x ) dx = F ( x ) . B.   F ( x ) dx = f ( x ) + C. C.   f ( x ) dx = F ( x ) + C. D.   f ( x ) dx = − ( F ( x ) + C ) . Câu 11: Trong cac sô ph ́ ́ ưc bên d ́ ưới, tim sô thuân ao. ̀ ́ ̀ ̉ A.   z = 2022i. B.   z = 3 − 4i. C.   z = 2022 + 2023i. D.   z = 1 + 2i. x+3 Câu 12: Tinh  ́ dx. x+2 A.   x + ln x + 2 . B.   − x + ln x + 2 + C. C.   x − ln x + 2 + C. D.   x + ln x + 2 + C. Câu 13:  Trong không gian toa đô  ̣ ̣ ( Oxyz ) , viêt ph ́ ương trinh măt phăng đi qua điêm   ̀ ̣ ̉ ̉ M ( 1;1; −2 ) r   ̀ ́ ́ ́ n = ( 2;3; 2 ) . va co vecto phap tuyên  A.   x + y − 2 z − 1 = 0. B.   2 x + 3 y + 2 z − 2 = 0. C.   2 x + 3 y + 2 z − 1 = 0. D.   x + y − 2 z − 2 = 0. Câu 14:  Trong không gian toa đô ̣ ̣ ( Oxyz ) , cho măt phăng  ̣ ̉ ( α ) co ph ́ ương trinh: ̀   4 x + 6 y − 2 z − 7 = 0. Tim môt vecto phap tuyên cua  mp ̀ ̣ ́ ́ ̉ (α) . r r ur r A.   b = ( 6; 4; −2 ) . B.   n = ( −2; −3;1) . C.   m = ( −4;6; −2 ) . D.   a = ( 4; 6; −1) . Câu 15: Tinh diên tich hinh phăng gi ́ ̣ ́ ̀ ̉ ới han b ́ ường sau:  y = x 2 − 2 x ,  y = − x 2 + 4 x ,  x = 0 , ̣ ởi cac đ x = 3. A.   7. B.   9. C.   6. D.   8. Câu 16:  Tinh  ́ ( sin x + 3cos x ) dx. A.   cos x + 3sin x + C B.   − cos x + 3sin x + C C.   cos x − 3sin x + C D.   − cos x − 3sin x + C uuuur Câu 17: Trong không gian toa đô  ̣ ̣ ( Oxyz ) , cho hai điêm  ̉ M ( 4;3; 2 ) ,  N ( 1; 2;3) . Tinh toa đô  ́ ̣ ̣ MN . uuuur uuuur uuuur uuuur A.   MN = ( 3;1; −1) . B.   MN = ( −3;1;1) . C.   MN = ( −3; −1;1) . D.   MN = ( 3; −1;1) . Câu 18: Điêm M trong hinh anh bên d ̉ ̀ ̉ ươi la điêm biêu diên cua sô ph ́ ̀ ̉ ̉ ̃ ̉ ́ ức nao? ̀ A.   z = 2 + 3i. B.   z = 3 + 2i. C.   z = 2i. D.   z = −3 + 2i. 1 ( x + 1) 2 Câu 19: Tinh  ́ dx. 0 11 7 2 A.   B.   C.   D.   1 3 3 3 Câu 20: Tim sô ph ̀ ́ ức  z = 4 + 5i. ́ ức liên hơp cua sô ph ̉ A.   z = 4 − 5i. B.   z = −4 − 5i. C.   z = −4 + 5i. D.   z = −5i. 4
  5. Câu 21:  Chon khăng đinh đung trong cac khăng đinh d ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ươi đây ́ x2 x3 A.   xdx = 3 + C. B.   ( x + 2 x ) dx = 3 + x2 + C. 2 x 2022 C.   ( x + 1) dx = 2 x + 2 + C. D.   x 2021dx = . 2022 r Câu 22: Tinh đô dai cua vecto  ́ ̣ ̀ ̉ a = −1;3; − 26 ( ) r r r r A.   a = 26. B.   a = 10. C.   a = 6. D.   a = 36. 1 ̀ F ( x )  la môt nguyên ham cua ham  Câu 23:  Tim ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ f ( x ) = e 2 x +3 , biêt  ́ F ( 0 ) = e3 + 1. 2 1 1 1 A.   − e2 x +3 + 1. B.   e2 x +3 + 2. C.   e 2 x +3 . D.   e 2 x +3 + 1. 2 2 2 Câu 24: Nêu công thưc tinh thê tich khôi tron xoay đ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ược tao thanh khi quay miên  ̣ ̀ ̀ D quay quanh  ̣ truc hoanh, biêt  ̀ ̉ ́ D la hinh phăng gi ̀ ̀ ới han b ̀ ̣ ̀ ́ y = f ( x ) (ham  ̣ ởi đô thi ham sô  ̀ y = f ( x ) liên tuc trên ̣   [ a; b] ), truc  ̉ x = a  va đ ̣ Ox , đương thăng  ̀ ̉ x=b? ̀ ường thăng  ( f ( x ) ) dx. ( f ( x) ) b b b b f ( x ) dx. f ( x ) dx. 2 A.   V = π B.   V = π dx. C.   V = D.   V = π a a a a ̣ ( Oxyz ) , phương trinh măt phăng đi qua ba điêm Câu 25: Trong không gian toa đô  ̣ ̀ ̣ ̉ ̉   A ( 1;0;0 ) ,  B ( 0; 2;0 ) , C ( 0;0;3 ) , la ph ̀ ương trinh nao trong cac ph ̀ ̀ ́ ương trinh d ̀ ươi đây? ́ x y z x y z y z x y z x A.   + + + 1 = 0. B.   + + = 1. D.   + + = 1. C.   + + = 1. 1 2 3 1 1 3 2 3 3 2 1 2 Câu 26: Biêt  ̉ ́ D la hinh phăng gi ̀ ̀ ới han b ́ y = f ( x ) (ham  ̣ ởi đô thi ham sô  ̀ ̣ ̀ ̀ y = f ( x ) liên tuc trên ̣   [ a; b] ), truc  ̀ ̉ x = a  va đ ̣ Ox , đương thăng  ̉ x = b (xem hinh ve bên d ̀ ường thăng  ̀ ̃ ưới). Tinh diên tich  ́ ̣ ́ ̉ cua miên  ̀ D? b c b A.   S D = f ( x ) dx. B.   S D = − f ( x ) dx + f ( x ) dx. a a c c b c b C.   S D = f ( x ) dx + f ( x ) dx. D.   S D = f ( x ) dx − f ( x ) dx. a c a c ̣ ( Oxyz ) , phương trinh măt phăng đi qua ba điêm Câu 27: Trong không gian toa đô  ̣ ̀ ̣ ̉ ̉   A ( 2; −1;3) ,  B ( 4; 2;1) , C ( −1; 2;3 ) , la ph ̀ ương trinh nao trong cac ph ̀ ̀ ́ ương trinh d ̀ ươi đây? ́ A.   2 x + 2 y + 5 z −17 = 0. B.   −2 x + 2 y − 5 z − 17 = 0. 5
  6. C.   2 x − 2 y + 5 z − 17 = 0. D.   2 x + 2 y + 5 z + 17 = 0. Câu 28: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn  z + 2 − i = 4  là đường tròn có  tâm I và bán kính R lần lượt là :    A.  I(­2;­1); R = 4 B.  I(­2;­1); R = 2 C.  I(2;­1); R = 4 D.  I(2;­1); R = 2 Câu 29: Trong không gian toa đô  ̣ ̣ ( Oxyz ) , viêt ph ́ ương trinh măt câu co đ ̀ ̣ ̀ ́ ường kinh la  ́ ̀A,B, biêt́  A ( 0;1; −3) ,  B ( 4;3;1) . A.   ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9. B.   ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 3. 2 2 2 2 2 2 C.   ( x + 2 ) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 9. D.   ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9. 2 2 2 2 2 2 Câu 30:    Trong không gian với hệ  tọa độ  Oxyz, cho các điểm   A ( 2;1;0 ) , B ( 1;1;3) , C ( 2; −1;3 ) ,   D ( 1; −1;0 ) .  Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là 15 14 A.   5 B.   C.  2 D.   2 2 1 2 Câu   31:    Cho   hàm   số   y = f ( x )   xác   định   trên   R \ �  thỏa   mãn   điều   kiện   f ( x) = ,  2 2x −1 f ( 0 ) = 1, f ( 1) = 2.  Giá trị của biểu thức  f ( −1) + f ( 3)  bằng A.   3 + ln15   B.   4 + ln15   C.   2 + ln15   D.   ln15   Câu 32:  Cho số phức  z  thỏa mãn  z − 1 − i = 1,  số phức  w  thỏa mãn  w − 2 − 3i = 2.  Tính giá trị  nhỏ nhất của  z − w   A.   13 + 3 B.   17 + 3 C.   13 − 3 D.   17 − 3 x − 3 y +1 z + 2 Câu 33: Trong không gian  Oxyz , cho đường thẳng  d : = = . Vecto nào dưới đây là  4 −2 3 một vecto chỉ phương của  d uur uur uur ur     A.  u3 = ( 3; −1; −2 ) .          B.  u4 = ( 4; 2;3) .                 C.  u2 = ( 4; −2;3) . D.  u1 = ( 3;1; 2 ) . Câu 34 : Trong không gian  Oxyz , cho  E ( −1;0; 2 )  và  F ( 2;1; −5 ) . Phương trình đường thẳng  EF   là x −1 y z + 2 x +1 y z − 2 x −1 y z + 2 x +1 y z − 2    A.  = = .        B.  = = .          C.  = = . D.  = = . 3 1 −7 3 1 −7 1 1 −3 1 1 3 A( 1;0; 2) , B ( 1; 2;1) , C ( 3; 2;0) D ( 1;1;3) . Câu 35: Trong không gian  Oxyz ,  cho các điểm   và   Đường  thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  ( BCD)  có phương trình là ↓↓ x = 1- t ↓↓ x = 1 + t ↓↓ x = 2 + t ↓↓ x = 1- t ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ y = 4t . ↓y=4 . ↓ y = 4 + 4t . ↓ y = 2 - 4t ↓↓ ↓↓ ↓↓ ↓↓ ↓ z = 2 + 2t ↓ z = 2 + 2t ↓ z = 4 + 2t ↓ z = 2 - 2t A.  ↓ B.  ↓ C.  ↓ D.  ↓ II. PHẦN TỰ LUẬN  6
  7. 1 Câu 1 : Tính tích phân  ( 8x 3 + 3 x 2 + 1) dx . 0 Câu 2 : Cho mặt cầu  ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z = 0  và mặt phẳng  ( P) : x + 2 y + 2 z − 1 = 0 . Viết  phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). 1 x Câu   3:  Cho   hàm   số   y = f ( x )   có   f ( 1) =   và   f ( x ) =   với   x > −1 .   Biết  ( x + 1) 2 2 2 b b f ( x ) dx = a ln − d   với   a, b, c, d   là   các   số   nguyên   dương,   b 3   và     tối   giản.   Tính  1 c c a +b +c +d   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2