intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức về Vật lý lớp 12. Tài liệu được trình bày dưới dạng lý thuyết và bài tập hệ thống được kiến thức nhanh và đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. ĐỀ CƢƠNG GIỮA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 12 Năm học 2021 – 2022 (các em ôn tập chƣơng 1,2,3 trong dề cƣơng giữa và cuối kì 1) Chƣơng 4. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1.Một mạch dao động LC có cường độ tức thời của dòng điện trong mạch là i = 0,05cos(2000t) (A). Cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,05H. Điện dung của tụ điện là: A.0,5  F B.100  F C.5.10-6F D.5.10-5  F 2 Câu 2.Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C= (  F). Sau khi kích thích cho hệ dao động, điện tích biến thiên  theo quy luật q = 2,5.10-6cos(2.103  t) (C). Cuộn dây có độ tự cảm bằng: 1 1 1  A.L= (H) B.L= (H) C.L= (H) D.L= (H) 2 8  4 1 1 Câu 3.Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= (H) và một tụ điện có điện dung C= (   F). Chu kì dao động của mạch bằng: A.0,2(s) B.0,02(s) C.0,002(s) D.0,0002(s) Câu 4.Một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 0,5  F. Để tần số của dao động của mạch là 960Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu? A.52,8H B.5,49.10-2H C.0,345H D.3,3.102H Câu 5.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ là q0 = 1  C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 10A. Tần số dao động riêng của mạch có giá trị nào? A.16MHz B.1,6kHz C.16kHz D.1,6MHz Câu 6.Một mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 2(mH) và tụ điện có điện dung C= 5(  F). Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10(mV). Năng lượng điện từ của mạch là: A.25.10-6(mJ) B.2,5.10-6(mJ) C.0,25(mJ) D.2,5.10-7(mJ) Câu 7.Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng là 300m thì tần số của sóng đó là bao nhiêu? A.106Hz B.4,3.106Hz C.6,5.106Hz D.9.106Hz Câu 8.Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 5  H và tụ điện có điện dung C = 2000  F. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy này thu được là: A.5957,7m B. 18,84.104 m C.18,84m D.188,4m Câu 9.Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung C = 90.10 -12F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 14,4  H. Máy có thể thu được sóng có tần số: A.103Hz B.4,42.106Hz C.174.106Hz D.39,25.103Hz Câu 10.Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm L =10  H; tụ điện có điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF (với 1pF= 10-12F). Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào? A.10m    95m B.18,8m    90m C.20m    100m D.18,8m    94,2m Câu 11. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm L =25  H và một tụ xoay. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để mạch bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m ? A.2,51pF đến 45,6pF B.4,15pF đến 74,2pF C.2,88pF đến 28,1pF D.3,12pF đến 123pF Câu 12.Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C= 5  F , cường độ dòng điện tức thời là i  0,05cos 2000t (A). Độ tự cảm của cuộn cảm là: A.0,05H B.0,2H C.0,25H D.0,15H Câu 13.Công thức xác định chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là: L C 2 A. T  2 B. T  2 C. T  D. T  2 LC C L LC Câu 14.Mạch dao động LC có chu kì: A.phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.B. không phụ thuộc vào L, phụ thuộc vào C. C. phụ thuộc vào cả L và C.D.không phụ thuộc vào cả L và C. Câu 15.Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch: A.tăng lên 4 lần. B.tăng lên 2 lần. C.giảm đi 4 lần. D.giảm đi 2 lần. Câu 16.Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc:
  2. 2 1 A.   2 LC B.   C.   LC D.   LC LC Câu 17.Nhận xét nào sau đây về đặc điểm dao động điện từ điều hòa ở mạch LC không đúng? A.Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa. B.Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C.Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm D.Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. Câu 18. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 2mH và tụ điện có điện dung C= 2pF (lấy  2 = 10). Tần số dao động của mạch: A.2,5Hz B.2,5MHz C.1Hz D.1MHz Câu 19.Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường là không đúng? A.Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B.Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. C.Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D.Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. Câu 20.Trong điện từ trường, các véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B luôn: A.cùng phương, ngược chiều. B.cùng phương, cùng chiều. C.có phương vuông góc nhau. D.có phương lệch góc nhau 450. Câu 21.Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là: A.đều do các êlectron tự do tạo thành. B.đều do các điện tích tạo thành. C.xuất hiện trong điện trường tĩnh. D.xuất hiện từ trường (xoáy). Câu 22.Phát biểu nào sau đây về tính chất sóng điện từ là không đúng? A.Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.B.Sóng điện từ mang năng lượng. C.Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D.Sóng điện từ là sóng dọc. Câu 23.Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ E và véctơ B luôn luôn : A.trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B.biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C.dao động ngược pha nhau. D.dao động cùng pha. Câu 24.Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li là: A.sóng dài B.sóng trung D. sóng ngắn D. sóng cực ngắn . Câu 25.Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là: A.sóng dài B.sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn . Câu 26.Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? A.sóng dài B.sóng trung C.sóng ngắn D.sóng cực ngắn. Câu 27.Trong mạch dao động, dòng điện i và điện tích q biến thiên điều hòa với độ lệch pha là: A.i cùng pha với q B.i ngược pha với q   C.i sớm pha hơn q là D.i chậm pha hơn q là 2 2 Câu 28.Công thức tính bước sóng điện từ: c c T f A.   B.   C.   D.   f T c c Câu 29.Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về điện từ trường? A.Điện từ trường lan truyền được trong không gian. B.Điện trường và từ trường là hai mặt của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C.Không thể có điện trường, từ trường tồn tại độc lập với nhau. D.Cả a,b,c đều đúng. Câu 30.Phát biểu nào sau đây sai? A.Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B.Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường (xoáy). C.Điện trường và từ trường là hai thành phần của một trường thống nhất là điện từ trường. D.Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường thẳng. Câu 31.Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A.Chiếc điện thoại di động B.Máy thu hình.C.Máy thu thanh D.Cái điều khiển Ti-vi Câu 32.Sóng có khả năng phản xạ rất tốt ở tần điện li và trên mặt đất là: A.Sóng dài B.Sóng trung C.Sóng ngắn D.Sóng cực ngắn Câu 33.Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A.Anten thu B.Mạch biến điệu C.Mạch tách sóng D.Mạch khuếch đại. Câu 34.Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :
  3. A. =200Hz B. =200rad/s C. =5.105Hz D. =5.104rad/s Câu 35.Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào? A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. Câu 36.Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là: A.=2000m B. =2000km C. =1000m D. =1000km Câu 37.Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C=880pF và cuộn cảm L=20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :A. =100m B. =150m C. =250m D. =500m Câu 38.Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L=100H (lấy 2=10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A. =300m B. =600m C. =300m D. =1000m Câu 39.Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9 Hz B. 15915,5 Hz C. 503,292 Hz D. 15,9155 Hz CHƢƠNG 5. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1.Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng là: D D D D A. x  2k B. x   C. x  k D. x  ( k  1) a 2a a a Câu 2.Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là: ax 2ax ax aD A. d 2  d 1  B. d 2  d 1  C. d 2  d 1  D. d 2  d 1  D D 2D x Câu 3.Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là: A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. D. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 4.Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng, hai khe F1, F2 cách nhau 0,2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m . Vị trí vân sáng bậc 10: A.1,87  m B. 8,6 mm C.25mm D. 1,6 m Câu 5.Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng, hai khe F1, F2 cách nhau 1,2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m . Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một đoạn:A.0,625mm. B.0,525mm. C.3mm. D.1mm. Câu 6.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là 1,2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm vào hai khe. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A.1 nm B.1 mm C.1 m D.1 m Câu 7.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,2 m; người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,36 mm. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là: A. = 0,6  m B.  = 600 m C. = 60 nm D.  = 6 nm Câu 8.Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 2m. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp trên màn bằng 0,5mm. Tính bước sóng của ánh sáng tới. A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,65μm Câu 9.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); dùng ánh sáng có bước sóng  = 0,5(  m ) làm thí nghiệm. Trong khoảng MN trên màn với MO= ON= 5(mm) có 11 vân sáng mà hai mép M và N trùng vân sáng. Tìm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1F2 đến màn hứng ảnh là D ? A.D= 2(m) B.D= 1(m) C.D=4(m) D.D=3(m) Câu 10.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1F2 đến màn hứng ảnh là D= 4(m). Trong khoảng MN trên màn với MN= 10(mm) có 20 vân sáng trong đó MN là vân tối. Bước sóng ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm là? A.  = 0,6(  m ) B.  = 0,44(  m ) C.  = 0,55(  m ) D.  = 0,25(  m ) Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: Trên đọan MN ta thấy có hai vân sáng (với M là một vân sáng và N là một vân tối). Gọi i là khoảng vân, như vậy đọan MN bằng
  4. A.3i B.2,5i C.2i D.1,5i Câu 12.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m làm thí nghiệm. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp: A.0,25 nm B. 0,25 mm C. 2,5 m D. 25 m Câu 13.Một người dự định làm thí nghiệm Y-âng với bức xạ màu vàng  = 0,59 m của Natri. Người ấy đặt màn quan sát cách mặt phẳng của hai khe một khoảng 0,6 m và dự định thu được một hệ vân có khoảng vân là 0,4 mm. Hỏi phải chế tạo hai khe F1 , F2 cách nhau bao nhiêu? A.0,8 mm B. 0,885 mm C. 0,4 nm D.0,45 m Câu 14.Trong thí nghiệm Y-âng, nếu khoảng cách giữa hai khe tăng lên 2 lần, còn khoảng cách giữa màn và hai khe giảm đi 3 lần thì khoảng vân i : A.tăng lên 6 lần B.giảm xuống 6 lần C.tăng lên 1,5 lần D.giảm xuống 1,5 lần Câu 15.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1,2(mm), ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng  . Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu dịch chuyển màn ra xa 40(cm) thì khoảng vân thay đổi 0,15(mm). Bước sóng của nguồn sáng đơn sắc: A.  = 0,45(  m) B.  = 0,55(  m) C.  = 0,75(  m) D.  = 0,25(  m) Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng: hai khe cách nhau 1,5(mm) và cách màn 1(m). Ánh sáng của nguồn có giá trị bằng bao nhiêu nếu như khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 là 0,6(mm): A.  =0,45(  m) B.  =0,54(  m) C.  =0,62(  m) D.  =0,73(  m) Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60(  m), khoảng cách giữa hai khe sáng với màn quan sát là D= 1(m). Trên màn quan sát ta thấy khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp có độ lớn là 2,4(mm). Khoảng cách giữa hai khe sáng là: A.a= 2(mm) B.a= 2,5(mm) C.a= 1,5(mm) D.a= 3(mm) Câu 18.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a= 0,15mm và cách màn quan sát là D= 1,5(m). Khoảng cách giữa 4 khoảng vân liên tiếp có độ lớn là 2(cm). Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.0,5  m B.0,4  m C.0,6  m D.0,7  m Câu 19.Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,6mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D= 1,2m. Trên vùng giao thoa xác định được khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp bằng 3,2(mm). Nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có màu gì? A.Tim B.Lam C.Lục D.Cam Câu 20.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là a = 1,56 mm, khoảng cách từ hai khe F1, F2 đến màn quan sát là D = 1,24 m. Khoảng cách giữa 12 vân sáng liên tiếp là 5,21 mm. Tính bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là: A.0,596m B.596 m C. 0,6m D. 600m Câu 21.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, a =1mm; D = 1m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.0,4 m B. 0,45 m C. 0,68 m D. 0,72 m Câu 22.Trong thí nghiệm Y-âng, người ta đo được bề rộng 5 khoảng vân liên tiếp là 0,8 cm. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm . A.12,8 mm B. 0,32 cm C. 4,8.10-3 m D. 0,004m Câu 23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, trên màn đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 6 ở phía bên kia so với vân trung tâm là 6(mm). Vị trí vân sáng bậc 7 cách vân trung tâm một đoạn bằng: A. x7 =4,12(mm) B. x7 =3,5(mm) C. x7 =5,46(mm) D. x7 =3,99(mm). Câu 24.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 3 khoảng vân cạnh nhau là 6mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là: A.8cm B.8mm C.0,08mm D.0,8mm Câu 25.Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50(  m), hai khe cách nhau 1,5(mm); khoảng cách giữa hai khe sáng với màn quan sát là 1,5(m). Tại điểm trên màn cách vân trung tâm 2,5(mm) có vân: A.tối thứ 5 B.sáng bậc 5 C.sáng bậc 4 D.tối thứ 4 Câu 26.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a= 0,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2m. Dùng ánh sáng có bước sóng 0,5  m làm thí nghiệm. Tại vị trí cách vân trung tâm 7 mm là vân sáng bậc mấy (hoặc vân tối thứ mấy)? A.Tối, thứ 4 B. Vân sáng, bậc 4 C. Vân tối, thứ 5 D.Vân tối, thứ 5
  5. Câu 27.Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe F1 , F2 cách nhau 1,2 mm và cách màn quan sát 0,8 m. Bước sóng của ánh sáng là 546nm. Tại điểm M cách vân chính giữa 0,91 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa? A.Vân sáng, bậc 2 B. Vân sáng, bậc 3 C. Vân tối, thứ 2 D. Vân tối, thứ 3. Câu 28.Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc người ta đo được bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,8 mm có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng thứ 5. C. vân sáng thứ 4. D. vân tối thứ 5. Câu 29.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 1mm ; D= 2,5m ;  = 0,6  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A.8 B.16 C.9 D.17 Câu 30.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 1mm ; D= 2,5m ;  = 0,6  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 13,8mm. Số vân tối thu được trên màn là: A.8 B.18 C.10 D.16 Câu 31.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 0,5mm ; D= 2m ;  = 0,5  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 26mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A.8 vân sáng B.26 vân sáng C.13 vân sáng D.17 Câu 32.Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a= 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D= 1,2m. Nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45  m. Bề rộng trường giao thoa đo được là MN= 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là: A.28 vân tối B.12 vân tối C.30 vân tối D.32 vân tối Câu 33.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 3mm ; hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 3m ; dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,36  m đến 0,76  m làm thí nghiệm. Bề rộng quang phổ bậc 2 kể từ vân sáng trung tâm là: A.0,45mm B.0,6mm C.0,76mm D.0,8mm Câu 34.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe Iâng là 3mm , hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76  m làm thí nghiệm. Trên màn quan sát thu được các dãy quang phổ. Bề rộng của dãy quang phổ bậc 1 kể từ vân sáng trung tâm là: A.0,38mm B.0,45mm C.0,5mm D.0,55mm Câu 35.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  m đến 0,76  m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu tím và vân sáng bậc 1 màu đỏ ở cùng bên vân trung tâm: A.7,74mm. B.2,40mm. C.5,07mm D.2,67mm Câu 36.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh sáng tím t = 0,4  m, ánh sáng đỏ d = 0,76  m). Khoảng cách giữa hai khe a= 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,5mm có mấy bức xạ cho vân sáng là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 37.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh sáng tím t = 0,38  m, ánh sáng đỏ d = 0,76  m). Hỏi đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng tại đó? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 38.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm)    760(nm). Hai khe cách nhau 2(mm) và cách màn quan sát 1,5(m). Tại điểm M cách vân trung tâm 5(mm) có bao nhiêu vân tối của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó? A.9 vân B.10 vân C.8 vân D.11 vân Câu 39.Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,5m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn bằng 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối ? A.3 bức xạ cho vân tối B. 4 bức xạ cho vân tối C.2 bức xạ cho vân tối D.6 bức xạ cho vân tối Câu 40.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.
  6. Câu 41.Chọn câu đúng : A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. Câu 42.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. Câu 43.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì: A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồnphát ra quang phổ liên tục B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. Câu 44. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ A.quang phổ vạch mặt trời mà ta thu được trên Trái đất là quang phổ vạch hấp thụ B. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra C. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra D. quang phổ vạch hấp thụ có thể là do chất khi ở nhiệt độ cao phát ra Câu 45.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4m. C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 46.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76m. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. Câu 47.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. Câu 48.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 49.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại không có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên Câu 50.Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2