TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC<br />
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD – TD – QP<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 12 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016<br />
A. PHẦN LÍ THUYẾT<br />
Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP<br />
I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội<br />
a. Bối cảnh<br />
b. Diễn biến<br />
c. Thành tựu<br />
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực<br />
a. Bối cảnh<br />
b. Thành tựu<br />
3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.<br />
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ<br />
1. Vị trí địa lí<br />
2. Phạm vi lãnh thổ<br />
a. Vùng đất<br />
b. Vùng biển<br />
c. Vùng trời:<br />
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí:<br />
a. Ý nghĩa về tự nhiên<br />
b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng<br />
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN<br />
- Đất nước nhiều đồi núi<br />
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển<br />
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa<br />
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng<br />
BÀI 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI<br />
1. Đặc điểm chung của địa hình<br />
a. Địa hình đồi núi chiêm 3/4 diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.<br />
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng<br />
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa<br />
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người<br />
2. Các khu vực địa hình<br />
a. Khu vực đồi núi<br />
- Vùng núi Đông Bắc<br />
<br />
- Vùng núi Tây Bắc<br />
- Vùng núi Trường Sơn Bắc<br />
- Vùng núi Trường Sơn Nam<br />
- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du<br />
(Học kĩ các dạng so sánh khác nhau của các miền đồi núi)<br />
b) Khu vực đồng bằng<br />
- Đồng bằng ven biển<br />
- Đồng bằng châu thổ<br />
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển<br />
kinh tế - xã hội<br />
a. Khu vực đồi núi<br />
- Thế mạnh<br />
- Hạn chế<br />
b. Khu vực đồng bằng<br />
- Thế mạnh<br />
- Hạn chế<br />
Bài 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN<br />
1. Khái quát về Biển Đông:<br />
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam<br />
a. Khí hậu<br />
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển<br />
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển<br />
d. Thiên tai<br />
Bài 9,10 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA<br />
1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm<br />
a. Tính chất nhiệt đới<br />
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn<br />
c. Gió mùa<br />
2. Các thành phần tự nhiên khác<br />
a. Địa hình<br />
b. Sông ngòi<br />
c. Đất<br />
d. Sinh vật<br />
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống<br />
a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp<br />
- Thuận lợi<br />
<br />
- Khó khăn<br />
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống<br />
- Thuận lợi<br />
- Khó khăn:<br />
Bài 11,12 . THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG<br />
1.Thiên nhiên phân hóa theo Bắc Nam<br />
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây<br />
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao<br />
4. Các miền địa lí tự nhiên<br />
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:<br />
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật (Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học)<br />
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.<br />
3. Các tài nguyên khác (Khoáng sản, nước, du lịch..)<br />
Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI.<br />
1. Bảo vệ môi trường<br />
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống (Hạn hán, bão, lũ lụt, lũ quét, động đât.)<br />
PHẦN B. KĨ NĂNG<br />
I. KĨ NĂNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM<br />
1. Vai trò, đặc điểm cơ bản:<br />
- Sử dụng Atlat minh họa cho bài học và tra lời các câu hỏi, bài tập<br />
- Cấu trúc của Atlat tương tự SGK Địa lí 12: hành chính, tự nhiên, dân cư, kinh tế, vùng kinh<br />
tế.<br />
2. Cách sừ dụng:<br />
Nắm chú giải: gồm: chú giải chung ở trang bìa chú giải cho cả tập Atlat, chú giải riêng trong<br />
các trang Atlat.<br />
3. Khai thác Atlat<br />
a. Tìm vị trí và sự phân bố các đối tượng Địa lí trên Atlat: vị trí địa lí, đảo, quần đảo, vùng<br />
biển, các đồng bằng, đỉnh núi, dãy núi, các sông lớn, các mỏ khoáng sản, hướng gió,…<br />
b. Tìm mối quan hệ các đối tượng địa lí trên Atlat: tự nhiên- dân cư- kinh tê – phương hướng<br />
phát triển KT- XH,…<br />
c. Khai thác các biểu đồ, số liệu để trả lời câu hỏi, bài tập.<br />
MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG<br />
1, Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển những nước nào?<br />
2, Tìm các đỉnh núi (tên đỉnh, độ cao) cao trên 2000 m ở Tây Bắc Bắc bộ và Tây Nguyên.<br />
3, Tìm các cao nguyên đá vôi và các cao nguyên badan ở nước ta.Vai trò các cao nguyên đó<br />
trong phát triển kinh tế.<br />
<br />