ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ I<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
I. Văn bản:<br />
Chủ<br />
đề<br />
<br />
Truyện<br />
dân<br />
gian<br />
<br />
Tên truyện<br />
<br />
Thể<br />
loại<br />
<br />
Ý nghĩa<br />
<br />
Nghệ thuật<br />
<br />
Thánh<br />
Gióng<br />
<br />
Thể hiện quan niệm và ước mơ của<br />
Truyền nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử Xây dựng nhân vật với<br />
thuyết về người anh hùng cứu nước chống màu sắc thần kì.<br />
ngoại xâm.<br />
<br />
Sơn Tinh,<br />
Thủy Tinh<br />
<br />
Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện<br />
Truyền<br />
Chi tiết tưởng tượng<br />
sức mạnh và ước mong của người Việt<br />
thuyết<br />
kì ảo.<br />
cổ muốn chế ngự thiên tai.<br />
<br />
Thạch<br />
Sanh<br />
<br />
Em bé<br />
thông minh<br />
<br />
Ếch ngồi<br />
đáy giếng<br />
<br />
Thầy bói<br />
xem voi<br />
<br />
Truyện có nhiều chi<br />
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về<br />
tiết tưởng tượng thần kì,<br />
đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng<br />
Cổ tích<br />
độc đáo và nhiều ý<br />
nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân<br />
nghĩa (niêu cơm thần,<br />
ta.<br />
tiếng đàn thần…)<br />
Tình huống truyện hấp<br />
Đề cao sự thông minh và trí khôn<br />
dẫn, cách dẫn dắt truyện<br />
Cổ tích dân gian (qua hình thức giải những câu<br />
tạo tiếng cười vui vẻ<br />
đố oái oăm).<br />
hồn nhiên.<br />
- Mượn truyện loài vật<br />
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp<br />
để nói chuyện con<br />
Ngụ<br />
mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người<br />
người<br />
ngôn ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết,<br />
- Tình huống bất ngờ,<br />
không chủ quan, kiêu ngạo.<br />
hài hước, độc đáo<br />
Chế giễu cách xem và phán về voi - Nói bóng gió<br />
Ngụ<br />
của năm ông thầy bói. Khuyên nhủ - Nghệ thuật phóng đại<br />
ngôn<br />
người ta: Muốn hiểu biết sự vật, sự<br />
<br />
Nhân vật<br />
Thánh<br />
Gióng<br />
Sơn Tinh<br />
Thủy Tinh<br />
<br />
Phẩm chất và tính<br />
cách nhân vật<br />
Dũng cảm, yêu nước,<br />
căm thù giặc. Quyết<br />
tâm đánh thắng giặc<br />
Ân.<br />
Có tài, sức mạnh chế<br />
ngự thiên tai.<br />
Có tài, ích kỉ, hẹp<br />
hòi.<br />
<br />
Thạch Sanh<br />
<br />
Tính tình hiền lành,<br />
thật thà, nhân hậu, tài<br />
năng và dũng cảm.<br />
<br />
Em bé<br />
<br />
Tài năng, ứng biến<br />
nhanh trước mọi tình<br />
huống.<br />
<br />
Ếch<br />
<br />
Kiêu ngạo, hiểu biết<br />
hạn hẹp.<br />
<br />
Năm ông<br />
thầy bói<br />
<br />
Chủ quan, phiến diện<br />
<br />
việc phải xem xét một cách toàn diện<br />
và kĩ lưỡng.<br />
Phê phán nhẹ nhàng những người - Tình huống cực đoan,<br />
Truyện thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy vô lí<br />
Treo biển<br />
cười<br />
xét kĩ trước khi nghe ý kiến của người - Yếu tố gây cười<br />
khác.<br />
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Tình huống gay cấn<br />
Thầy thuốc<br />
Truyện<br />
Trung thái y lệnh có lòng yêu thương cứu<br />
giỏi cốt<br />
Trung<br />
đại<br />
sống người bệnh không phân biệt sang<br />
nhất ở tấm<br />
đại<br />
hèn, không sợ quyền uy.<br />
lòng<br />
* So sánh sự giống nhau và khác nhau các thể loại truyện dân gian:<br />
1. Cổ tích và truyền thuyết:<br />
a. Giống nhau:<br />
- Đều có yếu tố tưởng tượng và kì ảo.<br />
- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính<br />
có nhiều tài năng.<br />
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân.<br />
b. Khác nhau:<br />
Truyền thuyết<br />
Cổ tích<br />
- Kể về các nhân vật và sự<br />
- Kể về các nhân vật bất<br />
kiện có liên quan đến lịch sử.<br />
hạnh, tài năng…<br />
- Thường thể hiện thái độ và<br />
- Thể hiện ước mơ, niềm tin<br />
cách đánh giá đối với nhân vật của nhân dân vào chiến thắng<br />
và sự kiện.<br />
cuối cùng giữa sự công bằng<br />
với bất công, cái thiện với cái<br />
ác.<br />
<br />
II: Tiếng Việt<br />
<br />
Chủ cửa<br />
hàng<br />
<br />
Thái y lệnh<br />
<br />
Không suy xét, thiếu<br />
chủ kiến khi nghe<br />
người khác góp ý.<br />
<br />
Tài năng, nhân đức.<br />
<br />
2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười:<br />
a. Giống nhau:<br />
- Có chi tiết gây cười<br />
- Có tính giáo dục con người<br />
b. Khác nhau:<br />
Ngụ ngôn<br />
<br />
Truyện cười<br />
<br />
Mua vui hoặc phê phán, chế<br />
Khuyên nhủ, răn dạy con người<br />
giễu những hiện tượng đáng cười<br />
một bài học trong cuộc sống.<br />
trong cuộc sống.<br />
<br />
Số<br />
TT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Tên<br />
bài<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Từ và<br />
cấu<br />
tạo từ<br />
TV<br />
<br />
1. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.<br />
Vd:thần, dạy ,dân…<br />
2. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.<br />
VD:Tôi/ăn/cơm => Tôi ăn cơm.<br />
3. Các loại từ:<br />
- Từ đơn ( gồm 1 tiếng) Vd: đi, chạy…<br />
-Từ phức:gồm 2 tiếng .<br />
+Từ ghép (bà ngoại)<br />
+Từ láy(lao xao)<br />
<br />
Từ<br />
mượn<br />
<br />
1. Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra.<br />
VD:những, một, vài, cho…<br />
2. Từ mượn: là từ vay mượn tiếng nước ngoài.<br />
Vd: nhi đồng , phụ nữ, in- tơ- net, ti vi, xích lô…<br />
3. Bộ phận mượn nhiều nhất là tiếng Hán.<br />
4. Nguyên tắc mượn từ: là cách làm giàu TV, không nên mượn từ<br />
nước ngoài một cách tùy tiện.<br />
<br />
Bài tập<br />
Xếp các từ sau vào bảng phân loại (bút bi, xanh<br />
xao, long lanh, bàn ghế, quần áo, tim tím)<br />
-Từ ghép: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
........................................<br />
...............................<br />
-Từ láy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
........................................<br />
........................................<br />
........................................<br />
.....<br />
1. Tìm từ Hán Việt trong các câu sau:<br />
a. Hai ngày nữa là sinh nhật Lan.<br />
b.Liên hoan thanh niên tiên tiến năn nay diễn ra<br />
sớm hơn.<br />
c. Bác sĩ đang phẩu thuật cho bệnh nhân.<br />
<br />
2. Đặt câu với các từ: nhi đồng, phụ nữ . . . . . . . .<br />
........................................<br />
........................................<br />
........................................<br />
.....<br />
1. Giải thích nghĩa của từ: bàn, bấp bênh . . . . . .<br />
1. Khái niệm: là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
mà từ biểu thị.<br />
........................................<br />
Nghĩa Vd:Lẫm liệt: hung dũng, oai nghiêm<br />
........................................<br />
của từ 2.Cách giải thích nghĩa của từ:<br />
......<br />
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.<br />
2. Điền các từ: kiêu hãnh, cười nụ vào chỗ trống<br />
-Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.<br />
dưới đây cho phù hợp.<br />
a/ ………………có vẻ tự hào, hãnh diện về giá trị<br />
<br />
4<br />
<br />
Từ<br />
nhiều<br />
nghĩa<br />
và<br />
hiện<br />
tượng<br />
chuyển<br />
nghĩa<br />
của từ<br />
<br />
1. Từ nhiều nghĩa: có từ 2 nghĩa trở lên.<br />
Vd: Chân:chân người – chân đê….<br />
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:là thay đổi nghĩa của từ, tạo ra<br />
những từ nhiều nghĩa.<br />
-Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa<br />
chuyển.<br />
Vd: Tôi ăn cơm.<br />
-Nghĩa chuyển:được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.<br />
Vd: Nước ăn chân.<br />
<br />
cao quý.<br />
b/ ……………….cười chúm môi một cách kín<br />
đáo.<br />
Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các câu<br />
sau và cho biết từ nào là nghĩa gốc, nghĩa<br />
chuyển.<br />
a. Ông tôi bị đau chân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
........................................<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
…………………………………………… .<br />
b. Chân đê sắp vỡ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
........................................<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .<br />
……………………………………………<br />
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:<br />
a. Bạn An là người rất vui tính nên em rất thích<br />
chơi<br />
<br />
5<br />
<br />
Chữa<br />
lỗi<br />
dùng<br />
từ.<br />
<br />
- Lặp từ.<br />
- Lẫn lộn các từ gần âm.<br />
- Dùng từ không đúng nghĩa.<br />
<br />
với<br />
<br />
bạn<br />
<br />
An………………………………………………<br />
…………………………………………………………<br />
…………<br />
b. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều<br />
kiến thức.<br />
…………………………………………………………<br />
<br />
……….<br />
…………………………………………………………<br />
…….<br />
c. Ngày mai, chúng em đi thăm quan Viện bảo<br />
tàng<br />
<br />
của<br />
<br />
tỉnh…………………………………………………<br />
…………………………………………………………<br />
…<br />
d.Bác Hồ buôn ba tìm đường cứu nước.<br />
…………………………………………………………<br />
…<br />
…………………………………………………………<br />
….<br />
<br />
6<br />
<br />
Danh<br />
từCụm<br />
danh<br />
từ<br />
<br />
1/ Khái niệm: là những từ chỉ người, sự vật, hiện tương, khái niệm.<br />
Vd:cơm, mưa, sách…<br />
2/ Khả năng kết hợp của DT<br />
DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ này, kia,<br />
ấy, đó…ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.<br />
Vd:những con trâu ấy<br />
3/ Chức vụ của DT<br />
-Chức vụ điển hình: làm chủ ngữ<br />
Vd: Lan / ăn cơm.<br />
C (dt)<br />
V<br />
-Khi làm VN phải có từ “là” đứng trước<br />
Vd: Cô ấy/ là bác sĩ.<br />
C<br />
V (dt)<br />
<br />
Gạch chân những DT từ đoạn văn sau:<br />
Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim. Chim<br />
tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót líu lo. Em vẽ<br />
tiếp một con cá. Cá vẫy đuôi trườn xuống sông,<br />
bơi lượn trước mắt em. Mã Lương thích thú vô<br />
cùng.<br />
<br />