intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung

  1.                                          TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG          TỔ : TOÁN – LÝ – TIN                                                         ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (  NĂM HỌC 2015 – 2016)         MÔN: TOÁN 11.  ĐAI SỐ :  I. Lý thuyết: 1. Biết tìm tập xác định của các hàm số lượng giác . 2. Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản . 3. Cách giải một số phương trình lượng giác thường gặp. 4. Biết giải các bài tập liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu­ Tơn, biến cố, xác suất của biến  cố. 5. Các công thức về cấp số cộng,cấp số nhân. II. Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình sau: � π� 2 3 a )sin 2 x = −1 c)sin � 2 x + �= − e)sin ( x + 30 0 ) = � 6� 2 2 � π� � π� 1 1 3x − �= 0 b) cot � d ) cos �2 x − �= − f ) cot ( 4 x − 100 ) = − � 4� � 3� 2 3 Bài 2: Giải các phương trình sau: a )2sin 3 x − 1 = 0 e) 3 − 2sin x = 0 i) 3cot ( x+50 ) − 3 = 0 � 3π � b)2cos ( x+300 ) − 1 = 0 f ) 2 − 2 cos �x − �= 0 k ) cot 2 x − 1 = 0 � 4 � c) 3.cos x + sin x = 1 g ) 2 cos x + 2 sin x = − 3 l ) cos 2 x − 3.sin 2 x = 0 d )2sin 2 2 x − s in2x − 1  =0 x h) cos 2 + cos − 2 = 0 4 x 4 ( ) m) 3 tan 2 5 x − 1 + 3 t anx + 1 = 0 Bài 3: Một hộp đựng 15 viên bi trong đó có 4 bi màu đỏ, 5 bi màu xanh, 6 bi màu vàng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn  ra 6 viên bi sao cho: a) Số bi mỗi loại bằng nhau.                                             c) Chỉ có bi xanh và bi vàng b) Không có đủ 3 màu?                                           d) Không có bi màu vàng. e) Có nhiều nhất 2 viên bi đỏ?                                          f) Có 3 bi xanh,2 bi đỏ và 1 bi vàng. Bài 4: Một giỏ hoa gồm 6 bông huệ, 5 bông cúc và 4 bông hồng. Lấy ngẫu nhiên 8 bông trong giỏ. Tính xác xuất  sao cho trong 8 bông lấy ra có số bông huệ bằng số bông cúc. Bài 5: Một lớp học có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng làm bài  tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ. Bài 6: Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam, 5 nhà vật lý nữ và 3 nhà hóa học nữ. Người ta chọn  ra từ đó 4 người để đi công tác , tính xác suất sao cho trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn. Bài 7: Một giỏ đựng 8  quả cam và 4 quả táo, lấy ngẫu nhiên 2 quả bất kì từ giỏ. Tính xác suất sao cho: a) Lấy được hai quả khác nhau.       c) Không lấy được quả táo nào. b) Lấy được hai quả táo.       d) Lấy được nhiều nhất 1 quả cam. Bài 8: Từ các số 0,1, 2, 3, 4, 5 ,6,7,8,9. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau: a) Có tất cả bao nhiêu số.        d) Không có mặt của chữ số 4.   b) Có bao nhiêu số lớn hơn số 7500.                             e) Không phải là số lẻ. c) Chữ số đầu tiên là 5.       f) Chữ số thứ hai là chẵn. 7 1� a)   � �x + �       b)  ( 4 − 3x ) 5 Bài 9: Khai triển các nhị thức sau: 2 � x� 12 2� Bài 10: Tìm hệ số của  x 5 trong khai triển:                        a)  � 5x − 2 �             b)  ( 4 x + 1) 15 � � x �
  2. Bài 11: Tìm số nguyên dương n sao cho:  Cn0 + 2Cn1 + 4Cn2 + ... + 2n Cnn = 243 Bài 12:   Chứng minh rằng :  3n Cn0 − 3n −1 Cn1 + 3n − 2 Cn2 + ... + (−1) n Cnn = 2n Bài  13 : Xác định số hạng đầu, công sai, số hạng thứ 25 và tổng 20 số hạng đầu của CSC sau:   u7 − u3 = 8 u2 + u5 = 42 u9 − u6 = 9 a)      b)   c)  u2 .u7 = 75 u4 + u9 = 66 3u5 + 2u4 = 44 u3 − u2 + u5 = 1 u1 + 5u9 = −90 u5 + u3 − u10 = −1 d)   e)  g)  u6 + u8 = 0 2u3 − u5 + u7 = −8 u1 + u2 + u8 = 14 B. HÌNH HỌC: I. Lý thuyết: 1. Biết được định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. 2. Các phương pháp chứng minh trong không gian: Đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song  song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. II. Bài tập: r Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho điểm A(­2;4), điểm B(1;0), vectơ  v = (2; 2) và đường tròn  (C ) : x 2 + y 2 − 8 x − 2 y + 8 = 0 . Tìm ảnh của A,B, đường thẳng AB và đường tròn (C) qua: a) Phép tịnh tiến  Tvr b) Phép quay  Q( O ;900 ) c) Phép vị tự  V( O ;2) r Bài 2: Trong mặt phằng tọa độ Oxy cho  v = ( −1; −1)  và đường tròn (C):  ( x − 3) + ( y + 5 ) = 49 . 2 2 a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C). b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua  Tvr ? c) Tìm ảnh của (C) khi thực hiện liên tiếp phép quay  Q( O ;1800 ) và phép vi tự  V( O ;−3) ? V� d) Tìm ảnh của (C) khi thực hiện liên tiếp phép vi tự  1� O; � � và  V( A;4)  biết A(1;2) ? � 2� Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm tam giác SAB, I là trung điểm của AB.  Lấy M thuộc AB sao cho AD = 3AM. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) b) Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh NG//(SCD) c) Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNG) của hình chóp. Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình hành tâm O. M , N lần lượt là trung điểm của  SA, SD. a)   CM : SC//(OMN)             b)   Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OMN) Bài 5.Cho hình chóp S.ABCD có M,N là 2 điểm nằm trên AB,CD. Gọi ( α ) là mặt phẳng qua MN và song song  với SA. a)   Tìm giao tuyến của  ( α ) với (SAB), (SAC)?                         b)Xác định thiết diện của ( α ) với hình chóp? Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm I. Gọi M, N  lần lượt là trung điểm của SC và SD. a) Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBD); (SMN) và (SAB). b) Chứng minh (MNI)//(SAB). c) Xác định giao điểm của SB với (MNE). d) Xác định thiết diện của (MNE) của hình chóp với E là trung điểm của ID Bài 7.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SC, SB, SA.             a) Xác định giao tuến của (SAD) và (SBC); (SCD) và (SNP). b) Chứng minh BC//(AMN). c) Xác định giao điểm của  PM  với (SDB). d) Xác định thiết diện của (AMN) với hình chóp.
  3.                                                           ­­­­­­­­­­CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2