Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - THCS&THPT Tà Nung
lượt xem 4
download
Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - THCS&THPT Tà Nung giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - THCS&THPT Tà Nung
- TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG TỔ TOÁN – LÍ TIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 I. LÝ THUYẾT 1. Chuyển động cơ là gì? Có mấy loại chuyển động cơ? 2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Nêu công thức tính tốc độ trong chuyển động đều và tốc độ trung bình trong chuyển động không đều? 3. Vận tốc là gì? Đơn vị đo vận tốc? 5m/s = ? km/h. 4. Lực là gì? Nêu cách biểu diễn một lực? Dùng đơn vị, dụng cụ nào để đo lực? 5. Thế nào là hai lực cân bằng? quán tính là gì? 6. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu, nó có tác dụng gì? Ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách làm giảm ma sát trượt? 7. Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Áp suất là gì? Nêu công thức và đơn vị tính của áp suất? 8. Chất lỏng có gây ra áp suất không? Nêu đặc điểm và công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu kết luận về bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên? 9. Áp suất khí quyển là gì? Nêu các ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? 10. Nêu kết luận về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? Nêu phương, chiều, độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng? 11. Nêu điều kiện để vật chìm, lơ lửng, nổi? Viết công thức tính lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? 12. Nêu kết luận về công cơ học và công thức và đơn vị tính công cơ học? Nêu định luật về công? 13. Công suất là gì? Nêu công thức và đơn vị tính công suất? LƯU Ý: Cần học thuộc các ghi nhớ trong SGK của học kì 1 đối với vật lý 8. II. BÀI TẬP 1. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một quyển sách đang nằm yên ở trên bàn vì: A. Quyển sách không chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn. B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của trọng lực. C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn. D. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của phản lực. Câu 2: Tìm áp suất tác dụng lên một điểm ở độ sâu 10m so với mặt nước. Biết trong lượng riêng của nước là 10 000N/m3. A. 100 000Pa. B. 10 000Pa C. 1000Pa. D. 100Pa Câu 3: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thay đổi tốc độ đột ngột vì: A. Các lực tác dụng vào vật không cân bằng. B. Vật có ma sát. C. Vật có trọng lượng. D. Vật có quán tính. Câu 4: Khi xích của xe đạp khô dầu ta thường tra dầu mỡ. Cách làm đó để: A. Không có tác dụng gì. B. Chống ô xi hóa. C. Giảm ma sát D. Tăng ma sát. Câu 5: Tại sao khi trái cây rụng thì luôn bị rơi xuông mặt đất? A. Vì trái cây không chịu tác dụng của lực nào. B. Vì trái cây bị trái đất hút một lực đó là trọng lực. C. Vì trọng lực cân bằng vời lực căng của cuống giữ trái cây. D. Vì trái đất bằng phẳng. Câu 6: Công thức tính tốc độ trung bình là: s t A. vtb = s + t B. vtb = C. vtb = D. vtb = s.t t s Câu 7: Trong chuyển động không đều thì: A. Qũy đạo luôn thay đổi theo thời gian. B. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 1
- C. Vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. Qũy đạo luôn không thay đổi theo thời gian. Câu 8: Một xe máy chuyển động với vận tốc 40km/h trong khoảng thời gian là 30 phút. Hỏi quãng đường mà xe đi được trong thời gian đó là bao nhiêu? A. 120km B. 75km C. 10km D. 20km Câu 9: Khi ta đổ nước vào trong một túi bóng nilon thì túi lại căng ra vì: A. Túi không còn không khí. B. Nước đã phản ứng hóa học với túi bóng nilon. C. Túi bằng nilon mền. D. Chất lỏng đã gây ra áp suất lên thành túi. Câu 10: Ta có thể nói trái đất quay quanh mặt trời hoặc mặt trời quay quanh trái đất là vì chuyển động có tính: A. Tức thời. B. Tương đối. C. Tuyệt đối. D. Liên tục. Câu 11: Chỉ ra công thức đúng để tính áp suất. F S A. p = F S. B. p = F.S. C. p = . D. p = S F Câu 12: Áp lực là: A. Lực ép bất kỳ với bề mặt bị ép. B. Lực ép vuông góc với bề mặt bị ép. C. Lực ép nằm ngang với bề mặt bị ép. D. Lực ép xiên góc với bề mặt bị ép. Câu 13: Độ lớn của vận tốc cho biết: A. Vị trí của vật chuyển động. B. Thời gian vật chuyển động. C. Quãng đường vật chuyển động. D. Mức độ nhanh chậm của chuyển động. Câu 14: Thế nào là chuyển động cơ? A. Sự thay đổi quỹ đạo so với vật mốc. B. Sự thay đổi vận tốc so với vật mốc. C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. D. Sự thay đổi thời gian so với vật mốc. Câu 15: Lực suất hiện ở bề mặt tiếp xúc của viên bi lăn trên sàn nhà và ngăn cản chuyển động lăn của viên bi là lực: A. Ma sát lăn B. Ma sát nghỉ C. Ma sát trượt D. Trọng lực. Câu 16: Tong chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng thì có độ lớn: A. Bằng nhau. B. Khác nhau. C. Không xác định được. D. Phụ thuộc vào khối lượng chất lỏng. Câu 17: Trong các đơn vị sau, đâu là đơn vị đo vận tốc: A. km.s B. s/m C. m.s D. m/s Câu 18: Đơn vị áp suất là: A. m/N B. Pa C. N/m3 D. N.m Câu 19: Lực ép của má phanh tác dụng vào vành xe ngăn cản chuyển động của vành xe là lực: A. Ma sát trượt. B. Lực căng của vành xe. C. Ma sát lăn. D. Ma sát nghỉ Câu 20: Hai lực cân bằng có cùng: A. Điểm đặt, phương, cường độ nhưng ngược chiều. B. Chiều. C. Điểm đặt. D. Phương. Câu 21: Trường hợp nào sau đây cần tăng cường lực ma sát ? A. Bảng trơn và nhẵn quá. B. Khi quẹt diêm. C. Các trường hợp trên đều cần tăng cường ma sát. D. Khi phanh gấp muốn cho xe dừng lại. Câu 22: Một hình khối lập phương nằm trên mặt bàn tác dụng một áp suất p = 36000N/m2. Khối lượng của vật là 144kg. Hỏi độ dài một cạnh của khối lập phương là bao nhiêu. Chọn kết quả đúng A. 20cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 3cm. 4 2 Câu 23: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10 N/m . Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng và khối lượng của người đó là: A. 520N và 52kg. B. 530N và 53kg. C. 510N và 51kg. D. Một giá trị khác. Câu 24: 72km/h tương ứng bao nhiêu m/s? A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s 2
- Câu 25: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1, nhúng vật vào nước lực kế chỉ giá trị P2. Hãy chọn Câu đúng A. P1 P2. B. P1 P2. D. P1 = P2. Câu 26: Thể tích miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. F = 25N. B. F = 10N. C. F = 20N. D. F = 15N. Câu 27: Vật sẽ thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn Câu đúng A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật chuyển động sẽ dừng lại. Câu 28: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây cách nào là không đúng A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải phải tăng diện tích bị ép. Câu 29: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên? A. 48km/h. B. 36km/h. C. 60km/h. D. 54km/h. Câu 30: Tại sao khi lặn người thợ lặn phải mặt bộ áo lặn? Hãy chọn Câu đúng A. Vì lặn sâu, lực cản rất lớn. B. Vì lặn sâu, áo lặn giúp di chuyển dễ dàng. C. Vì lặn sâu, nhiệt độ rất thấp. D. Vì lặn sâu, áp suất rất lớn. Câu 31: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất? A. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển. B. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại. C. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài. D. Vì hộp sữa rất nhẹ. Câu 32: Công thức về lực đẩy Ácsimét F = d.V với d là Trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?. Câu nào sau đây là không đúng A. V là thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng. B. là thể tích của phần chất lỏng bị vật choán chỗ. C. V là thể tích của vật. D. V là thể tích của phần vật chìm trong nước. Câu 33: Cho hai vật chuyển động đều. Vật thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút, Vật thứ hai đi được 48m trong 3 giây. Vận tốc mỗi vật là bao nhiêu? Hãy chọn Câu đúng A. Một giá trị khác. B. V1 =30 m/s; V2 = 16m/s. C. V1 = 7,5m/s; V2 = 8 m/s. D. V1 = 15m/s; V2 = 16m/s. Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chuyển động và đứng yên ? A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc B. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc là không thay đổi C. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc D. Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích Câu 35: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thế nào? Hãy Chọn Câu đúng nhất A. Vận tốc Không thay đổi B. Vận tốc Có thể tăng dần hoặc giảm dần C. Vận tốc Giảm dần D. Vận tốc Tăng dần Câu 36: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng về phía phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái. C. Đột ngột giảm vận tốc D. Đột ngột tăng vận tốc Câu 37: Trong công thức lực đẩy Ácsimét F=d.V. Các đại lượng d , V là gì? Hãy chọn Câu đúng A. d là Trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật choán chỗ. 3
- B. d là Trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật. C. d là Trọng lượng riêng của vật , V là thể tích của vật. D. Một Câu trả lời khác. Câu 38: Một vật có khối lượng 4,5kg buộc vào sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật cân bằng? Hãy chọn Câu đúng A. F = 45N. B. F > 45N. C. F
- Câu 12. Một chiếc quạt trần có khối lượng 2kg đang treo ở trên trân nhà và đang đứng yên. a. Hãy nêu các lực tác dụng lên quạt khi đó? b. Hãy biểu diễn các lực này theo tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N. c. Các lực trên có cân bằng không? HẾT! Chúc các em hoàn thành đề cương thật tốt để có kết quả cao trong kì thi học kì ! 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 7 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
15 p | 139 | 15
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 10 năm 2017-2018
6 p | 151 | 11
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 8 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 153 | 9
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018
3 p | 93 | 8
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 10 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 66 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018
3 p | 106 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 6 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
9 p | 100 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 9 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
11 p | 134 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
11 p | 82 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018
3 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 10 năm 2017-2018
6 p | 90 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
5 p | 110 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
6 p | 76 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
13 p | 96 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn tiếng Anh 12 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung
19 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Tin học 8 năm 2017-2018
4 p | 75 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018
3 p | 98 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THCS&THPT Xuân Trường
8 p | 73 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn