intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập trong chương trình Hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG       NĂM HỌC 2017­2018                               ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ­ MÔN HÓA HỌC 9 A. LÝ THUYẾT:  1. Tính chất của các hợp chất của cacbon 2. Cấu tạo phân tử của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic và axit axetic. 3. Tính chất vật lí, hoá học của hidrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen, dẫn xuất hidrocacbon:  rượu etylic; axit axetic và chất béo, glucozơ. 4. Các phản ứng đặc trưng: thế, cộng, este hoá, xà phòng hoá. 5. Độ rượu. B. BÀI TẬP  *BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH: I.Chọn chất phản ứng, hoàn thành PTHH. 1. Xem bài tập SGK: 1/122;  1/125;  2,5/143;  3/149 2. Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Xem bài 1/sgk ­144 Natri axetat. (1) (2) (3) a. Glucozô Röôïu Etylic Axit axetic (4) (5) CO 2 PE CO 2 Etyl axetat Axit axetic b. CaC2 → C2H2 → C2H 4 → C2H5OH → CH3COOH → (CH3COO)2 Zn → CH3COOH C2H2Br4 C2H4Br2 C2H5OK CH3COONa CH3COOC2H5 c. C CO CO2 CaCO3 Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CO2 II. Phân biệt các chất; điều chế; tách chất. Bài  1:  Hãy nhận biết các chất sau bằng phương  pháp hóa học: a. Khí : ­  CO,  CO2;  H2.  ­   CH4 ,  C2H4 , H2 (VD: Bài 6 tr 81; Bài 2 tr 133 ­ SGK) b. Lỏng:  C2H5OH,  CH3COOH,  C6H6 (VD: Bài 5 tr 168 ­ SGK) c. Benzen, rượu etylic, axit axetic, H2O. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có (nếu có). Bài  2:  Từ đất đèn và các chất vô cơ cần thiết. Hãy điều chế: C2H4, PE; Rượu  trtylic; axit axetic,  etylaxetat. Bài  3:  Làm sạch chất: xem bài 3/sgk­52.
  2. *BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: I. Bài tập tính theo PTHH dạng cơ bản, dạng dư, hỗn hợp  (có liên quan đến nồng độ dung dịch C%, CM, hiệu suất phản ứng, độ rượu ….): Xem bài  4,5 SGK/122;  7; 8/SGK­143; 6,7/SGK­149;  48.6/SBT­52. Bài 1: Cho 400ml dung dịch axit axetic 1M  phản ứng vừa đủ với hỗn hợp Fe và Fe2O3, sau phản  ứng thu được 1,12 lít khí đktc a. Viết PTHH và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b. Tính CM của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Bài 2:  Cho dung dịch axit axetic 10% tác dụng vừa đủ với 16,8g  hỗn hợp Na2O và Na2CO3, sau  phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) a. Viết PTHH và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng c. Tính C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Bài 3: Cho 16,6 gam hỗn hợp rượu etylic, axit axetic tác dụng hết với natri, sau phản ứng thu được  3,36 lít khí đk tc. a. Viết PTHH; Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp b. Tính khối lượng Mg cần dùng để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp trên. Bài 4: cho 4,48 lít hỗn hợp gồm axetilen, etilen qua bình đựng dung dịch Brom dư, thấy có 48g  Brom phản ứng. a. Viết PTHH; Tính khối lượng mỗi khí trong X b. Tính khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế lượng axetilen trên. Bài 5: a. Đốt cháy hoàn toàn a gam  hỗn hợp B gồm rượu etylic và axit axetic cần 11,2 lít  khí O2  (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu 40 g kết tủa. Tính a. b. Nếu cho a gam  hỗn hợp B tác dụng với Na2CO3 thu được V lít khí (đktc). Tìm V.     Bài  6   :  a. Làm cách nào để pha loãng 3,5 lít rượu 95o thành rượu 35o? Tính V dung dịch rượu thu  được. b. Trộn lẫn 2 lít rượu 35o với 3 lít rượu 60o, tính độ rượu của dung dịch rượu thu được. Bài 7: Để trung hoà 0,74 g một axít dạng CxHyCOOH cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M. a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của axít. b. Lấy 0,74 g axít trên tác dụng với rượu etylic. Tính lượng este thu được, biết hiệu suất phản  ứng đạt 70%. II.Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháy:  Xem bài 4/sgk­133; bài 6 tr 168 Bài  1: Đốt cháy 4,6 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. Biết 0,2 mol A  có khối lượng là 9,2 gam. a. Xác định CTPT của A, sau đó viết PTPƯ đốt chỏy? b. Xác định CTCT của A biết A được tạo ra khi lên men tinh bột hoặc đường. Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O.  a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 60g.  b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm ­ OH  c. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Natri. 
  3. Chúc các con ôn tập và thi đạt kết quả tốt!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2