intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 - Phòng GD&ĐT Quận 1

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 - Phòng GD&ĐT Quận 1 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 - Phòng GD&ĐT Quận 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1<br /> <br /> HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ II<br /> MÔN SINH HỌC 8<br /> Câu 1: Vẽ sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh (bài 43)<br /> HỆ THẦN KINH<br /> Bộ phận trung ương<br /> <br /> Não<br /> <br /> Bộ phận ngoại biên<br /> <br /> Tủy sống<br /> <br /> Hạch thần kinh<br /> <br /> Dây thần kinh<br /> <br /> Bó sợi cảm giác<br /> <br /> Bó sợi vận động<br /> <br /> Câu 2: Lập bảng so sánh cấu tạo, chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não, đại não<br /> (bài 46)<br /> Các bộ<br /> Trụ não<br /> Não trung gian<br /> Tiểu não<br /> Đại não<br /> phận<br /> - Gồm hành não, cầu - Gồm đồi thị và - Vỏ chất xám nằm - Chất xám tạo<br /> não và não giữa<br /> vùng dưới đồi<br /> ngoài<br /> thành vỏ não và các<br /> - Chất trắng bao - Đồi thị và các nhân - Chất trắng là các nhân nền<br /> Cấu tạo ngoài<br /> xám vùng dưới đồi là đường dẫn truyền liên - Chất trắng nằm<br /> hệ giữa tiểu não với các dưới vỏ não<br /> - Chất xám là các chất xám<br /> phần khác của hệ thần<br /> nhân xám<br /> kinh<br /> Điều khiển hoạt Điều khiển quá trình Điều hòa và phối hợp Vỏ não có sự phân<br /> động của các cơ trao đổi chất và điều các hoạt động phức tạp chia các vùng thần<br /> Chức<br /> quan sinh dưỡng: hòa thân nhiệt<br /> kinh, là trung khu<br /> năng<br /> tuần hoàn, tiêu hóa,<br /> của các phản xạ có<br /> hô hấp...<br /> điều kiện<br /> Câu 3: Phân biệt tật cận thị và tật viễn thị (bài 49)<br /> Các tật của mắt<br /> <br /> Cận thị<br /> <br /> Viễn thị<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Các khắc phục<br /> <br /> - Bẩm sinh: cầu mắt dài<br /> - Do không giữ khoảng cách đúng khi đọc sách (đọc Đeo kinh cận (Kính mặt lõm)<br /> quá gần)<br /> - Bẩm sinh: cầu mắt ngắn<br /> - Do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết<br /> <br /> Câu 4: Vẽ sơ đồ cấu tạo tai (bài 51)<br /> TAI<br /> <br /> Đeo kính viễn (Kính mặt lồi)<br /> <br /> Câu 5: So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (bài 52)<br /> STT<br /> PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN<br /> PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN<br /> Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có<br /> 1<br /> không điều kiện<br /> điều kiện<br /> Bẩm sinh<br /> Được hình thành trong đời sống<br /> 2<br /> Bền vững<br /> Dễ mất đi nếu không củng cố<br /> 3<br /> Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại<br /> Có tính chất cá thể, không di truyền<br /> 4<br /> Số lượng hạn chế<br /> Số lượng không hạn định<br /> 5<br /> Cung phản xạ đơn giản<br /> Hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời<br /> 6<br /> Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống<br /> Trung ương thần kinh chủ yếu ở vỏ não<br /> 7<br /> Câu 6: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết (bài 55)<br /> Loại tuyến<br /> Tuyến ngoại tiết<br /> Tuyến nội tiết<br /> Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết<br /> Giống nhau<br /> Sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết tập trung Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm<br /> Khác nhau<br /> vào ống dẫn để đổ ra ngoài<br /> thẳng vào máu<br /> Tuyến lệ, tuyến nước bọt…<br /> Tuyến yên, tuyến giáp…<br /> Ví dụ<br /> Câu 7: Trình bày tính chất và vai trò của hoocmon (bài 55)<br /> 7.1. Tính chất của hoocmon<br />  Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.<br />  Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.<br />  Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.<br /> 7.2. Vai trò của hoocmon<br />  Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.<br />  Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.<br /> <br /> Câu 8: Phân biệt bệnh Bazodo với bệnh bướu cổ do thiếu iod (bài 56)<br /> <br /> Loại bệnh<br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Biểu hiện<br /> <br /> Bướu cổ<br /> Bazodo<br /> Khi thiếu iod trong khẩu phần ăn hằng ngày,<br /> tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoomon Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều<br /> thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây hoocmon<br /> phì đại tuyến<br /> Tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng<br /> oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong<br /> Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát<br /> trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ,<br /> triển<br /> sút cân nhanh.<br /> Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ<br /> Do tuyến hoạt động mạnh cũng gây bệnh<br /> kém.<br /> bướu cổ, mắt lồi do tích nước (phù nề) ở<br /> các tổ chức sau cầu mắt<br /> <br /> Câu 9 : Chú thích hình<br /> <br /> Hình 49 – 2: Sơ đồ cấu tạo cầu mắt<br /> <br /> Hình 46 – 1: Não bộ bổ dọc<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0