Đề cương ôn tập HK 2 Vật lý lớp 9 năm học 2016 - 2017
lượt xem 15
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 Vật lý 9 năm học 2016 - 2017 dưới đây. Nội dung tài liệu gồm những kiến thức và bài tập về máy biến thế, truyền tải điện năng đi xa, sự khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 Vật lý lớp 9 năm học 2016 - 2017
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 HỌC KỲ 2 A – Lý thuyết cơ bản n1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp 1 – Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp ): n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp U1 n1 Công thức máy biến thế : = Trong đó U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U 2 n2 U2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp Cấu tạo của máy biến thế : Là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng doay chiều . Bộ phận chính của máy biến thế là gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi sắt Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi 2 .Truyền tải điện năng đi xa : Lí do có sự hao phí trên đường dây tải điện : Do tỏa nhiệt trên dây dẫn Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : PHP là công suất hao phí do toả nhiệt trên R.ρ 2 PHP = 2 trong đó ρ là công suất điện cần truyền tải ( W ) U R là điện trở của đường dây tải điện ( ) U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện Cách giảm hao phí trên đường dây tải điện : Người ta tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n2 lần 3 . Sự khúc xạ ánh sáng : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Hiện tượng tia sáng truyền S N từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là I Không khí hiện tượng khúc xạ ánh sáng . Nước N’ K Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Nếu góc tới bằng 00 thì góc k xạ cũng bằng 00. Tia sáng không bị đổi hướng. 4 . Thấu kính hội tụ : a)Thấu kính hội tụ Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa S Trong đó : Trục chính ( ); Quang tâm (O); F’ F O Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ S ‘ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng 1
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính S b)Thấu kính phân kì F’ F O Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa Trong đó : Trục chính ( ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng . + Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) c) Ảnh của 1 vật qua thấu kính : Vị trí của vật Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK) Vật ở rất xa Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng TK: (nằm tại tiêu điểm F’) bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’) Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng Vật ở ngoài vật (d’ = d = 2f; h’ = h) khoảng tiêu cự 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật (d>f) Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính. Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở trung điểm của tiêu cự, có độ lớn bằng nửa độ lớn Vật ở tiêu (Sửa lại hình vẽ cho đúng ) của vật. điểm: Vật ở trong Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. khoảng tiêu cự (d
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 25 Quan hệ độ bội giác (G) và tiêu cự (f) (đo bằng cm) là : G = f 7. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu và tác dụng của ánh sáng : Các nguồn ánh sáng trắng : Mặt trời,ánh sáng từ đèn pin,ánh sáng từ bóng đèn dây tóc .... Trong ánh sáng trắng có chứa các chùm ánh sáng màu khác nhau .Có thể phân tích ánh sang trắng bằng nhiều cách như : Dùng đĩa CD,lăng kính…Chiếu nhiều chùm sáng màu thích hợp vào cùng 1 chỗ có thể tạo ra ánh sang trắng Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sang màu đó và atns xạ kém ánh sang màu khác.Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sang màu,vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sang màu nào . Các tác dụng của ánh sáng : + Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên tác dụng nhiệt của ánh sáng : VD : Ánh sáng mặt trời chiếu vào ruộng muối làm nước biển nóng lên và bay hơi để lại muối kết tinh . Các vật màu tối hấp thu năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng . + Tác dụng sinh học : Ánh sáng có thể gây ra 1 số biến đổi nhất định ở các sinh vật .Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng .VD : Cây cối cần ánh sáng mặt trời thì mới quang hợp được . + Tác dụng quang điện : Pin mặt trời(pin quang điện) có thể biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện 8. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng . Một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác . Các dạng năng lượng : Cơ năng ,nhiệt năng, điện năng, quang năng, hóa năng. VD chuyển hóa năng lượng : + Thế năng chuyển hóa thành động năng khi quả bong rơi và ngược lại + Nhiện năng chuyển hóa thành cơ năng trong các động cơ nhiệt + Điện năng biến đổi thành quang năng trong bong đèn Led,đèn ống. 9 . Định luật bào tàn năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ,từ vật này sang vật khác 10. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu : Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Đơn vị là : J/kg Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra khi bị đốt cháy là : Q = m . q trong đó:Q là nhiệt lượng tỏa ra (J),q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg),m là khối lượng nhiên liệu(kg) 11. Động cơ nhiệt : Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm 3 bộ phận chính : Nguồn nóng,bộ phận sinh công,nguồn lạnh A Hiệu suất của động cơ nhiệt : H = .100% . Trong đó H là hiệu suất,Q là nhiệt lượng do nhien Q liệu sinh ra(J) 3
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 A là công mà động cơ thực hiện được B – Bài tập : Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’ Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh Bài 4: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? ĐA: 5000 vòng20 000(V) C Các bài tập luyện tập Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A xy ) sao cho OA = d = 10cm . a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ? Bài 2: Một vật sáng AB = 5 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, (TKPK) điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.Thấu kính có tiêu cự 10cm. a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính(không cần đúng tỷ lệ ) b/ Đó là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao ? c/ Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimet ?Tính chiều cao ảnh Bài 3 : Một vật sáng AB = 3 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, (TKHT) điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.Thấu kính có tiêu cự 15cm. a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. ( không cần đúng tỷ lệ ) b/ Đó là ảnh thật hay ảnh ảo ? c/ Ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm? A Bài 4 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và A thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB : aThấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? bẢnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? Bài 5 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách t 4
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 hấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? Bài 6 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? Bài 7 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’ Bài 8: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao? b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp? ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải c/ Dung may biên thê trên đê tăng ap rôi t có điện trở là 40 . Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây? Bài 9: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 500 vòng, cuộn thứ cấp có 225 vòng a) Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b) Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V, thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Bài 10: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng . a) Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. b) Khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ là 100km, công suất điện cần truyền là 300kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ mỗi km dây dẫn có điện trở 0,2Ω. Bài 11: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi số vòng dây của cuộn thứ cấp? Bài 12: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? b. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100 . Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ? 5
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 Bài 13 : Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. ( xét 2 trường hợp : Điểm A thuộc và ko thuộc trục chính của thấu kính ) a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho ? b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính Bài 14 : Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. Bài 15 : Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ? b. Tiêu cự của vật kính ? Bài 16 : Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì : a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Dựng ảnh ? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật ? Bài 17: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 18 : Đặt 1 một AB có dạng một mũi tên dài 1 cm , vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm . Hãy dựng ảnh của vật theo tỉ lệ xích ( tuỳ em lấy ) cho biết tính chất của ảnh? Em hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ? Bài 19 : Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét , phim đặt cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên phim ? Bài 20: Một điểm sáng S nằm trong nước như hình vẽ. Hãy vẽ tiếp đường đi của hai tia sáng : Tia (1) hợp với mặt nước một góc 600 và tia (2) hợp với mặt nước một góc 400 ? Không khí Mặt phân cách 400 _ _ 600 Nước 6
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 Bài21 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? B A’ A B’ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? Bài 22: Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? B’ B A A’ D .Một số đề tự làm ĐỀ 1 CÂU 1 (1,5đ) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? CÂU 2 : (1,5đ) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. CÂU 3 : (2đ) Tiêu cự của hai kính lúp lần lượt là 10cm và 5cm. Tính độ bội giác G của mỗi kính. CÂU 4 : (3,5đ) Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính số bội giác của kính lúp. b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. CÂU 5 : (1,5đ) Nêu các tác dụng của ánh sáng. Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng, còn về mùa đông nên mặc áo màu tối? ĐỀ 2 Caâu 1: (1,5đ) Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Caâu 2: (2,0đ) Nêu hai ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng. Caâu 3: (3,5đ) Vật sáng AB có độ cao h = 1cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính một khoảng d = 8cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính. Caâu 4: (3,0đ) Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh 3m. Phim cách vật kính 6cm. Hãy tính chiều cao ảnh của người ấy trên phim. ĐỀ 3 1.(2,5đ) Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị. Làm thế nào để nhận biết một kính cận? 2. (1,5đ) Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 80cm, đặt cách máy 2m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. 3. (3đ) Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. A. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? B. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính và chiều cao của ảnh. 4. (1đ) Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. 7
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 5. (2đ) Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ. ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM. (3Đ)Khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1: Một người cận phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu? A. 50cm. B. 75cm. C. 25cm. D. 15cm. Câu 2: Chùm tia sáng tới song song với trục chính qua thấu kính phân kì thì : A. Chùm tia ló cũng là chùm song song B. Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính C. Chùm tia ló là chùm tia qua quang tâm D. Chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của TK Câu 3: Điểm cực viễn của mắt cận thị là A. Bằng điểm cực viễn của mắt thường B. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường C. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường D. Xa hơn điểm cực viễn của mắt lão Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa 2 lỗ của ổ cắm điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220 V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm thì số chỉ của vônkế là: A. Kim quay ngược chiều kim đồng hồ B.Kim quay cùng chiều kim đồng hồ C. Kim vôn kế chỉ 220 V D. Kim vôn kế chỉ số 0 Câu 5: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500 KV xuống 2, 5 KV, biết cuộn dây sơ cấp có 100.000 vòng, cuộn thứ cấp nhận giá trị đúng nào sau đây: A. 500 vòng B. 20.000 vòng C. 12.500 vòng D. 5000 vòng Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. Thay đổi công suất . B. Thay đổi hiệu điện thế. C. Thay đổi cường độ dòng điện . D. Biến đổi điện năng sang các dạng năng lượng khác . B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Khi nào dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín đổi chiều? Câu 2: Đường dây tải điện có tổng chiều dài 10km, có hiệu điện thế 15000V ở hai đầu nơi truyền tải, công suất điện cung cấp ở nơi truyền tải là P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở là 0,2Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? Câu 3: Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Áp dụng: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d = 12cm, tiêu cự của thấu kính f = 20cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. Ta thu được ảnh có đặc điểm gì? b. Ảnh cách thấu kính một khoảng d’ bằng bao nhiêu? H ết ĐỀ 5: 8
- Đề cương ôn tập vật lý 9 học kỳ 2 Năm Học 2016 2017 Thương Hồ 0978.991.307 I.Trắc nghiệm ( 2đ ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời Đúng 1. Chọn câu đúng trong các câu sau.Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác mà không bị gãy khúc khi : A. góc tới bằng 450. B. góc tới gần bằng 900. C. góc tới bằng 00. D. góc tới có giá trị bất kì . 2. A/B/ là ảnh của AB qua TKHT có tiêu cự f, ảnh A/B/ ngược chiều và cao bằng vật AB .Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về mối quan hệ giữa d và f ? A. d = f B. d = 2f C. d > f D. d
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018
3 p | 108 | 9
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 7 năm 2014-2015
16 p | 119 | 8
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 120 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018
5 p | 99 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2017-2018
1 p | 107 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10
9 p | 115 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018
2 p | 168 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018
2 p | 124 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 71 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 90 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Âm nhạc năm 2017-2018
2 p | 137 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
14 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2014-2015
31 p | 111 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Mĩ thuật lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 139 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013-2014
2 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 10
7 p | 79 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 10
7 p | 109 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn