BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ<br />
2. Thời kỳ vƣơng triều Gúpta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ<br />
a. Vương triều Gúp-ta:<br />
- Người sáng lập: Gúp-ta<br />
- Thời gian tồn tại: 150 năm (319 - 467), 9 đời vua.<br />
- Vai trò chính trị: chống sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc và làm chủ miền<br />
Trung Ấn Độ.<br />
- Vai trò văn hóa: thời kì định hình, pt văn hóa truyền thống Ấn Độ.<br />
b. Sự pt văn hóa truyền thống Ấn Độ:<br />
* Đạo Phật:<br />
- Tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ (VN pt thời Lí-Trần).<br />
- Kiến trúc Phật giáo phát triển (Chùa Hang, tượng Phật bằng đá).<br />
* Đạo Ấn (đạo Hinđu):<br />
- Là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh.<br />
- Thờ 4 vị thần chính: Thần Brama (sáng tạo), Siva (thần hủy diệt), Visnu (thần bảo hộ), Inđra (thần<br />
sấm sét).<br />
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.<br />
* Chữ viết:<br />
+ Có từ sớm, từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh thành hệ chữ Phạn<br />
(Sanskrit).<br />
+ Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo rất phát triển.<br />
-> Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phảm văn học tuyệt vời, làm<br />
nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài<br />
người.<br />
BÀI 7<br />
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ<br />
2. Vƣơng triều Hồi giáo Đê-li<br />
- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để người Hồi giáo gốc<br />
Thổ tấn công.<br />
- Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo<br />
Ấn Độ gọi tên là Đê-li.<br />
- Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị<br />
trong bộ máy quan lại.<br />
- Về tôn giáo, thi hành chính sách mềm mỏng, song xuất hiện sự phân biệt tôn giáo.<br />
- Về văn hóa, văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.<br />
- Về kiến trúc, xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê -li<br />
trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.<br />
- Vị trí của vương triều Đê-li:<br />
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.<br />
+ Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á.<br />
3. Vƣơng triều Mô-gôn<br />
- Năm 1398 thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ - Năm 1526 lập ra<br />
vương triều Mô-gôn.<br />
- Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ bước<br />
phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 - 1605).<br />
<br />
- Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng<br />
hoảng.<br />
- Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).<br />
BÀI 8:<br />
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƢƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á<br />
1. Sự ra đời của các vƣơng quốc cổ ở Đông Nam Á<br />
* Điều kiện tự nhiên:<br />
- Đông Nam Á có đktn ưu đãi - gió mùa, thuận lợi phát triển cây lúa nước và nhiều loại cây trồng<br />
khác<br />
- Địa hình chia cắt nhỏ, manh mún<br />
* Sự ra đời:<br />
- ĐK hình thành: xuất hiện kĩ thuật luyện kim, pt nn lúa nước, ảnh hưởng văn hóa TQ, Ấn Độ<br />
- Qúa trình: khoảng 10 tk đầu CN, một số vương quốc hình thành (Chăm Pa, Phù Nam, ở hạ lưu<br />
song Mê Nam và Inđônêxia)<br />
* KT, CT-XH:<br />
- Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm,<br />
đúc đồng và làm sắt (đồng và sắt).<br />
- Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời như Ốc Eo (An<br />
Giang, Việt Nam), Ta-kô-la (Mã Lai),...<br />
- Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp.<br />
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á<br />
*Sự hình thành:<br />
- Từ thế kỷ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc.<br />
- Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ me, các vương quốc người Môn và người Miến (sông<br />
Mê Nam), người Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va.<br />
* Giai đoạn phát triển:<br />
- Thời gian: nửa sau thế kỷ X đến nửa đầy thế kỷ XVIII<br />
+ Một số quốc gia tiêu biểu: Inđônêxia, Đại Việt, Chăm pa, Lan Xang, Ăng Co, Mianma…<br />
- Biểu hiện:<br />
+ Kinh tế: cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí),<br />
sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.<br />
+ Chính trị: tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.<br />
+ Văn hóa: xây dựng được một nền văn hóa riêng với những nét độc đáo.<br />
* Thời kỳ suy thoái:<br />
- Nửa sau tk XVIII đến giữa tk XIX<br />
- Chính trị, kinh tế khủng hoảng, các nước tư bản phương Tây xâm nhập.<br />
BÀI 9:<br />
VƢƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƢƠNG QUỐC LÀO<br />
1. Vƣơng quốc Cam-pu-chia<br />
- Nguồn gốc: chủ yếu là Khơ me<br />
- Địa bàn cư trú: phía Bắc nước CPC ngày nay, cao nguyên Cò Rạt và trung lưu sông Mê Công<br />
- Thời gian: thế kỷ VI Vương quốc Cam-pu-chia được thành lập<br />
- Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Cam-pu-chia<br />
- Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:<br />
+ Về kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển.<br />
<br />
+ Chính trị: chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.<br />
+ Văn hóa: Sáng tạo ra những chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.<br />
- Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật<br />
+ Kiến trúc: quần thể kiến trúc Ăng co.<br />
2. Vƣơng quốc Lào<br />
- Cư dân cổ: người Lào Thơng chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.<br />
- Đến thế kỷ XIII nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sống hòa hợp với người Lào Thơng gọi là<br />
Lào Lùm<br />
- Tổ chức xã hội sơ khai: các mường cổ<br />
- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lan Xang (triệu voi).<br />
- Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII<br />
- Những biểu hiện phát triển:<br />
+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân<br />
đội do nhà vua chỉ huy.<br />
+ Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. Lào còn là trung tâm phật giáo.<br />
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Miến Điện.<br />
- Văn hóa:<br />
+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.<br />
+ Đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú, hồn nhiên.<br />
- Kiến trúc: công trình kiến trúc Phật giáo (tháp Thạt Luổng).<br />
- 1893, trở thành thuộc địa của Pháp.<br />
BÀI 10.<br />
THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ<br />
thế kỷ V thế kỷ XIV)<br />
1. Sự hình thành các vƣơng quốc phong kiến ở Tây Âu<br />
- Thế kỷ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, xã hội rối ren.<br />
- Cuối thế kỷ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm.<br />
- Năm 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong, xh chiếm nô kết thúc.<br />
- Những việc làm của người Giéc-man:<br />
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới.<br />
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.<br />
+ Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị (công tước, bá tước, nam tước).<br />
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki-tô giáo.<br />
- Kết quả:<br />
+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại.<br />
+ Nô lệ, nông dân bị biến thành nông nô.<br />
+ Quan hệ pk hình thành ở Tây Âu.<br />
2. Xã hội phong kiến Tây Âu<br />
- Giữa thế kỷ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời<br />
- Đặc điểm:<br />
+ Kt: là đơn vị kt đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp.<br />
+ Ctr: là một đơn vị chính trị độc lập<br />
+ Xh: nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.<br />
<br />
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao<br />
động của nông nô.<br />
Các cuộc đấu tranh của nông nô đã diễn ra.<br />
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại<br />
- Nguyên nhân:<br />
+ Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.<br />
+ Thị trường buôn bán tự do.<br />
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa.<br />
- Sự ra đời:<br />
+ Thợ thủ công tập trung nơi thuận lợi (ngã ba đường, bến sông…) sản xuất và buôn bán.<br />
+ Dân cư ngày càng đông, thành thị trấn nhỏ rồi pt thành thành thị.<br />
-Hoạt động:<br />
+ Cư dân chủ yếu thợ thủ công, thương nhân.<br />
+ Tổ chức phường hội, thương hội.<br />
+ Thương nhân thu mua hàng hóa, bán và tổ chức các hội chợ.<br />
- Vai trò thành thị:<br />
+ KT: Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn<br />
phát triển.<br />
+ CT: Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ pk phân quyền, xây dựng chế độ pk tập quyền, thống nhất<br />
quốc gia, dân tộc.<br />
+ VH: Mang lại không khí tự do và mở mang tri thức cho loài người, tạo điều kiện cho việc hình<br />
thành các trường đại học lớn ở châu Âu (Bô-lô-nha, O-xphớt, Xoóc-bon…).<br />
CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM:<br />
Câu 1: Nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất văn hóa Ấn Độ là :<br />
A. Nam Á<br />
B. Trung Á<br />
C. Đông Nam Á<br />
D. Tây Á<br />
Câu 2: Thời vương triều Mô-gôn, Ấn Độ phát triển mạnh dưới triều vua nào ?<br />
A. A-sô-ca<br />
B. Ba-bua<br />
C. A-cơ-ba<br />
D. Ti mua leng<br />
Câu 3: Việc du nhập văn hóa hồi giáo vào Ấn Độ làm cho<br />
A. văn hóa trở nên phong phú,đa dạng<br />
B. văn hóa bản địa suy yếu nhanh chóng<br />
C. văn hóa truyền thống phát triển rực rỡ<br />
D. Xung đột văn hóa gay gắt<br />
Câu 4: Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài .<br />
A. Văn học, kiến trúc<br />
B. Phật giáo, chữ viết.<br />
C. Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo<br />
D. Phật giáo, Ấn Độ giáo , chữ viết<br />
Câu 5: Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê -li<br />
A. Chiếm đất của người Ấn Độ để cấp cho quí tộc của người Hồi giáo<br />
B. Bóc lột nông dân và thợ thủ công<br />
C. Khôi phục và phát triển văn hóa<br />
D. Áp đặt về tôn giáo<br />
Câu 6: Đông Nam Á từ lâu được coi là một khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa riêng biệt và còn<br />
được gọi là khu vực gì?<br />
A. "Châu Á gió mùa"<br />
<br />
B. "Châu Á thức tĩnh"<br />
<br />
C. "Châu Á lục địa"<br />
<br />
D. "Châu Á bùng cháy"<br />
<br />
Câu 7: Đông Nam á hiện nay có thêm nước nào?<br />
<br />
A. Mi-an-ma B. Mã Lai<br />
<br />
C. Đông Ti-mo<br />
<br />
D. Ma-lai-xi-a<br />
<br />
Câu 8: Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái?<br />
A. Nửa sau thế kỉ XVI<br />
<br />
B. Nửa sau thế kỉ XVII<br />
<br />
C. Nửa đầu thế kỉ XVIII<br />
<br />
D. Nửa sau thế kỉ XVIII.<br />
<br />
Câu 9: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào thời gian nào?<br />
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII<br />
<br />
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.<br />
<br />
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.<br />
<br />
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.<br />
<br />
Câu 10: Văn hóa của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?<br />
A. Ấn Độ<br />
<br />
B. Trung Quốc<br />
<br />
C. Triều Tiên<br />
<br />
D. Nhật Bản<br />
<br />
Câu 11: Các cư dân ở Đông Nam Á tiếp thu của ấn Độ tôn giáo nào?<br />
A. Hin-đu<br />
<br />
B. Ba-la-môn, Hin-đu<br />
<br />
C. Phật giáo<br />
<br />
D. Tất cả các tôn giáo trên.<br />
<br />
Câu 12: Khu di tích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam?<br />
A. Quảng Nam<br />
<br />
B. Quảng Trị<br />
<br />
C. Quảng Bình<br />
<br />
D. Quảng Ngãi<br />
<br />
Câu 13: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, di tích kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng nhất ở Đông Nam Á là<br />
di tích nào?<br />
A. Đền Ăng-co Vát, Ăng-co Thom (Cam-pu-chia) B. Đền Ăng-co Thom (Cam-pu-chia)<br />
C. Di tích Mĩ Sơn của người Chăm (Việt Nam).<br />
<br />
D. Tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).<br />
<br />
C. Phù điêu và bầu dục<br />
<br />
D. Tượng tròn và tượng vuông.<br />
<br />
Câu 14: Khi chiếm ruộng đất của người Rô-ma, bộ tộc Giéc-man đã chia cho ai cày cấy?<br />
A. Các gia đình có thể cày cấy<br />
<br />
B. Các tăng lữ<br />
<br />
C. Các quý tộc<br />
<br />
D. Các binh lính tham gia chiến tranh<br />
<br />
Câu 15: Xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?<br />
A. Thế kỉ V đến thế kỉ X<br />
<br />
B. Thế kỉ VI đến thế kỉ XI<br />
<br />
C. Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X<br />
<br />
D. Thế kỉ VII đến thế kỉ X<br />
<br />
Câu 16: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?<br />
A. Lãnh chúa và nông dân tự do<br />
<br />
B. Chủ nô và nô lệ<br />
<br />
C. Lãnh chúa và nông nô<br />
<br />
D. Địa chủ và nông dân<br />
<br />
Câu 17: Lãnh địa phong kiến là gì?<br />
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.<br />
<br />