Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
lượt xem 3
download
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 7 NĂM HỌC: 2020 – 2021 PHẦN I – ĐẠI SỐ A/ LÝ THUYẾT 1. Phép lũy thừa: Với x, y Q, m, n N: Tích của hai lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm + n Thương của hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn = xm - n ( x 0, m n ) Lũy thừa của lũy thừa: (xm)n = xm.n Lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn n x xn Lũy thừa của một thương: ( y 0) y yn 2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: x neáu x 0 x x neáu x 0 * Với mọi x Q ta luôn có : x 0, x x , x x. 3. Tỉ lệ thức: a c Tính chất: Nếu thì a.d = b.c b d 4.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a c a c b d ; b d b d bd bd 5. Căn bậc hai của một số a không âm ( a 0 ) là một số x sao cho: x a . 2 x 0 Ta có: x a 2 x a 6. Đại lượng tỉ lệ thuận - đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch a a/ Định nghĩa: y = kx (k 0) a/ Định nghĩa: y = (a 0) hay x.y =a x b/ Tính chất: b/ Tính chất: y1 y2 yn Tính chất 1: ... k Tính chất 1: x1. y1 x2 . y2 ... xn . yn a x1 x2 xn x y x3 y3 x y x3 y4 Tính chất 2: 1 1 ; ;... Tính chất 2: 1 2 ; ;... x2 y2 x4 y4 x2 y1 x4 y3 7. Hàm số a/ Kí hiệu hàm số: y =f(x) hoặc y = g(x) … và x được gọi là biến số. b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Cách vẽ: + Xác định điểm A(x0 ; y0): Cho x = x0 (x0 tự cho) Tìm y0 = a.x0 + Vẽ đường thẳng OA. c/ Kiểm tra điểm M(x0 ; y0) có thuộc đồ thị hàm số y = f(x) hay không? Cách kiểm tra: + Thay x0 vào công thức y = f(x) Tìm được y So sánh y với y0 + Nếu y = y0 thì M thuộc đồ thị hàm số y = f(x) + Nếu y y0 thì M không thuộc đồ thị hàm số y = f(x).
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG B/ BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể) 15 7 19 15 2 2 3 1 2 a) 1 b) c) 3 3 3 2 34 21 34 17 3 3 4 6 5 5 4 4 5 e) 11 1 2 5 5 1 f) 7 3 2 3 4 3 1 1 d) 2, 75 3 2 4 4 7 4 8 5 8 g) 13 3 4 3 8 3 h) 1 13 9 0, 25 6 2 i) 13 2 7 23 2 7 5 4 5 4 11 11 5 10 5 10 6 3 4 j) 4 : 1 6 5 : 1 k) 16 2 : 3 28 2 : 3 l) : 9 7 9 7 7 5 7 5 11 5 11 o) 4 1 : 3 8 2 4 3 7 5 11 m) : n) :6 7 7 5 12 12 36 5 2 13 13 5 1 3 5 p) : 1 r) 1 1 : 49 1, 25 2 1 5 5 7 q) 3 4 11 12 11 7 7 4 12 4 5 48 2 1 5 s) : : t) : : 2 3 4 1 4 4 5 1 5 5 1 2 3 7 u) 1 : 7 7 5 7 7 5 9 11 22 9 15 3 3 6 4 13 2 215.94 v) 1 2 1 4 3 w) y) 64 2 121 3 4 5 4 66.83 Bài 2: Tìm x, biết: 5 2 5 5 2 a) x b) x 1 1, 2 c) x : 12 3 12 12 3 2 1 d) x 0, 75 e) 4 x 2, 25 f) x :8,5 2, 2 7 5 7 1 2 4 7 9 3 g) x 0, 6 h) x i) x 0,125 13 3 5 3 3 8 8 2 3 4 11 5 2 4 j) 1 x k) x 0, 25 l) x 5 7 5 12 6 3 5 3 m) x 1 2 3 2 o) 3 x 4 : 2 1 n) 1 x :1 2 5 3 4 3 5 3 Bài 3: Tìm x, biết: 3 a) x 2 0 b) 2x 0,6 0 c) x 5 2 3 4 5 7 e) .x 4 4 d) 1 x 0,73 3 f) 52. 5x = 55 5 5 g) 9x : 3x = 27 h) 16x 8 i) (x – 3)2 = 1 2 3 2 36 1 1 1 4 k) 5x 1 m) x 2 l) x - = 49 2 27 2 25 p) x 20 100 n) 2x-1 = 16 o) (x -1)2 = 25 y4 0 Bài 4: Tìm x, y, z biết: x y a) và x + y = – 26 b) x : 0,5 = y :2,5 và x – y = 10 8 5 x 2, 6 c) và x + y = 13 d) 5x = 2y và x + y = -21 y 3,9 x y z e) x y z và x + y + z = 360 g) và x + y – z = -0,25 3 4 5 3 4 5
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG x y y z h) ; và x – y + z = 38 i) x y và xy = 1 2 4 3 5 2 5 Bài 5: Một tam giác có chu vi là 48cm và ba cạnh tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính độ dài các cạnh của tam giác. Bài 6: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi tam giác. Bài 7: Tam giác ABC có A : B : C 3: 4 : 5 . Cho biết tam giác ABC là tam giác gì? Bài 8: Tính các góc của tam giác ABC biết 3A 4B và A B 200 . Bài 9: Chu vi của hình chữ nhật là 60cm và hai cạnh của nó tỉ lệ với 5; 7. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 10: Hai cạnh của một hình chữ nhật tỉ lệ với 5 và 2. Chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 11: Một hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 3 . Chu vi hình chữ nhật là 2 40m. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 12: Biết chu vi một thửa đất hình tứ giác là 57m, các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5; 7. Tính độ dài mỗi cạnh. Bài 13: Số học sinh của ba khối 7; 8; 9 tỉ lệ với 2; 3; 4 và tổng số học sinh của ba khối là 252. Tính số học sinh của mỗi khối. Bài 14: Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả 120 học sinh đi lao động trồng cây. Số cây của mỗi lớp trồng được theo thứ tự 15; 24 và 21. Tính số học sinh mỗi lớp, biết rằng số học sinh tỉ lệ với số cây trồng được. Bài 15: Số học sinh khối 6; 7; 8; 9 của một trường tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh của khối 8 và 9 ít hơn số học sinh của khối 6 và khối 7 là 120 học sinh. Tính số học sinh của trường đó. Bài 16: Biết x và y tỉ lệ nghịch nhau. Điền vào ô trống cho thích hợp. x -1,2 1,5 -2 x -1,5 -2 0,5 y 6 4 8 y 4 -3 -9 Bài 17: Biết x và y tỉ lệ thuận nhau. Điền vào ô trống cho thích hợp. x -1,2 6 -2 x -1 6 -2 y 9 3 8 y 9 5 -8 Bài 18: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 40 phút. Trong 100 phút, công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm? Bài 20: Biết 10 người may xong một lô hàng hết 6 ngày. Vậy nếu muốn may xong sớm hơn 1 ngày thì cần bao nhiêu người? Bài 21: 15 công nhân chế tạo xong một chiếc máy trong 8 giờ. Hỏi nếu tăng gấp đôi số công nhân thì mất bao lâu để chế tạo xong chiếc máy? Bài 22: Một ô tô đi từ A đến B mất 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ B về A hết bao lâu nếu vận tốc tăng 1,5 lần so với vận tốc cũ. Bài 23: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h mất 3h. Nếu muốn đến sớm hơn 30 phút thì anh ta cần đi với vận tốc là bao nhiêu? Bài 24: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 40km/h, vận tốc xe thứ hai là 30km/h. Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 25: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết tổng số máy cày của ba đội là 21 máy. Bài 26: Cho hai hàm số y = f(x) = 3x – x2 và y = g(x) = 3x – 2.Tính 1 f (1), f (0), f , g 2 , f (1) g 2 2
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Bài 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Vẽ tam giác ABC, biết: A(2; 4), B(2; - 1), C (- 4; - 1).Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích của tam giác. Bài 28: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Các điểm A(3; 1), B(1; 3); C(-1; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x không? 1 Bài 29: Vẽ đồ thị hàm số y x . Các điểm A(1 ; 2), B(2 ; -1), C(2 ; 1) có thuộc đồ thị hàm 2 1 số y x không ? 2 Bài 30: Vẽ đồ thị các hàm số sau: 1 1 a) y = 3x; b) y = -3x c) y = x d) y = x. 2 3 Bài 31: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa 3 1 độ: y = -2x và y - x và y = x 4 2 7 7 Bài 32: a. Tìm giá trị của a biết rằng điểm A a; thuộc đồ thị hàm số y x . 5 2 b. Tìm giá trị của b biết rằng điểm B 0,35; b thuộc đồ thị hàm số y 1 x. 7 Bài 33: Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 2 a. Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 3 b. Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8 Bài 34: Cho đồ thị của hàm số y = ax đi qua A(2; - 1). Xác định hệ số a? Bài 35: Xác định hàm số y = ax biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(3; 6 ) PHẦN II – HÌNH HỌC A/ LÝ THUYẾT 1. Các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau - Chứng minh hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ ba. - Chứng minh đó là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. 2. Các cách chứng minh hai góc bằng nhau: - Chứng minh hai góc cùng bằng góc thứ ba. - Chứng minh đó là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Hai góc đối đỉnh. - Hai góc so le trong, đồng vị tạo bởi hai đường thẳng song song và một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song này. - Cùng phụ hoặc cùng bù với một góc: A C 90 A B A C 1800 0 A B B C 90 B C 180 0 0 B/ BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm M sao cho HM = HA. Tìm và chứng minh các tam giác bằng nhau. Bài 2: Cho tam giác ABC. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC, từ C vẽ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: a) AD = BC, AB = CD. b) O là trung điểm của AC và BD. Bài 3: Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB cắt AB tại H. Trên d lấy hai điểm M và N. Chứng minh:
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG a) MA = MB, NA = NB b) MN là tia phân giác của góc AMB. Bài 4: Cho tam giác ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM DCM b) AB // DC c) AM là tia phân giác của góc A Bài 5: Cho tam giác MNP có MN = MP. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại Q. Chứng minh rằng: a) QN = QP b) MQ NP Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A. Lấy E trên CB sao cho CE = CA. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D. a) So sánh DA và DE. b) Tính DEC ? Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại E và cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh:a) AB = BE b) BF = EC Bài 8: Cho ΔABC, AB < AC. Trên cạnh AC, lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia AB, lấy điểm E sao cho BE = CD. Gọi O là giao điểm của BC và DE. Chứng minh: a) ΔABC = ΔADE b) OC = OE c) AO là tia phân giác của góc A. Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng BE = CD. b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ∆BOD = ∆COE. Bài 10: Cho tam giác ABC có B C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: a) DB = DC b) AB = AB ĐỀ KIỂM TRA HKI CÁC NĂM HỌC QUA NĂM HỌC 2011 – 2012 Bài 1 (2 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính sau: 1 1 1 1 1 a) 16 64 81 b) 0, 75 0,5 : c)13 . 11 . 4 3 5 3 5 Bài 2 (1 điểm). 3 5 1 Tìm x, biết: a) x b) x 3 4 12 2 1 Bài 3 (1,5 điểm) Ba ngăn sách có tất cả 330 cuốn sách. Số sách ở ngăn thứ nhất bằng tổng 3 số sách ở cả ba ngăn. Tỉ số giữa số sách ở ngăn thứ hai và ngăn thứ ba là 5:6. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu cuốn sách. Bài 4 (2 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x b) Trong các điểm sau: A(3,1), B(1,3), C(-3,-1), D(-1,-3), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x. Bài 5 (3,5 điểm)Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên cạnh AC lấy điểm D, trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AD=AE. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Bết IB=IC. Chứng minh rằng: a) BD = CE. b) IBE= ICD c) AI là tia phân giác góc A.
- NĂM HỌC 2012 – 2013 Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính sau: 1 1 2 3 2 3 2 3 a)11 . 16 . b)18. c) 4 9 0,5 4 5 4 5 3 2 4 Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x, biết: x 2 4 20 1 a) b) . x c) x 3 5 27 4,5 7 21 2 Bài 3 (1,5 điểm)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 4, 5, 6. Tính số đo các góc của tam giác ABC. (Biết rằng tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 180 ). Bài 4 (1,5 điểm).a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. 1 b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x: A 3; 6 ; B ; 1 2 Bài 5 (0,5 điểm). Chứng minh rằng: 107 – 58 chia hết cho 123. Bài 6 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Chứng minh: a) ∆ABM =∆ACM b) AM BC c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. C/m: AB//DC NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài 1 (2 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính sau: 4 4 2 3 2 13 3 9 3 1 3 9 a) b) 81 49 2013 0 c) : : d) 2 3 4 5 4 5 2 4 14 x 3 Bài 2 (1 điểm). Tìm x, biết: a) b) 3x 12,5 2,5 49 7 Bài 3 (1,5 điểm). a) Vẽ đồ thị hàm số y = - 3x b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x : A(- 2; - 6) ; B(2; - 6) Bài 4 (1,5 điểm). Tìm chiều dài và chiều rộng của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 60m, biết rằng chiều dài và chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 3 và 2. Bài 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi I là trung điểm BD, tia AI cắt cạnh BC tại M. a)C/m: AIB = AID b) C/m: MB = MD c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = DC. C/m:BMN = DMC, từ đó suy ra ba điểm M, N, D thẳng hàng. 1 1 1 1 1 1 Bài 6 (0,5 điểm). Chứng minh rằng Q 1 2 3 99 100 3 3 3 3 3 2 NĂM HỌC 2014 – 2015 Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính sau: 2 2 1 1 2 3 4 a) b) 3 2 c) 6 25 3 2 6 3 4 9 x 3 1 Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x, biết: a) b) x 1 4 12 4 2 Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = ax a) Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua A(4; - 2) 1 b) Vẽ đồ thị hàm số với a = 2 Bài 4 (1,5 điểm). Tổng số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C là 114 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 18; 19; 20. Bài 5 (1,5 điểm). Cho xOy 900 có tia phân giác Ot. Từ điểm A thuộc tia Ot vẽ AB vuông góc với Ox (B Ox).
- a) Chứng minh AB song song với Oy. b) Tính số đo OAB . Bài 6 (2,5 điểm). Cho ABC có AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC. Qua B vẽ đường thẳng song song với AH, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D. a) Chứng minh AHB = AHC. b) Chứng minh AH vuông góc với BC và CBD 900 . c) Vẽ AI vuông góc với BD (I BD). Chứng minh IB = ID. NĂM HỌC 2015 – 2016 Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 2 3 3 1 4 8 4 13 a) : 25 2 c)1 0,5 5 5 2 2 b) (2015)0 49 7 23 21 23 23 430.343 d) 257.2715 Bài 2 (1,0 điểm). Tìm x, biết: a) x : 5 6 :1,5 b) 2 x2 1 1 Bài 3 (1,5 điểm). Trên cây thông Noel có tất cả 60 gói gồm quà, bông tuyết và thiệp. Biết số gói quà, số bông tuyết và thiệp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số gói quà, bông tuyết và thiệp trên cây thông Noel đó. Bài 4 (1,5 điểm) 1 a) Vẽ đồ thị hàm số y x 3 1 1 b) Trong các điểm sau: A 1; ; B 3;1 ; C 1; điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm 3 3 số trên? Bài 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho DM = DC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh: a) ∆DBC = ∆DAM b) AM // BC c) Ba điểm M, A, N thẳng hàng. x y z Bài 6 (0,5 điểm). Cho biểu thức P với x, y, z là các số nguyên dương. x y yz zx Chứng minh: 1 < P < 2 NĂM HỌC 2016 – 2017 Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính sau: 2 3 2 3 a) 81 64 2016 b)18 . 6 . c) 2 . 2,5 3 0 3 7 4 7 4 x 3 3 5 1 Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x, biết: a) b) x c) x 4 49 7 4 12 2 Bài 3 (1,5 điểm). Tính diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m, biết rằng chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 4 và 3.
- 1 Bài 4 (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y x b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 3 1 y x : A(-3;1); B(6;2) 3 Bài 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đồi của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh ∆AMB = ∆EMC. b) Chứng minh EC vuông góc với AC. c) Đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC cắt EC ở F. Chứng minh C là trung điểm EF. 3 5 7 4031 Bài 6 (0,5 điểm) Chứng minh rằng A 2 2 2 2 2 2 ... 1 1 .2 2 .3 3 .4 20152.20162 NĂM HỌC 2017 – 2018 Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 1 2 23.35.57 a) 2 b) 81 2 4.5 3 c) 5 7 5 5 3 2 .3 .5 4 1 x 3 2 Bài 2 (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) x b) c) x 5 5 2 15 5 3 Bài 3 (1,5 điểm) Thực hiện kế hoạch nhỏ của Đội, ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp được 120 kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn đóng góp của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn lần lượt tỉ lệ với 3:4:5. Bài 4 (1,5 điểm). a) Cho hàm số: y f x x 2 2017. Tính f 1 ,f 1 b) Vẽ đồ thị hàm số y 3x Bài 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC có B ˆ 90 , M là trung điểm của AC. Trên tia đối của 0 tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Chứng minh: a) ∆AMB = ∆CMD. b) AB // CD và BC CD 1 c) BM AC 2 Bài 6 (0,5 điểm). Cho A 1 2 22 ... 22017 và B = 22018 . So sánh A và B. NĂM HỌC 2018 – 2019 Bài 1: (1,5đ) Thực hiện từng bước các phép tính: 1 5 7 19 6 1 2 2 a) b) 16 81 1 2018 c) .9 . 8 24 8 24 3 7 2 Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết: 4 1 x 3 2 a) x b) c) x 4 5 2 12 4 3 Bài 3: (1,5đ) Khối 7 của một trường THCS có 176 học sinh. Sau khi kiểm tra HKI, học lực của học sinh được xếp thành 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7? Bài 4: (1,5đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 3 b) Trong các điểm sau: A(-3 ; 2) ; B 9 ;3 điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số 2 2 y= x? 3
- Bài 5: (3,5đ) Cho ABC (AB < AC), M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh: AMC = EMB . b) Chứng minh: AC // BE. c) Vẽ MH AC tại H. Chứng minh: MH BE . d) Lấy điểm I thuộc cạnh AC, điểm K thuộc cạnh BE sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng. Bài 6: (0,5đ) Thu gọn biểu thức A biết : A = 2100 299 298 297 296 295 ... 22 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Bài 1 : (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 3 5 4 18 8 1 5 1 5 b) 30 . 23 . 3 c) 49 3 2 20200 0,125 7 13 7 13 19 3 7 3 7 Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết: a) x 7 1 1 3 c) 2x 1, 2 0 12 3 4 b) x 27 2 Bài 3 (1,5 đ) : Trong đợt quyên góp sách xây dựng ‘Thư viên thân thiện’, 180 học sinh của khối lớp 7 đã đóng góp sách cho nhà trường. Trong đó, học sinh nam đóng góp được 160 quyển, học sinh nữ đóng góp được 200 quyển sách. Biết số học sinh nam và nữ của khối lớp 7 tỉ lệ thuận với số sách đã đóng góp. Tính số học nam và số học sinh nữ khối 7 của trường đó. Bài 4 (1,5đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b) Đặt y = f(x) =2x. Tính f(0,5) và cho biết điểm M(0,5 ;1) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x không ? Bài 5 (3,5đ): Cho tam giác ABC có AB
- PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA _____________________________ MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN - LỚP 7 C pđ V n dụng Nh n bi t Th ng hi u C ng Ch đ C p đ th p C p đ cao - Vận dụng các phép - Vận dụng quy toán trong , trong tắc trong lũy 1. Số hữu để tính toán (thực hiện thừa của một số tỉ. Số các phép tính), tìm x. hữu tỉ để tìm x, thực. so sánh. - Chứng minh tỉ lệ thức. c u 5 2 7 i m 2,5 1,0 i m - Xác định điểm thuộc - Vận dụng tính chất hay không thuộc đồ của đại lượng tỉ lệ thuận thị của hàm số và tính chất của dãy tỉ y ax (a 0) số bằng nhau để giải bài 2. Hàm số - Vẽ đồ thị của hàm số toán chia phần tỉ lệ và đồ thị. y ax (a 0) . thuận. Giải bài toán - Tính giá trị của hàm chia một số thành số tại giá trị cho trước những phần tỉ lệ (thuận) của biến. với những số cho trước. c u 2 1 3 i m 1,5 1,5 i m 3. Đường - Nhận - Vẽ hình theo yêu cầu - Vận dụng các trường - Vận dụng các thẳng biết được bài toán. hợp bằng nhau của tam trường hợp bằng vuông tính chất giác để chứng minh hai nhau của tam góc. của hai tam giác bằng nhau, từ giác để chứng Đường góc đối đó suy ra các cạnh minh hai tam thẳng đỉnh, hai tương ứng bằng nhau, giác bằng nhau, song song. đường các góc tương ứng bằng từ đó chứng Các thẳng song nhau. minh các quan trường song. hệ vuông góc, hợp bằng - Nhận song song của nhau c a biết được hai đường tam giác. GT và KL thẳng;… của bài - Chứng minh toán. ba điểm thẳng hàng. c u 1 1 1 1 4 i m 0,5 0,5 1,75 0,75 i m ng 1 3 7 3 câu 0,5 2 14 5,75 1,75 ng 5% 20% i m 57,5% 17,5% i m
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2018 – 2019 ________________________________________________ ĐỀ THAM KHẢO __________________________________________ MÔN TOÁN LỚP 7 hời gian làm bài: 9 phút _____________________________________________________ Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau 2 1 3 5 1 5 915 a) b) 7,5 : : c) 5 5 4 3 2 3 325 33 Bài 2 (1,5 điểm) Tìm x, biết: 2 3 2 0,5 3, 6 1 1 a) x b) c) x 8 3 x 0,8 4 25 Bài 3 (1,5 điểm) 3 Tính diện tích của một hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu 7 vi là 40 cm. Bài 4 (1,5 điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y x . 3 2 b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y x : A 3; 1 ; B 9;6 . 3 Bài 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Anh 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
8 p | 114 | 7
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 31 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Anh 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
8 p | 75 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 35 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 20 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
10 p | 30 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 29 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 24 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 37 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
5 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
1 p | 42 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 44 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn