intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan

  1. TRƯỜNG THCS THANH QUAN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2020 – 2021 A. LÝ THUYẾT * Đại số: 1. Trả lời  5 câu hỏi ôn tập chương 1/SGK/32 2. Trả lời 12 câu hỏi ôn tập chương 2/SGK/61 3. Học bảng tóm tắt chương 2/SGK/60 * Hình học: 1. Trả lời 9 câu hỏi ôn tập chương 1/SGK/10 2. Trả lời 3 câu hỏi ôn tập chương 2/SGK/131 B. BÀI TẬP Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x2 ­ 6x + 3 b) 5x ­ 5y ­ x2 + xy c) 4y2 ­ 2x ­ 1 ­ 4x2 d) x3 + 3x2 ­ 3 ­ x  e) x3 + 2x2 + 2x + 1 f)  x 4 + 2 x3 − 2 x − 1 g) x2 + 2x ­ 15 h)  x 4 + 2 x 2 − 3 Bài 2: Tìm x, biết: a) (x + 2)2 = (x + 2)(x ­ 2) b) (x+5) ­ x3 ­ 5x2 = 0        c) (3x + 1)(2x ­ 3) ­ x(1 + 6x) + 5 = 0 d) (3x+1)2 ­ (x+1) = 0 e) (x + 4)2 ­ (x + 1)(x ­ 1) = 16 f) x2 + 7x ­ 8 = 0 g (x + 2)3  ­  x( x + 1)(x ­ 1)  =  8 h) (2x­1)2 ­ 4(x+7)(x­7) = 0 Bài 3: Rút gọn: a) (x ­ 1)3 ­ (x + 1)(x2 ­ x + 1) ­ (3x + 1)(1 ­ 3x) b) [(3x ­ 2)(x + 1) ­ (2x + 5)(x2 ­ 1)] : (x + 1) c) 9x3 : (­3x2) + (x2 ­ 2x + 1): (1 ­ x)  Bài 4: Cho các biểu thức: A =  x + 3 12 36  ; B =  x − 3    − + (x 3, x 1)    x − 3 x + 3 9 − x 2 x −1 a) Tính giá trị của biểu thức B tại x = ­ 8. b) Rút gọn biểu thức A.  c) Biết P = A:B. Tìm các giá trị nguyên  của x  để  P  nhận giá trị nguyên. x2 1 −3 2 1 Bài 5: Cho các biểu thức: A =  2  ; B =  + 2 −    ( x , x 0) 2x + x 2x −1 4x −1 2x +1 2 a) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A tại x = ­2. −2 x b) Chứng minh  B =    4 x2 −1 1 c) Biết P = A:B. Tìm các giá trị của x thỏa mãn  P = x 2 − x − 1  . 2 x 2 − 15 6 − 8x 2 x Bài 6: Cho các biểu thức:  A = ; B= 2 + − ; (ĐK:  x 0, x 3) x x −9 x +3 3− x a) Tính  giá trị của biểu thức A tại  x = 5 .
  2. x b) Chứng minh: B = x+3 c)  Tìm x để  B = 4 d) Biết  P = A.B . Tìm giá trị x nguyên lớn nhất để P là số nguyên. Bài 7: Cho  ∆ ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, gọi M là điểm đối xứng với D qua   AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm  của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Các tứ giác ADBM và ADCN là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh: M đối xứng N qua A d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông Bài  8:  Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. a) Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao? b) Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác  EMFN là hình chữ nhật. c) Chứng minh các đường thẳng AC, BD, EF, MN đồng quy. d) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông. Bài 9: Cho hình vuông ABCD có cạnh AB = 4cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt   lấy E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH = 1cm. a) Tứ giác EFGH là hình gì? b) Tính diện tích tứ giác EFGH? c) Xác định vị trí 4 điểm E, F, G, H trên các cạnh để diện tích tứ giác EFGH là nhỏ nhất. Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD(AB >BC). Kẻ CH vuông góc với BD tại H. Lấy điểm E  đối xứng với điểm C qua H.  a) Chứng minh:DE = DC. b) Lấy điểm F đối xứng với điểm B qua H. Tứ giác BCFE là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh tứ giác AEFD là hình bình hành, từ đó chứng minh tứ giác AEBD là  hình thang cân. d) Gọi K là hình chiếu của điểm E trên đường thẳng AD, I là giao điểm của EF và  AB. Chứng minh: ba điểm K, I, H thẳng hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2