CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ<br />
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ<br />
1. P.trình dao động : x = Acos(t + )<br />
2. Vận tốc tức thời : v = -Asin(t + )<br />
3. Gia tốc tức thời : a = -2 Acos(t + ) = -2 x<br />
r<br />
a luôn hướng về vị trí cân bằng<br />
4. Vật ở VTCB<br />
: x = 0; vMax = A; aMin = 0<br />
Vật ở biên : x = ±A; vMin = 0; aMax = 2 A<br />
v<br />
<br />
5. Hệ thức độc lập: A2 x 2 ( )2 ;<br />
<br />
1<br />
6. Cơ năng: W Wđ Wt m 2 A2<br />
<br />
v2 <br />
<br />
a2<br />
<br />
2<br />
<br />
2 A2<br />
<br />
2<br />
<br />
7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với<br />
tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2.<br />
2<br />
<br />
8. TØ sè gi÷a ®éng n¨ng vµ thÕ n¨ng : Ed A 1<br />
Et x <br />
9. VËn tèc, vÞ trÝ cña vËt t¹i ®ã :<br />
+®.n¨ng= n lÇn thÕ n¨ng : v A<br />
<br />
n<br />
A<br />
x<br />
n 1<br />
n 1<br />
<br />
+ThÕ n¨ng= n lÇn ®.n¨ng : v A x A<br />
n 1<br />
<br />
n<br />
n 1<br />
<br />
10. Chiều dài quỹ đạo: 2A<br />
11. Quãng đƣờng đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A<br />
12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2 .<br />
Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T)<br />
-Quãng đường đi được trong thời gian nT là S 1 = 4nA<br />
-Trong thời gian t là S2 .<br />
Quãng đường tổng cộng là S = S 1 + S2<br />
Lưu ý:<br />
+ Nếu t = T/2 thì S2 = 2A<br />
+ Tính S2 bằng cách định vị trí x1 , x2 và vẽ vòng tròn mối quan hệ<br />
S<br />
+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2 : vtb <br />
t2 t1<br />
13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2.<br />
- Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời<br />
gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.<br />
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.<br />
+ Góc quét = t.<br />
<br />
+ Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin S Max 2A sin<br />
2<br />
+ Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos SMin 2 A(1 cos )<br />
2<br />
<br />
M2<br />
<br />
M1<br />
<br />
M2<br />
<br />
P<br />
<br />
<br />
2<br />
A<br />
<br />
-A<br />
P2<br />
<br />
O<br />
<br />
P1<br />
<br />
A<br />
<br />
P<br />
<br />
-A<br />
x<br />
<br />
O<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
M1<br />
<br />
14. Các bƣớc lập phƣơng trình dao động dao động điều hoà:<br />
* Tính <br />
* Tính A<br />
* Tính dựa vào đ/k đầu và vẽ vòng tròn thường t0 =0<br />
II. CON LẮC LÒ XO<br />
1.+ Phương trình dao động: x A cos(t )<br />
<br />
2<br />
k<br />
g<br />
mg<br />
(rad / s); <br />
<br />
; l <br />
(m )<br />
T<br />
m<br />
l<br />
k<br />
1 N<br />
<br />
1 k<br />
<br />
b. Tần số: f (Hz); f <br />
T t<br />
2 2 m<br />
1 t<br />
2<br />
m<br />
c. Chu kì: T (s); T <br />
2<br />
f N<br />
<br />
k<br />
2.. Lực đàn hồi, lực hồi phục:<br />
FñhM k (l A)<br />
<br />
a. Lực đàn hồi: Fñh k (l x ) Fñhm k (l A) neáu l A<br />
F 0 neáu l A<br />
ñhm<br />
a. Tần số góc: 2 f <br />
<br />
FhpM kA<br />
F m 2 A<br />
<br />
b. Lực hồi phục: Fhp kx <br />
hay Fhp ma hpM<br />
lực hồi phục luôn<br />
F<br />
<br />
0<br />
<br />
hpm<br />
Fhpm 0<br />
<br />
hướng vào vị trí cân bằng.<br />
Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau<br />
Fñh Fhp .<br />
III. CON LẮC ĐƠN<br />
1. Con l¾c dao ®éng víi li ®é gãc bÐ ( T = (T1 )2 + (T2 )2<br />
g<br />
2<br />
l<br />
Tần số góc: <br />
; chu kỳ: T <br />
;<br />
2<br />
l<br />
<br />
g<br />
<br />
1 <br />
1<br />
<br />
<br />
T 2 2<br />
2.Lực hồi phục<br />
tần số: f <br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
s<br />
m 2 s<br />
l<br />
+ Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.<br />
+ Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.<br />
g<br />
<br />
g<br />
FhpM m s0<br />
Fhp m s <br />
l<br />
l<br />
Fhpm 0<br />
<br />
F mg sin mg mg<br />
<br />
3.1 Phƣơng trình dao động:<br />
<br />
a. Phương trình li độ góc: 0 cos(t ) (rad)<br />
b. Phương trình li độ dài: s s0 cos(t )<br />
với s = αl, S0 = α0 l<br />
2<br />
g<br />
mgd<br />
(rad / s); <br />
<br />
3.2 a. Tần số góc: 2 f <br />
T<br />
l<br />
I<br />
<br />
1 N<br />
<br />
1 g<br />
(Hz); f <br />
<br />
T t<br />
2 2 l<br />
1 t<br />
2<br />
l<br />
c. Chu kì: T (s); T <br />
2<br />
f N<br />
<br />
g<br />
Lƣu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x<br />
4. Hệ thức độc lập: a = -2 s = -2 αl<br />
b. Tần số: f <br />
<br />
v2<br />
v<br />
S02 s 2 ( )2 02 2 <br />
<br />
gl<br />
<br />
<br />
a<br />
vM s0 : Vaät qua vò trí caân baèng<br />
Chú ý: <br />
M<br />
2<br />
vM<br />
<br />
aM s0 : Vaät ôû bieân<br />
<br />
5. Cơnăng: ( con lắc đơn dao động điều hòa)<br />
W<br />
<br />
1<br />
1 mg 2 1<br />
1<br />
m 2S02 <br />
S0 mgl 02 m 2l 2 02<br />
2<br />
2 l<br />
2<br />
2<br />
<br />
6. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ.<br />
Cơ năng<br />
W = mgl(1-cos 0 );<br />
Tốc độ<br />
v2 = 2gl(cosα – cosα0 )<br />
Lực căng<br />
T = mg(3cosα – 2cosα0 )<br />
7. Năng lƣợng trong dao động điều hòa: E Eñ Et<br />
<br />
f '2f<br />
<br />
T<br />
<br />
Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa với T ' <br />
2<br />
<br />
' 2<br />
IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG<br />
A. 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1 cos(t + 1 ) và x2 = A2 cos(t<br />
+ 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số<br />
x = Acos(t + ).<br />
A2 A12 A22 2 A1 A2cos(2 1 )<br />
Trong đó:<br />
A sin 1 A2 sin 2<br />
tan 1<br />
với 1 ≤ ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 )<br />
A1cos1 A2cos2<br />
* Nếu = 2kπ (x1 , x2 cùng pha) AMax = A1 + A2<br />
` * Nếu = (2k+1)π (x1 , x2 ngược pha)<br />
AMin = A1 - A2 A1 - A2 ≤ A ≤ A1 + A2<br />
<br />
2. Thông thƣờng ta gặp các trƣờng hợp đặc biệt sau:<br />
+ 2 1 =00 thì A =A1 +A2<br />
<br />
1 2<br />
<br />
+ 2 1 =900 thì A A12 A22<br />
+ 2 1 =1200 và A1 =A2 thì A=A1 =A2<br />
+ 2 1 =1800<br />
thì A A1 A2<br />
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG bằng máy tính: CASIO fx – 570ES<br />
+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX<br />
+ Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad ):<br />
<br />
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D<br />
-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R<br />
+Để nhập ký hiệu góc của số phức ta ấn SHIFT (-).<br />
(/2)<br />
<br />
Xác định A và bằng cách bấm máy tính:<br />
<br />
+Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.<br />
-Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 ; bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn = hiển thị kết<br />
quả.<br />
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: A )<br />
+Giá trị của φ ở dạng độ ( nếu máy cài chế độ là D:độ)<br />
+Giá trị của φ ở dạng rad ( nếu máy cài chế độ là R: Radian)<br />
+Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.<br />
Nhập A1 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 ;bấm + ,Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =<br />
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A. SHIFT = hiển thị kết quả là: φ<br />
+Lƣu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả:<br />
Sau khi nhập ta ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập<br />
phân ta ấn SHIFT = ( hoặc dùng phím SD) để chuyển đổi kết quả Hiển thị.<br />
<br />
Chú ý: a. Để tìm dao động tổng hợp ta thực hiện phép tính cộng:<br />
b. Để tìm dao động thành phần ta thực hiện phép tính trừ:<br />
VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN-DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC-CỘNG HƢỞNG<br />
A. 1. Dao ®éng t¾t dÇn cña con l¾c lß xo<br />
Do ma sát nên biên độ giảm dần theo thời gian nên năng lượng dao động cũng giảm<br />
2. Dao động cưỡng bức: fcöôõng böùc fngoaïi löïc . Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng<br />
bức, lực cản của hệ, và sự chênh lệch tần số giữa dao động cưỡng bức và dao động riêng.<br />
3. Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi.<br />
4. Sự cộng hưởng cơ:<br />
f f0<br />
<br />
Ñieàu kieän T T0 laøm A A Max löïc caûn cuûa moâi tröôøng<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
CHƢƠNG II: SÓNG CƠ<br />
I. SÓNG CƠ HỌC<br />
1. 1. Bƣớc sóng: = vT = v/f<br />
Trong đó: : Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng<br />
v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của )<br />
2. Phƣơng trình sóng<br />
Tại điểm O: uO = Acos(t + )<br />
Tại điểm M 1 : uM1 = Acos(t + - 2 d1 )<br />
<br />
<br />
Tại điểm M 2 : uM2 = Acos(t + + 2 d 2 )<br />
<br />
<br />
3. Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền cách nhau một khoảng d là : 2 d<br />
Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì:<br />
<br />
<br />
x<br />
x<br />
2<br />
v<br />
<br />
<br />
Lƣu ý: Đơn vị của x, d, và v phải tương ứng với nhau<br />
4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với<br />
tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.<br />
II. SÓNG DỪNG<br />
1. Một số chú ý<br />
* Đầu cố định hoặc âm thoa hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.<br />
* Đầu tự do là bụng sóng<br />
* 2 điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.<br />
<br />
* 2 điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.<br />
* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi năng lượng không truyền đi<br />
* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.<br />
2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:<br />
* Hai đầu là nút sóng: l k<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
(k N * )<br />
<br />
Số bụng sóng = số bó sóng = k<br />
Số nút sóng = k + 1<br />
* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l m<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
(k 1;3;5;7...)<br />
<br />
l (2k 1)<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
(k N )<br />
<br />
Số bó sóng nguyên = k<br />
Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1<br />
III. GIAO THOA SÓNG<br />
1. Hai nguồn dao động cùng pha ( 1 2 0 )<br />
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k (kZ)<br />
l<br />
<br />
l<br />
<br />
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): k <br />
<br />
<br />
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):<br />
<br />
d1 – d2 = (2k+1)<br />
2<br />
<br />
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): l 1 k l 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Hai nguồn dao động ngược pha:( 1 2 )<br />
<br />
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ)<br />
2<br />
<br />
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):<br />
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):<br />
d1 – d2 = k (kZ)<br />
<br />
<br />
<br />
l<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
l 1<br />
k <br />
2<br />
2<br />
<br />
l<br />
<br />
l<br />
<br />
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): k <br />
<br />
<br />
IV. SÓNG ÂM<br />
1. Cường độ âm: I= W = P<br />
tS<br />
<br />
S<br />
<br />
VớiW (J), P(W) là N.lượng, công suất phát âm của nguồn<br />
S (m2 ) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu<br />
S=4πR2 )<br />
2. Mức cường độ âm<br />
-12<br />
<br />
L( B) lg<br />
<br />
I<br />
I0<br />
<br />
Hoặc L(dB) 10.lg I<br />
<br />
I0<br />
<br />
2<br />
<br />
Với I0 = 10 W/m ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn.<br />
3. * Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định hai đầu là nút sóng) f k v ( k N*)<br />
2l<br />
<br />
v<br />
Ứng với k = 1 âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 <br />
2l<br />
k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1 ), bậc 3 (tần số 3f1 )…<br />
* Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở một đầu là nút sóng, một đầu là bụng<br />
sóng)<br />
f (2k 1)<br />
<br />
v<br />
( k N)<br />
4l<br />
<br />
v<br />
4l<br />
k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1 ), bậc 5 (tần số 5f1 )…<br />
<br />
Ứng với k = 0 âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 <br />
<br />
CHƢƠNG IV: ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />
<br />