intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải đề thi, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức học kì 1 lớp 7. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. PHÒNG GD­ĐT TP BÀ RỊA KIỂM TRA HỌC KỲ I     TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG NĂM HỌC 2022­2023 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK1 MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7 TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1.Xác định điểm mạnh của em trong học tập và cuộc sống: A. Biết cách giải quyết vấn đề.              B. Có năng khiếu nghệ thuật. C. Tính kỉ luật cao.                            D. Tất cả các đáp án A, B, C đều đúng. Câu 2.Đểm mạnh mà em tự hào nhất là: A. Giao tiếp tiếng Anh chưa tốt.             B. Không tự tin trước đám đông. C. Thành thạo công nghệ thông tin.        D. Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh. Câu 3. Điểm hạn chế của em trong học tập và trong cuộc sống: A. Có khả năng thuyết trình tốt.             B. Ngại giao tiếp. C. Tự tin trước đám đông.                      D. Luôn có ý thức tự giác trong học  tập. Câu 4.Đâu không phải là biện pháp kiểm soát cảm xúc: A. Suy nghĩ về những điều tiêu cực.      B. Lấy 1 cốc nước uống từng ngụm  nhỏ. C. Chia sẻ với bạn bè và người thân.      D. Hít thở đều và tập trung vào hơi  thở. Câu 5. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, một trong những biện pháp để kiểm  soát cảm xúc là: A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cần giải toả. B. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
  2. C. Hít thở sâu hoặc đi dạo. D. Đập phá đồ đạc trong phòng và bắt nạt những người ở xung quanh. Câu 6.Thói quen ngăn nắp, gọn gàng được thể hiện: A. Bày sách vở bừa bộn trên mặt bàn. B.   Gấp   chăn   màn   mỗi   khi   ngủ  dậy. C. Vứt cặp sách lung tung.     D. Không quét dọn nhà cửa. Câu 7. Ảnh hưởng của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và  cuộc sống của em:  A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp. B. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc có  ích. C. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. D. Không gian sống và học tập bừa bộn gây mất thiện cảm với những người  xung quanh. Câu 8. Nhữngbiểuhiệncủatínhkiêntrìvàsự chăm chỉ: A. Dễ nản chí khi gặp vấn đề khó giải quyết.  B. Không có sự cố gắng để vượt qua khó khăn khi gặp bài tập khó. C. Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài. Nổ lực tìm cách để đạt mục tiêu. D. Dễ bỏ cuộc với những yêu cầu khó so với bản thân. Câu 9. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống  hằng ngày như thế nào? A. Thỉnh thoảng có thời gian thì tham gia luyện tâp thê duc. ̣ ̉ ̣ B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng, việc nặng nhọc sẽ nhường bạn khác. C. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã đề ra. D. Thường xuyên dành nhiều thời gian để xem tivi và chơi game. Câu 10. Thomas Edison đã tìm ra cách tạo bóng đèn tròn sau 10000 lần nghiên  cứu, thử nghiệm thất bại.
  3. A. Thực hiện đều đặn mỗi ngày B. Duy trì mỗi buổi sáng. C. Rèn luyện hằng ngày.      D. Rất nhiều lần thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu. Câu 11. Em có những biểu hiện nào của tính kiên trì và sự chăm chỉ? A. Cố gắng vượt qua khó khăn để đi đến đích. B. Chưa nổ lực trong việc tìm cách để đạt mục tiêu. C. Khi giáo viên giao bài tập quá khó vì không biết làm nên em đã không làm  bài tập. D. Khi gặp những khó khăn nhỏ em thường tỏ ra nản chí, không muốn làm. Câu 12. Nêu ý nghĩa của sự kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống? A. Tạo nên sự thành thục của kĩ năng. Tạo nên sự tự tin, lạc quan. B. Đảm bảo sự thành công cho mục tiêu đặt ra. C. Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu, cơ hội mới của cuộc sống. D. Tất cả các đáp án A. B. C. Câu 13. Đâu là những hoạt động thể hiện sự hợp tác? A. Hát đơn ca. B. Một mình ngồi làm bài tập ở nhà. C. Tập thể lớp tham gia kéo co chào mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên  Tiền phong Hồ Chí Minh. D. Tất cả các đáp án A.B.C. Câu 14. Kĩ năng cần rèn luyện cho bước 1: Cùng xác định nhiệm vụ cần sự  hợp tác. A. Trình bày mạch lạc ý kiến kiến của bản thân. B. Chỉ có nhóm trưởng quyết định đưa ra ý kiến thực hiện nhiệm vụ. C. Nhóm trưởng thực hiện nhiệm vụ. D. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để đưa ra đánh giá, nhận xét.
  4. Câu 15. Kĩ năng cần rèn luyện cho bước 4: Đánh giá hiệu quả quá trình hợp  tác thực hiện nhiệm vụ chung. A. Cá nhân từng thành viên trình bày ý kiến đưa ra phương hướng giải quyết  nhiệm vụ. B. Phân việc phù hợp với năng lực của mỗi thành viên. C. Đánh giá sự đóng góp của từng thành viên. D. Thực hiện nhiệm vụ chung theo kế hoạch. Câu 16. Đâu là những biểu hiện của người đang bị mệt, ốm trong gia đình. A. Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản thân. B. Khó chịu, dễ nổi cáu. C. Người uể oải, không có hứng thú trong học tập, công việc. D. Tất cả đáp án A.B.C. Câu 17. Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà  nóng ran. Trong trường hợp em là N., em sẽ làm gì? A. Dùng khăn ấm chườm trán cho bà, lấy nước cho bà uống sau đó gọi điện  thoại báo cho bố mẹ biết. B. Chạy ra mua thuốc cho bà uống. C. Để bà nằm nghỉ ngơi, còn em đi học bài. D. Bối rối không biết làm gì. Câu 18. Em làm gì để thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của  người thân. A. Tập trung làm bài tập của mình. B. Chăm chú lắng nghe câu chuyện, thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những  từ như: dạ, con hiểu, vâng ạ, …để thể hiện sự đồng cảm. C. Mãi mê xem tivi, không tập trung làm việc gì cả. D. Nhìn xung quanh, tìm kiếm đồ chơi, truyện tranh để đọc.
  5. Câu 19.Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em nên thể hiện thái độ như  thế nào? A. Nóng giận vì bố mẹ góp ý không đúng. B. Thể hiện thái độ tức giận và bỏ đi ra ngoài. C. Thể hiện thái độ cầu thị để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận. D. Phản kháng lại những ý kiến góp ý không đúng của bô mẹ. Câu 20. Vì mải ham chơi, H. đi học về  rất trễ  nên bị  mẹ  mắng. Nếu là bạn   H., em sẽ làm gì? A. Bỏ đi vào phòng.           B. Nói lời không lễ phép với mẹ. C. Đi chơi tiếp với bạn. D. Xin lỗi mẹ và sẽ cố gắng không để như vậy nữa. TỰ LUẬN:  Câu 1:Chỉ ra một điểm mạnh của em trong học tập và cuộc sống mà em cảm  thấy tự hào nhất và em sẽ phát huy nó như thế nào? + Điểm mạnh:    . Tự giác, chủ động trong mọi công việc    . Không bỏ cuộc trước khó khăn    . Thành thạo về công nghệ thông tin. ­ Gợi ý:    + Điểm mạnh của em là học tốt môn Tiếng Anh, em quyết định sẽ rèn luyện  để phát huy điểm mạnh của mình bằng cách:    . Học thêm từ mới tiếng Anh mỗi ngày.    . Luyện phát âm và tíc cực giao tiếp với người nước ngoài.   + Điểm mạnh của em là có trách nhiệm trong công việc, em đã phát huy  điểm mạnh của em như sau:    . Ghi chú các nội dung, bài tập, nhiệm vụ cần hoàn thành.    . Lập kế hoạch làm bài cụ thể.    . Đặt lịch hoàn thành nhiệm vụ.    . Chủ động hoàn thành công việc.
  6. Câu 2:Nêu những cách em chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm?  Gợi ý:  ­ Hỏi han về tình trạng sức khỏe của người thân. ­ Đỡ người thân lên giường nghỉ ngơi. ­ Có các biện phạp xử lí tùy mức độ bệnh: + Cho người thân uống nhiều nước. + Cặp nhiệt độ, chườm bằng khăn ấm. + Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ. + Xoa bóp cơ thể. + … Câu 3:Nêu nội dung cụ thể của các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung? Gợi ý: ­ Bước 1: Cùng xác định nhiệm vụ cần sự hợp tác. ­ Bước 2: Cùng lập kế hoạch hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. ­ Bước 3: Hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung theo kế hoạch. ­ Bước 4: Đánh giá hiệu quả quá trình hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. Câu 4:Hôm nay, trường N. tổ chức cắm trại đến tối muộn. Vì có việc đột  xuất, bố không đến đón N. được nên N. phải tự về. Tuy nhiên, đường về nhà  N. khá vắng vẻ. N. nên làm gì để về nhà an toàn? Gợi ý: ­ N. nên đi về cùng bạn bè hoặc nhờ người đáng tin cậy như thầy cô, … đưa  qua đoạn đường vắng, tránh đi một mình vì như vậy rất nguy hiểm. ­ N. có thể gọi mẹ hoặc người thân tới đón để về một cách an toàn. Câu5: Kể tên những hoạt động em đã hợp tác thực hiện nhiệm vụ? Gợi ý: ­ Những hoạt động em đã hợp tác thực hiện nhiệm vụ: + Cùng nhau thảo luận làm việc nhóm.
  7. + Cùng tham gia trò chơi đồng đội. + Cùng tham gia hoạt động lao động. + Cùng thực hiện bài thuyết trình nhóm. + Cùng tập dợt cho buổi diễn văn nghệ của trường. + … Người soạn   Lê Thị Thiên Hoàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2