intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Hóa học 12. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ HÓA HỌC NĂM HỌC 2017­2018 A. Lí thuyết: Ôn tập lí thuyết từ chương I đến chương V 1. Khái niệm và phân loại các hợp chất este, lipit, chất béo, cacbohidrat, amin, aminoaxit, peptit, protein,  polime. 2. Công thức tổng quát của dãy đông đẳng este no đơn chức, mạch hở; amin no, đơn chức, mạch hở;   amino axit no, mạch hở (1 chức axit, 1 chức amin). 3. Đồng phân, danh pháp các loại hợp chất este, chất béo, cacbohidrat, amin, aminoaxit, peptit. 4. Công thức của một số axit béo và của chất béo tạo bởi axit stearic, oleic. panmitic … 5. Tính chất vật lí, tinh chất hóa học của este, chất béo. 6. Hiểu và viết đúng phương trình hóa học phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng   hóa của một số este chứa gốc vinyl, phenyl, este của axit fomic. 7. Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của các hợp chất cacbohidrat  như glucozơ, Fructozơ saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. 8. Tinh chất vật lí, tính chất hóa học của amin, aminoaxit, peptit và protein. 9. Polime và vật liệu polime:   ­ Khái niệm, tên gọi và các cách phân loại polime, tơ. ­ Đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lí của polime. ­ Các phương pháp điều chế polime: phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng. ­ Khái niệm chất dẻo, compozit, một số polime dùng làm chất dẻo. ­ Khái niệm và phân loại tơ; nắm vững các loại tơ thường gặp. ­ Khái niệm và phân loại, tính chất của cao su. 10. Đại cương về kim loại: ­ Vị trí của kim loại trong BTH; cấu tạo của kim loại. ­ Tính chất vật lí chung, tinh chất vật lí riêng của kim loại­ giải thích. ­ Tính chất hóa học chung của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. ­ Khái niệm, tinh chất và ứng dụng của hợp kim. B. Mét sè c©u hái vµ bµi tËp gîi ý: 1) Đồng phân nào trong số  các đồng phân mạch hở  có CTPT C2H4O2  tác dụng được với: dung dịch  NaOH; Na; C2H5OH; dung dịch AgNO3/NH3 ? 2) Phản  ứng thủy phân este trong môi trường axit và môi trường kiềm giống nhau, khác nhau  ở  điểm  nào? Nêu ví dụ. 3) Chất béo là gì? Dầu ăn và mỡ động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí? 4) Cacbohidrat là gì? Có mấy loại cacbohidrat quan trọng, nêu các hợp chất tiêu biểu cho mỗi loại? 5) Trong phân tử anilin, giữa nhóm chức và nhân benzen đã có sự ảnh hưởng lẫn nhau. Hãy trình bày rỏ  sự ảnh hưởng và lấy ví dụ minh họa. 6) So sánh tính bazơ của các chất: NH3, CH3­NH2, (CH3)2NH. C6H5­NH2 ; Giải thích. 7) Tại sao nói amino axit là hợp chất lưỡng tính ? Viết phương trình phản ứng minh họa. Có phải dung  dịch amino axit trong nước luôn có môi trường axit ? cho ví dụ. 8) Trong số các chất đã học có 4 hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử  C 3H7O2N vừa có khả năng  tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết CTCT, tên gọi   và phương trình hóa học của mỗi chất với dung dịch HCl, NaOH. 9) Từ Glixin và alanin có thể tạo thành những dipeptit, tripepetit nào? Viết phương trình phản ứng. Phân  biệt đầu N, đầu C trong mỗi phân tử oligopepetit ở trên. 10) Thế nào là phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng? Điều kiện để monome có thể  tham gia phản   ứng trùng hợp, trùng ngưng ? lấy ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp. ­ 1 ­
  2. 11) Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm và không   nên giặt bằng nước quá nóng? 12) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su? 13) Polivinyl clorua được điều chế  từ  khí thiên nhiên theo sơ  đồ  các quá trình chuyển hóa và hiệu suất  như sau: hs .15% hs .95% hs .90% Metan axetilen vinyl clorua PVC. Cần bao nhiêu m3  khí thiên nhiên (đktc) để  điều chế được 1 tấn PVC, biết metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên. 14) Nêu phương pháp điều chế polime tạo ra tơ lapsan, tơ enang, tơ capron, tơ olon (nitron) và  tơ  nilon­ 6,6 từ các monome tương ứng. 15) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trong mỗi trường hợp dưới đây: (a) CH3CHO, CH3COOH, CH2=CH­COOH, Glucoz, Glixerol. (b) Dầu mỡ động ­ thực vật và "dầu mỡ" bôi trơn máy. (c) Glucoz, glixerol, fomandehit. (d) Saccarozơ, glixerol, Glucozơ và andehit axetic. (e) Tinh bột, vôi bột, bột đá (chất rắn) (f) H2N­CH2­COOH, CH3­(CH2)3­NH2  và CH3CH2COOH. (g) Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol. 16) Giải thích tại sao các kim loại đều có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện và có ánh kim? So sánh khả năng   dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim với kim loại tinh khiết có trong hợp kim. 17) Hãy nêu phương pháp hóa học để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn một số tạp chất là các kim loại   kẽm thiếc, chì. Viết các phương trình phản ứng hóa học. 18) Có những phản ứng hóa học nào xảy ra khi cho a mol Zn vào dung dịch chứa b mol AgNO 3 và c mol  Cu(NO3)2 ? 19) Trình bày sơ đồ tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp các kim loại: Cu, Fe, Al, Ag.  Câu hỏi trắc nghiệm 1. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5  và CH3COOCH3  bằng dung dịch  NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc  ở 1400C, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là  A. 4,05.  B. 8,10. C. 18,00.  D. 16,20.  2. Cho dãy chuyển hoá sau:  Phenol  Phenyl axetat  NaOH ( du ),t Y (hợp chất thơm)  X 0 Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:  A. axit axetic, phenol.  B. anhiđrit axetic, phenol.  C. anhiđrit axetic, natri phenolat.  D. axit axetic, natri phenolat. 3. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M,  thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A.  1. B. 7.                                   C. 2.   D. 6. 4. Chất hữu cơ  X có công thức phân tử  C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH,   thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của   X là  A. HCOOC(CH3)=CHCH3.  B. CH3COOC(CH3)=CH2.  C. HCOOCH2CH=CHCH3.  D. HCOOCH=CHCH2CH3.  5. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng: X  ddNaOH muối Y   NaOH ,CaO ,t 0 etilen. Công thức phân tử của X là A. CH2=CH­CH2­COOH. B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH2­CH=CH2.D. CH3COOCH=CH2 ­ 2 ­
  3. 6. Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử  C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ  với  100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ  Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu   tạo thu gọn của X là A. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5.  B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.  D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7 7. Lượng mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C2H5OH (hiệu suất toàn quá trình 70%)  là: A. 1 tấn. B. 2 tấn. C. 5,032 tấn. D. 6,454 tấn. 8. Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hidrocacbon). Cho m gam A tác dụng với lượng  dư dung dịch NaHCO3 tạo thành 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cùng lượng A trên phản ứng vừa đủ với 100  ml dung dịch NaOH 2,5M, tạo ra 6 gam ROH. ROH là A. C3H7OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C2H5OH. 9. Một este  no đơn chức A có khối lượng phân tử  là 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với 300ml dung dịch  NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cô cạn hỗn hợp sau  phản  ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan .  Công thức cấu tạo của A là : A. HCOOCH2CH2CH3  B. HCOOCH(CH3)2   C. CH3CH2COOCH3  D. CH3COOCH2CH3  10. Đun nóng 21,8 gam Hợp chất X với 0,25lít dung dịch NaOH 1,2M thu được 24,8 gam muối của axít   đơn chức và một ancol Y. Nếu cho lượng ancol đó bay hơi thì chiếm thể  tích 2,24lít ( đktc ). CTCT   của X là :  A.  C2 H4 (OOCCH3)2    B. C3H5(OOCCH3)3              C. C3H6(OOCCH3)2   D. Tất cả đều sai.    11. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản  ứng vừa đủ với dung  dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm  chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được   m gam muối khan. Giá trị của m là  A. 10,8.  B. 9,4.  C. 11,2.  D. 9,6.  12. Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây: A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ 13. Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dd Ca(OH) 2 thu được  10 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4g. Giá trị của m là A. 30 B. 15 C. 17 D. 34 14. Lên men 2kg Glucozơ có lẫn 10% tạp chất, thành ancol etylic, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối  lượng riêng là 0,79g/ml. Thể tích ancol 400 có thể điều chế được do quá trình lên men là A. 0,33 lit B. 1,23 lit C. 2,04 lit D. 2,5 lit 15. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M, sau 1 thời gian lấy thanh nhôm  ra cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là A. 0,64 gam. B. 1,38 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam. 16. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn  đều thu  được 3 aminoaxit:   glyxin, alanin và phenylalanin?  A. 4.  B. 6.   C. 9.   D. 3.  17. Với CTPT nào sau đây sẽ không có đồng phân amin bậc ba? A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. 18. Để phân biệt các chất lỏng riêng biệt: anilin, phenol, benzen. Thuốc thử có thể dùng là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HNO2. D. Dd Br2 và dd NaOH. 19. Sự so sánh về độ mạnh tính bazơ của các amin trong trường hợp nào sau đây là không đúng? A. NH3 
  4. A. Trong dung dịch với dung môi là nước, glyxin chủ   yếu tồn tại  ở dạng ion lưỡng cực H 3N+­CH2­ COO­ B.  Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. D. Hợp chất CH3­COONH4 là đồng phân nhóm chức với glyxin. 21. Có các dung dịch riêng biệt C6H5­NH3Cl, H2N­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH,ClH3N­CH2­COOH, HOOC­ CH2­CH2­CH(NH2)­COOH,H2N­CH2­COONa. Số lượng các dung dịch có pH 
  5. ­ Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; ­ Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của   V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. 35. Những kim loại nào sau đây khử được ion Cu  và ion Fe  (trong dung dịch muối)? 2+ 2+ A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Al, Zn. C. Al, Zn, Pb. D. Na, Al, Zn. 36. Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hợp kim trên thành dung dịch là: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4 đặc nguội. C. dung dịch HCl. D. dung dịch HNO3 loãng. 37. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít ( đktc) hỗn hợp khí X   ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư ). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Gíá trị  của V là A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 5,60 38. X là một α­amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2. Từ m gam X điều chế được a gam   đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được b gam tripeptit. Đốt cháy a gam đipeptit thu được 0,045 mol nước. Đốt  cháy b gam tripeptit thu được 0,085 mol nước. Giá trị m là A. 1,545. B. 1,687. C. 0,845. D. 1,335. 39. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino  axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn  hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy hấp thụ  vào dung dịch Ba(OH)2  dư. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 sau phản ứng thay đổi như  thế  nào ? A. Giảm 12,24 gam B. Giảm 11,82 gam C. Tăng 5,49 gam D. Tăng 5,91 gam ­ 5 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2