intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 6 ­ Năm học: 2022­2023 Câu 1.a/ Thế nào là chất tinh khiết, chất hỗn hợp? ­ Chất tinh khiết(chất nguyên chất) được tạo ra từ một chất duy nhất ­ Hỗn hợpđược tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. b/Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất? ­ Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn   bộ hỗn hợp.  giống nhau trong toàn  ­ Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không bộ hỗn hợp Câu 2.Nêu các yếu tố   ảnh hưởng đến khả  năng hòa tan các chất rắn trong   nước? + Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn Câu 3.Phân biệt được chất tan, dung môi, dung dịch? ­ Dung dịchl à hỗn hợp đổng nhất của chất tan và dung môi.  ­ Chất tan  là chất được hoà tan trong dung môi. Chất tan có thể  là chất rắn, chất  lỏng hoặc chất khí. ­ Dung môilà chất dùng để hòa tan chất tan. Dung môi thường là chất lỏng
  2. Câu 4.Nêu một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các   cách tách đó? Một số phương pháp vật lí thường dùng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp: ­ Phương pháp lọc: Dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng. ­Phương pháp cô cạn: Dùng để  tách chất rắn tan (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ  cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng. ­Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng  nhất. Câu 5. Tế bào là gì?Tế bào được cấu tạo bởi các thành phần chính nào? ­ Tế  bào là đơn vị  cấu trúc cơ  sở, và là đơn vị  chức năng của mọi cơ  thể  sống.  ­ Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần chính là màng tế  bào, chất tế  bào, nhân tế  bào (vật chất di truyền có màng nhân bao bọc) hoặc vùng nhân (vật chất di truyền  không có màng nhân bao bọc). + Màng tế bào: có chức năng bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế  bào. + Chất tế bào: là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. + Nhân tế bào (hoặc vùng nhân): điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 6. Quan sát hình, chỉ  ra điểm giống và khác nhau về  thành phần cấu tạo   giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
  3. →Học sinh phân tích và trả lời. Câu 7. a/ Khái niệm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.  ­ Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện được  các chức năng của một cơ thể sống. ­ Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào khác nhau thực  hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. b/ Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây  thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hãy sắp xếp các đại  diện trên vào hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. → Học sinh phân tích, sắp xếp các sinh vật vào hai nhóm. Câu 8. a/ Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể  đa bào từ nhỏ đến lớn. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. b/ Quan sát hình ảnh cây cà chua. Kể tên và xác định các cơ quan, hệ cơ quan  của cây cà chua. →Học sinh tự trả lời. Câu 9. Khi em chạy hai vòng sân trường, cảm thấy cơ thể đồ nhiều mồ hôi, thở   gấp, tim đập mạnh. Em hãy kể tên các hệ cơ quan tương ứng đã cùng phối hợp   hoạt động trong cơ thể? → Học sinh suy nghĩ trả lời.
  4. Câu  10.Quan sát sơ  đồ  phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại  từ   nhỏ đến lớn của loài Gấu trúc (vị trí thứ tư từ trên xuống trong hình). ­ Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn của loài Gấu trúc:  Loài Gấu trúc, giống Gấu, Họ Gấu, Bộ Ăn thịt, Lớp Thú (Động vật có vú), Ngành  Dây sống (Động vật có xương sống), Giới Động vật. Câu 11.Hãy sắp xếp các sinh vật sau đây vào các giới sinh vật: vi khuẩn E. coli,  trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước, mực ống, san hô.  Giới Đại diện sinh vật Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Động vật Thực vật Câu  12.  a/  Sau khi học bài  virus,  một bạn  nói:"Virus  là một dạng sống đặc  
  5. biệt". Em hãy giải thích câu nói của bạn. b/ Quan sát hình bên và cho biết biểu hiện có thể xuất hiện  ở người bị nhiễm   virus corona và biện pháp phòng chống. TL: a/ Virus là một dạng sống đặc biệt vì virus có cấu tạo đơn giản, chưa có cấu  tạo tế bào, có kích thước siêu hiển vi, sống kí sinh nội bào bắt buộc, khi ra khỏi tế  bào vật chủ, virus tồn tại như một vật không sống. b/ Một số biểu hiện có thể có ở người bị nhiễm virus corona: sốt hoặc ớn lạnh, ho,  hụt hơi hoặc khó thở, mệt mỏi, đau cơ  hoặc đau người, đau đầu, mất vị  giác hoặc  khứu giác, đau họng. Có khi người bị  nhiễm  virus corona  không có các biểu hiện  trên nên chúng ta phải luôn thực hiện các biện pháp phòng tránh cẩn thận như: đeo  khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng dưới vòi nước, tránh tiếp xúc với   nguồn gây bệnh... thực hiện đúng nguyên tắc của bộ y tế. (Lưu ý: Đề cươngmang tính chất tham khảo. HS cần phải nắm vững các kiến   thức cơ bản và kiến thức thực tiễn để vận dụng khi làm bài kiểm tra.) ****** Chúc các em thi tốt ******
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2