Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
lượt xem 2
download
Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận tổng hợp kiến thức môn học trong học kì này, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận
- TRUNG TÂM GDTX –HN NINH THUẬN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I (20192020) NHÓM LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 12 Câu 1. Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào? A. Mĩ và Anh. B. Liên Xô và Mĩ. C. Liên Xô và Anh. D. Liên Xô và Trung Quốc. Câu 2. Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được ghi trong Hiến chương là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hợp tác. C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. Câu 3. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nặng, chế tạo máy móc. B. Công nghiệp hàng tiêu dùng. C. Công nghiệp quốc phòng. D. Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân. Câu 4. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong những năm 1991 – 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi. Câu 5. Sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa quốc tế như thế nào? A. Cải thiện một bước đời sống cho nhân dân. B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Góp phần hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa từ năm 1949. Câu 6. Đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Văn hoá – giáo dục. C. Kinh tế. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 7. Năm 1945, các quốc gia nào giành được độc lập ở khu vực Đông Nam Á? A. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. B. Việt Nam, Lào, Campuchia. C. Việt Nam, Lào, Philippin. D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan. Câu 8. Quốc gia trong tổ chức ASEAN đã trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á là A. Thái Lan. B. Xingapo. C. Malaixia. D. Inđônêxia. Câu 9. Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á nhận thấy cần phải A. tập trung sản xuất hàng hóa xuất khẩu. B. mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. tiến hành công nghiệp hóa đất nước. D. hợp tác với nhau để cùng phát triển. Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á là A. hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập. B. các nước Đông Nam Á đều tham gia ASEAN. 1
- C. kinh tế các nước Đông Nam Á đều phát triển. D. các nước Đông Nam Á đều tham gia Liên hợp quốc. Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi? A. Năm 1975, nước Môdămbích và Ăngôla giành được độc lập. B. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập. C. Năm 1960 "Năm châu Phi". D. Năm 1994, Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi. Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến lược gì để làm bá chủ thế giới? A. Chiến lược “Cam kết và mở rộng”. B. Chiến lược toàn cầu. C. Chiến tranh lạnh. D. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 13. Thế kỉ XXI, nhân tố buộc Mĩ phải có sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại là A. sự đe dọa của chủ nghĩa khủng bố. B. sự đe dọa của Triều Tiên. C. sự sụp đổ của Liên Xô. D. sự lớn mạnh của Trung Quốc. Câu 14. Mục đích của Liên minh châu Âu (EU) là hợp tác trên các lĩnh vực A. kinh tế, văn hóa và an ninh chung. B. kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và giáo dục. C. kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung. D. hòa bình và an ninh khu vực. Câu 15.Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN. B. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu. C. chú trọng quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á. D. chỉ coi trọng quan hệ với Việt Nam. Câu 16. Nguyên nhân nào chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? A. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu hướng toàn cầu hóa. B. Sự phát triển lớn mạnh của Trung Quốc, Liên Xô và phong trào giải phóng dân tộc. C. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước tốn kém, suy giảm trên nhiều mặt. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản. Câu 17. Sự kiện nào chứng tỏ Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới? A. Mĩ thông qua kế hoạch “Kế hoạch Mácsan”. B. “Kế hoạch Mácsan” và sự ra đời của khối quan sự NATO. C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava. D. Sự ra đời và hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Câu 18. Tác động tiêu cực về mặt xã hội của xu thế toàn cầu hóa là A. sự bất công xã hội. B. đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. C. tình trạng thất nghiệp. D. xâm phạm độc lập chủ quyền quốc gia. Câu 19. Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của những nước nào? A. Indonesia, Malaysia, Phillipine, Singapore, Thái Lan. B. Indonesia, Việt Nam, Lào, Phillipine, Singapore. C. Việt Nam, Lào, Campuchia, Philipine, Malaysia. D. Indonesia, Singapore, Việt Nam, Phillipine, Malaysia. 2
- Câu 20. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế Chính trị. B. Quân sự Chính trị. C. Kinh tế Văn hóa. D. Toàn diện. Câu 21. Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) và tổ chức ASEAN hình thành theo xu hướng A. liên kết toàn cầu. B. liên kết khu vực. C. liên kết quốc gia. D. liên kết xuyên lục địa. Câu 22. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, yếu tố nào đã làm biến đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới? A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. B. Tác động tiêu cực của Chiến tranh lạnh. C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. D. Cách mạng khoa học công nghệ phát triển. Câu 23. Nguyên nhân cơ bản nào thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mỹ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. D. Nhờ sự viện trợ của kế hoạch “Mácsan”. Câu 24. Quốc gia nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Nhật Bản. Câu 25. Tác nhân chính chi phối xu thế toàn cầu hóa là A. các cường quốc và các tập đoàn xuyên quốc gia. B. các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới. C. sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới. D. quá trình giành độc lập của các nước thuộc địa. Câu 26. Chủ nghĩa khủng bố đã tác động như thế nào đến thế giới? A. Quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia bị phá vỡ. B. An ninh thế giới ngày càng căng thẳng, bất ổn. C. Quan hệ hòa bình, hữu nghị giữa các châu lục bị phá vỡ. D. Nhiều khu vực bắt đầu bùng nổ chạy đua vũ trang. Câu 27. Trong sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản, nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, chi phí quốc phòng thấp. B. Tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực, tự cường. Câu 28. Giai đoạn thứ hai của Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật. B. Thông tin liên lạc. C. Công nghệ. D. Giao thông vận tải. Câu 29. Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai so với cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là mọi phát minh kĩ thuật A. dựa trên các ngành khoa học cơ bản. B. đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. đều bắt nguồn từ thực tiễn. D. đều xuất phát từ nhu cầu chiến tranh. Câu 30. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hóa là A. nhập khẩu hàng hóa với giá thấp. 3
- B. tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài. C. xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới. D. tiếp thu thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ. Câu 31. Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của A. quan hệ sản xuất. B. lực lượng sản xuất. C. kĩ thuật sản xuất. D. khoa học công nghệ. Câu 32. Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”? A. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc có điều kiện ổn định chính trị và phát triển. B. Các dân tộc không bị chiến tranh đe dọa, có điều kiện tập trung phát triển đất nước. C. Môi trường hòa bình giúp các dân tộc phát triển, tăng cường hợp tác về mọi mặt. D. Các dân tộc có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực. Câu 33. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu tiến hành liên kết kinh tế chủ yếu nhằm mục tiêu nào? A. Tăng cường sức mạnh cạnh tranh với Liên Xô. B. Thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ. C. Khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế. D. Cạnh tranh với các nước bên ngoài. Câu 34. Hội nghị Ianta diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã hoàn toàn kết thúc. B. bước vào giai đoạn kết thúc. C. đang diễn ra vô cùng ác liệt. D. bùng nổ và ngày càng lan rộng. Câu 35. Vấn đề lớn nhất mà cả thế giới phải đối mặt hiện nay là A. khủng hoảng kinh tế, nội chiến. B. đói nghèo, dịch bệnh, xung đột vũ trang. C. tranh chấp lãnh thổ và biển đảo. D. chủ nghĩa khủng bố với nguy cơ khó lường. Câu 36. Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thế giới bị chia thành hai cực, hai phe. B. Hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành. C. Mĩ vươn lên thành siêu cường duy nhất. D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Câu 37. Phong trào giải phóng dân tộc ở Nam Phi có đặc điểm nổi bật là A. chống chế độ phân biệt đẳng cấp. B. chống chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng dân tộc. C. chống chủ nghĩa thực dân mới, giải phóng dân tộc. D. chống chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 38. Ý nào sau đây phản ánh không đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Kinh tế kiệt quệ do chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế. C. Sản xuất công, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng. D. Thu được lợi nhuận khổng lồ qua việc bán vũ khí. Câu 39. Ba trung tâm kimh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là A. Mĩ – Anh – Pháp. B. Mĩ – Liên Xô – Nhật Bản. C. Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản. D. Mĩ – Đức – Nhật Bản. Câu 40. Thanh t ̀ ựu nôi bât nhât cua cac n ̉ ̣ ́ ̉ ́ ươc Đông Nam A t ́ ́ ư gi ̀ ưa thê ky XX đên nay là ̃ ́ ̉ ́ A. trở thanh cac n ̀ ́ ươc đôc lâp, thoat khoi ach thuôc đia va phu thuôc vao cac thê l ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ực đê quôc. ́ ́ B. trở thanh khu v ̀ ực năng đông va phat triên nhât trên thê gi ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ới. C. trở thanh môt khu v ̀ ̣ ực hoa binh, h ̀ ̀ ợp tac, h ́ ưu nghi. ̃ ̣ 4
- ̀ ựu to lơn trong công cuôc xây d D. co nhiêu thanh t ́ ̀ ́ ̣ ựng đât n ́ ước va phat triên kinh tê. ̀ ́ ̉ ́ Câu 41. Trong khoa học – kĩ thuật, Nhật Bản đi sâu vào ngành nào? A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp chinh phục vũ trụ. C. Công nghiệp ứng dụng dân dụng. D. Công nghiệp nặng. Câu 42. Nhật Bản đẩy nhanh sự phát triển khoa học – kĩ thuật trong những năm 1950 – 1960 bằng cách A. đầu tư nghiên cứu các công nghệ mới. B. đầu tư nhiều cho giáo dục. C. mua các phát minh sáng chế. D. mời các nhà khoa học giỏi đến Nhật Bản. Câu 43. Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện nào? A. Thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật Bản bồi thường. B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. C. Bị tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh đạt được một số thành tựu. Câu 44. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai luôn quán triệt mục tiêu A. hòa bình, trung lập không liên kết. B. bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người. D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ. Câu 45. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa A. đã phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ. B. phá vỡ chiến lược toàn cầu của Mĩ và đồng minh. C. cân bằng sức mạnh quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. đã đi đầu trong lĩnh vực chế tạo bom nguyên tử. Câu 46. Tổ chức liên kết chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh vào cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX là A. Liên hợp quốc. B. Liên minh châu Âu. C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 47. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đã tiến hành những việc làm gì ở các nước thuộc địa để bù đắp những thiệt hại? A. Bóc lột nhân dân các nước thuộc địa. B. Khuyến khích phát triển kinh tế ở các nước thuộc địa. C. Tăng cường buôn bán với các nước thuộc địa. D. Tiến hành chương trình khai thác thuộc địa. Câu 48. Số vồn đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu vào ngành nào? A. Trồng lúa. B. Đồn điền cao su. C. Trồng bông, đay. D. Chăn nuôi. Câu 49. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. C. giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai. Câu 50. Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào để hoạt động? A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam nghĩa đoàn. C. Hội Phục Việt. D. Đảng Thanh niên. 5
- Câu 51. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (tháng 2 – 1930) là A. độc lập dân tộc. B. tự do, bình đẳng, bác ái. C. độc lập và dân chủ. D. độc lập và tự do. Câu 52. Lí luận nào đã được tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam? A. Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. B. Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc. C. Lí luận của chủ nghĩa xã hội khoa học. D. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Câu 53. Luận cương chính trị (tháng 10 – 1930) xác định lực lượng của cách mạng Đông Dương là A. công nhân, nông dân. B. tư sản, vô sản. C. tư sản, tiểu tư sản. D. tiểu tư sản trí thức. Câu 54. Khối liên minh công nông lần đầu tiên được hình thành trong phong trào cách mạng nào của Việt Nam? A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930. D. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. Câu 55. Hình thức đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng trong giai đoạn 1936 – 1939 là A. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. B. đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến. C. đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. D. đấu tranh chính trị, thỏa hiệp nhượng bộ với thực dân Pháp. Câu 56. Tác dụng của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì? A. Chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng. B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. C. Chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam. D. Cơ sở cho quá trình thực hiện chủ trương “vô sản hóa”. Câu 57. Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) đã xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất. C. chuẩn bị lực lượng cho cách mạng. D. tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 58. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là A. đế quốc Mĩ. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật và bọn tay sai. D. bọn tay sai thân Nhật. Câu 59. Vì sao Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 – 1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp và Nhật. B. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. C. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 60. Bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh đã khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân Việt Nam là quyết giữ vững A. nền tự do, độc lập. B. nền độc lập dân tộc. C. nền độc lập, tự chủ. D. nền tự do, dân chủ. 6
- Câu 61. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Công nghiệp chế biến B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nhiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 62. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1924 là A. đòi quyền lợi về kinh tế. B. đòi quyền lợi về chính trị. C. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị. D. chống Pháp, giải phóng dân tộc. Câu 63. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hay tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản dân tộc. C. Giai cấp công nhân. D. Tầng lớp tiểu tư sản. Câu 64. Sự kiện nào đánh dấu giai công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? A. Cuộc bãi công cuả công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922). B. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922). C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son, cảng Sài Gòn ngăn tàu chiến Pháp đi dàn áp cách mạng ở Trung Quốc (81925). D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926) Câu 65. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxây (18 – 6 – 1919). B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 – 1920). C. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7 – 1920). D. Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 – 1925). Câu 66. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa những yếu tố nào? A. Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân. B. Chủ nghĩa Mác Lênin với tư tuởng Hồ Chí Minh. C. Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. D. Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản Việt Nam. Câu 67. Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa lịch sử của sự kiện nào? A. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng. B. Thành lập An Nam cộng sản đảng. C. Thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 68. Vì sao chính quyền cách mạng ở Nghệ Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết? A. Chính quyền đầu tiên của giai cấp công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Là hình thức chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga). D. Hình thức chính quyền theo kiểu mới. Câu 69. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng Tháng Tám 1945 là gì? A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh bạo lực. C. Đấu tranh chính trị. D. Đấu tranh ngoại giao. Câu 70. Bốn tỉnh nào giành được chính quyền sớm nhất trong cả nuớc? A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. 7
- B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Huế, Sài Gòn. D. Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Sài Gòn. Câu 71. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) đã thành lập Mặt trận nào? A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận dân chủ. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 72. Vi sao Nguyên Ai Quôc bo phiêu tan thanh Quôc tê th ̀ ̃ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ứ III? A. Quôc tê nay bênh v́ ́ ̀ ực cho quyên l ̀ ợi cac n ́ ươc thuôc đia. ́ ̣ ̣ B. Quôc tê nay giup nhân dân ta đâu tranh chông Phap ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ường lôi cho cach mang Vi C. Quôc tê nay đê ra đ ́ ́ ̣ ệt Nam. D. Quôc tê nay chu tŕ ́ ̀ ̉ ương thanh lâp măt trân giai phong dân tôc Viêt Nam ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ . Câu 73. Cơ quan ngôn luân cua hôi Viêt Nam Cach mang thanh niên la ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ A. bao ́ Thanh niên. B. tac phâm "Đ ́ ̉ ường cach mênh". ́ ̣ ̉ ́ C. ban an chê đô th ́ ̣ ực dân Phap. ́ D. bao ́ Ngươi cung khô ̀ ̀ ̉. Câu 74. Khởi nghia Yên Bai thât bai la do nguyên nhân khach quan nao? ̃ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ A. Giai câp t ́ ư san dân tôc lanh đao.̉ ̣ ̃ ̣ B. Tô ch ̉ ưc Viêt Nam quôc dân đang con non yêu. ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ C. Khởi nghia nô ra hoan toan bi đông.̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ D. Đê quôc Phap con manh. ́ ́ ́ ̀ ̣ Câu 75. Con đường cach mang Viêt Nam đ ́ ̣ ̣ ược xac đinh trong C ́ ̣ ương linh chinh tri đâu tiên ̃ ́ ̣ ̀ do đông chi Nguyên Ai Quôc kh ̀ ́ ̃ ́ ́ ởi thao la ̉ ̀ A. lam cach mang t ̀ ́ ̣ ư san dân quyên va cach mang ruông đât đê đi t ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ới xa hôi công san. ̃ ̣ ̣ ̉ B. thực hiên cach mang ruông đât cho triêt đê. ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ C. tich thu hêt san nghiêp cua bon đê quôc, chia cho dân nghèo. ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ D. đanh đô đia chu phong kiên, lam cach mang thô đia sau đo lam cach mang dân tôc. ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ Câu 76. Nguyên nhân nao la c ̀ ̀ ơ ban nhât, quyêt đinh s ̉ ́ ́ ̣ ự bung nô phong trao cach mang 1930 ̀ ̉ ̀ ́ ̣ – 1931? ̉ A. Anh h ưởng cua cuôc khung hoang kinh tê 1929 – 1933. ̉ ̣ ̉ ̉ ́ B. Thực dân Phap tiên hanh khung bô trăng sau kh ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ởi nghia Yên Bai. ̃ ́ ̉ C. Đang công san Viêt Nam ra đ ̣ ̉ ̣ ời kip th ̣ ơi lanh đao cach mang va nông dân đ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ứng lên chông ́ đê quôc va phong kiên. ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ D. Đia chu phong kiên câu kêt v ́ ́ ́ ới thực dân Phap đan ap, boc lôt thâm tê đôi v ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ới nông dân. Câu 77. Hai khâu hiêu ma Đang ta vân dung trong phong trao cach mang 1930 – 1931 la ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ A. "Đôc lâp dân tôc" va "Ruông đât dân cay". ̣ ̀ ̣ ́ ̀ B. "Tự do dân chu" va "C ̉ ̀ ơm ao hoa binh". ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ C. "Tich thu ruông đât cua đê quôc Viêt gian" va "Tich thu ruông đât cua đia chu phong kiên". ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ D. "Chông đê quôc" va "Chông phat xit". ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ Câu 78. Thang 11 – 1939, tên goi cua Măt trân ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ở Đông Dương la gi? ̀ ̀ ̣ ̣ A. Măt trân nhân dân phan đê. ̉ ́ ̣ ̣ B. Măt trân dân tôc thông nhât phan đê Đông D ̣ ́ ́ ̉ ́ ương. ̣ ̣ C. Măt trân phan đê Đông D ̉ ́ ương. D. Măt trân dân chu Đông Ḍ ̣ ̉ ương. Câu 79. Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa A. đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. B. phục hồi và phát triển kinh tế nhanh chóng. C. khắc phục được nạn đói cuối năm khủng khiếp. D. có nhiều biện pháp nâng cao đời sống nhân dân. 8
- Câu 80. Lực lượng thay mặt quân Đồng minh giải giáp quân Nhật Bản ở Bắc vĩ tuyến 16 là A. quân Anh. B. quân Pháp. C. quân Trung Hoa Dân Quốc. D. quân Mĩ. Câu 81. Để diệt giặc dốt, ngày 8 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh A. lập Bộ Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B. chống giặc đói, giặc dốt. C. mở hệ thống trường từ tiểu học đến đại học. D. lập Nha Bình dân học vụ. Câu 82. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Giặc đói. B. Giặc dốt. C. Tài chính. D. Giặc ngoại xâm. Câu 83. Tại sao ta chấp nhận kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) và Tạm ước (14 – 9 – 1946)? A. Tránh đối đầu với lực lượng quân Đồng minh. B. Tránh đối đầu trực tiếp với thực dân Pháp. C. Chấp nhận cho Pháp chiếm đóng miền Nam. D. Tránh đối đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Câu 84. Quyết định của Đảng và Chính phủ ta trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp là A. tiếp tục nhân nhượng, hòa hoãn với Pháp. B. đề nghị Pháp thương lượng, đàm phán. C. phát động cả nước kháng chiến chống Pháp. D. kêu gọi cộng đồng quốc tế can thiệp. Câu 85. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” đã thể hiện A. cuộc kháng chiến của ta rất lâu dài và gian khổ. B. quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập của nhân dân ta. C. đường lối kháng chiến chống Pháp của ta là đúng đắn. D. lòng ham muốn hòa bình của dân tộc Việt Nam. Câu 86. Âm mưu chủ yếu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc (1947) là A. gây thanh thế để xoa dịu phong trào phản đối chiến tranh ở Pháp. B. tìm một lối thoát danh dự khỏi cuộc chiến tranh Đông Dương. C. thực hiện chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, kết thúc chiến tranh. D. giành thế chủ động chiến lược tại địa bàn rừng núi. Câu 87. Chiến dịch Biên giới (1950) là chiến dịch đầu tiên ta A. chủ động tiến công quân Pháp. B. chủ động phòng ngự quân Pháp. C. bị động phòng ngự trên các mặt trận. D. chủ động tiến công trên toàn mặt trận. Câu 88. Nhận định nào không phải là mục đích của ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông (1950)? A. Khai thông biên giới, mở đường liên lạc với Trung Quốc và thế giới. B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch trên đường số 4. C. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. D. Buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài. Câu 89. Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) là gì? A. Bảo vệ chính quyền tay sai do Pháp lập ra. B. Muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh. 9
- C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. Thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp. Câu 90. Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2 – 1951), bài học cơ bản nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc. C. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế. D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
1 p | 53 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn