intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tân Lang

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:64

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tân Lang dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tân Lang

  1. A. PHƯƠNG PHAP VIÊT ĐOAN VĂN NGHI LUÂN XA HÔI 200 CH ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ Ữ I. Nghi luân vê môt t ̣ ̣ ̀ ̣ ư tưởng, đao lí ̣ 1. Đôi t ́ ượng nghi luân ̣ ̣ ̣ – Nghi luân vê môt t ̣ ̀ ̣ ư  tưởng đao li la ban vê môt vân đê thuôc linh v ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ực tư  tưởng, đao đ ̣ ức, lôi sông, tâm hôn… cua con ng ́ ́ ̀ ̉ ười. – Cac t́ ư tưởng, đao li đo th ̣ ́ ́ ương đ ̀ ược đuc kêt trong nh ́ ́ ững câu tuc ng ̣ ữ, danh  ̣ ngôn, ngu ngôn, khâu hiêu hoăc khai niêm. Vi du:  ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ Uông n ́ ươc nh ́ ớ nguôn ̀ , Trung   thực, Khiêm tôń , Nhân aí, Không co gi quy h ́ ̀ ́ ơn đôc lâp t ̣ ̣ ự do… 2. Nhưng điêm cân l ̃ ̉ ̀ ưu y trong đê bai nghi luân vê môt vân đê t ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ư tưởng đao ̣   lí ́ ̀ ư  tưởng đao li co thê hoan toan đung đăn, cân ca ng – Vân đê t ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ợi, khăng đinh; ̉ ̣   ̣ hoăc hoan toan sai lâm, cân lên an, phê phan; cung co thê v ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̉ ừa đung, v ́ ừa sai. ́ ̀ ư tưởng đao li co thê ch – Vân đê t ̣ ́ ́ ̉ ưa thât đây đu, toan diên, cân bô sung. ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ – Đê bai nghi luân vê vân đê t ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ư tưởng đao li co thê chia ra theo hai dang: ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ + Dang mênh lênh: mênh lênh trong đê th ̣ ̣ ̣ ̀ ương la:  ̀ ̀ hay ban luân ̃ ̀ ̣ , nêu suy nghĩ  ̉ cua minh ̀ ,  nêu y kiên ́ ́ ,  nêu nhân xet ̣ ̀ ̉ ́,  bay to thai đô ́ ̣,  trinh bay suy nghi ̀ ̀ ̃…  Chăng ̉   ̣ han: Nêu suy nghi cua anh (chi) vê quan niêm:  ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ Yêu thương la cho đi h ̀ ơn nhân vê ̣ ̀. ̣ + Dang m ở, không co mênh lênh: đao li  ́ ̣ ̣ ̣ ́Co hoc m ́ ̣ ơi hay ́ ́ ̀ ơi gioi , co cay m ́ ̉… 3. Dan y chung ̀ ́ Mở đoan (khoang 4 dong) ̣ ̉ ̀ – Dân dăt ngăn gon vao vân đê. ̃ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ – Trich dân nêu cân. ́ ̃ ́ ̀ – Nêu lên được tinh câp thiêt cua vân đê. ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ Thân đoan (khoang 12  ̣ ̉ – 16 dong)Giai ̀ ̉  – Nguyên – Minh – Luân ̣  – Dung ̣ Bươc 1 ́ . Giai thich t ̉ ́ ư tưởng, đao li cân nghi luân.  ̣ ́ ̀ ̣ ̣ La gi? ̀ ̀  Yêu câu: ̀ ̉ ̉ – Chi giai thich nh ́ ưng t ̃ ư ng ̀ ư, hinh anh ch ̃ ̀ ̉ ưa ham y hoăc ch ́ ̀ ́ ̣ ưa ro nghia. ̃ ̃ – Phai đi t ̉ ừ yêu tô nho đên yêu tô l ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ớn: giai thich t ̉ ́ ừ ngư, hinh anh tr ̃ ̀ ̉ ươc, rôi ́ ̀  mơi khai quat y nghia cua toan bô vân đê. ́ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ – Cân d̀ ựa vao văn ban phân Đoc hiêu đê giai thich y, tranh suy diên. ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̃ Bươc 2 ̣ ́ . Binh luân, nêu quan điêm ca nhân (thây đung, sai hay ca đung ca sai). ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉   ́ ̉ Li giai cho quan điêm đo.  ̉ ́ Tai sao? ̣  Yêu câu: ̀ – Phân tich, chia tach t ́ ́ ư tưởng đao li thanh cac khia canh đê xem xet, đanh gia, ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́  đưa ra quan điêm cac nhân ro rang.  ̉ ́ ̣ ̃ ̀
  2. ̣ ̣ ̉ – Lâp luân bao vê cho quan điêm cua minh, đông th ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ơi bac bo nh ̀ ́ ̉ ưng biêu hiên ̃ ̉ ̣   ̣ sai lêch co liên quan đên vân đê t ́ ́ ́ ̀ ư tưởng, đao li đang ban luân. ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ – Khi ban luân, đanh gia cân thân trong, khach quan, co căn c ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ứ vững chăc. ́ Bươc 3 ́ . Minh chưng băng cac dân ch ́ ̀ ́ ̃ ứng, vi du cu thê.  ́ ̣ ̣ ̉ Như thê nao? ́ ̀  Yêu câu: ̀ – Dân ch ̃ ứng cân chân th ̀ ực, hợp li, tiêu biêu, phuc vu cho viêc ban luân. ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ – Nên kêt h ́ ợp cac dân ch ́ ̃ ứng lich s ̣ ử – hiên tai, trong n ̣ ̣ ươc – thê gi ́ ́ ới, người nôỉ   tiêng – ng ́ ươi binh th ̀ ̀ ương, hiên th ̀ ̣ ực – văn chương… sao cho phong phu, đa ́   ̣ dang va giau s ̀ ̀ ưc thuyêt phuc. ́ ́ ̣ – Co bôn cach lây dân ch ́ ́ ́ ́ ̃ ứng phô biên: ̉ ́ + Cach 1. Lây dân ch ́ ́ ̃ ứng băng cac hiên t ̀ ́ ̣ ượng co thât hiên nhiên, không thê phu ́ ̣ ̉ ̉ ̉  ̣ ́ ̣ ̉ nhân (vi du: thung tâng ôzôn khiên bâu khi quyên bi anh h ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ưởng…). + Cach 2. Lây dân ch ́ ́ ̃ ưng băng sô liêu cu thê, ro rang (vi du: thông kê con sô cac ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́  ̣ ̣ vu tai nan giao thông, cac vu ngô đôc th ́ ̣ ̣ ̣ ực phâm…). ̉ + Cach 3. Lây dân ch ́ ́ ̃ ứng băng môt vi du tiêu biêu, nôi tiêng, điên hinh (vi du: ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣  thây giao Nguyên Ngoc Ki đa v ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̃ ượt lên sô phân đê tr ́ ̣ ̉ ở thanh nha giao ̀ ̀ ́ ưu tu…). ́ + Cach 4. Lây dân ch ́ ́ ̃ ưng băng l ́ ̀ ời noi cua môt ng ́ ̉ ̣ ười nôi tiêng (vi du: Chu tich ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣   Hô Chi Minh t ̀ ́ ưng noi:̀ ́  Co tai ma không co đ ́ ̀ ̀ ́ ức la ng ̀ ươi vô dung ̀ ̣ ,  co đ ́ ức mà  không co tai thi lam viêc gi cung kho ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ́…). Bươc 4 ̣ ́ . Luân ban, đanh gia cac khia canh cua vân đê: phê phan han chê, ca ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́   ngợi, khăng đinh h ̉ ̣ ương tich c ́ ́ ực… Toan diên ch ̀ ̣ ưa?  Yêu câu: ̀ – Cac em hoc sinh nên t ́ ̣ ự đăt ra va tra l ̣ ̀ ̉ ơi cac câu hoi: T ̀ ́ ̉ ư  tưởng đao li đa đây ̣ ́ ̃ ̀  ̉ đu, toan diên ch̀ ̣ ưa? Co thê bô sung thêm điêu gi? ́ ̉ ̉ ̀ ̀ – Cân xem xet t ̀ ́ ư nhiêu goc đô, nhiêu quan hê đê đanh gia va bô sung cho h ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ợp li,́  ́ ̣ chinh xac, lât đi lât lai vân đê, tranh phiên diên. ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ – Co thê đ ́ ̉ ưa ra cac quan điêm khac biêt nh ́ ̉ ́ ̣ ưng phai h ̉ ợp li va thuyêt phuc. ́ ̀ ́ ̣ Bươc 5 ́ . Thực hanh t ̀ ư  tưởng đao li trong th ̣ ́ ực tê: nêu bai hoc nhân th ́ ̀ ̣ ̣ ức và  hanh đông.  ̀ ̣ Cân lam gi?̀ ̀ ̀  Yêu câu: ̀ ̀ ̣ – Bai hoc phai đ ̉ ược rut ra t ́ ừ chinh t ́ ư tưởng đao li ma đê yêu câu. ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ – Bai hoc cân chân thanh va gian di, phai h ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ương t ́ ơi tuôi tre,  ́ ̉ ̉ ứng dung thiêt th ̣ ́ ực  cho thực tê đ ́ ời sông, không sao rông, hinh th ́ ́ ̃ ̀ ức. – Nên rut ra hai bai hoc, môt vê nhân th ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ức, môt vê hanh đông. ̣ ̀ ̀ ̣ Kêt đoan (khoang 4 dong) ́ ̣ ̉ ̀
  3. ̣ ̉ ̣ ̣ – Nêu suy nghi vê tâm quan trong cua vân đê đa nghi luân. ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ – Đưa ra thông điêp hay l ̣ ơi khuyên cho moi ng ̀ ̣ ươi. ̀ 4. Sơ đô t ̀ ư duy hương dân viêt đoan văn ́ ̃ ́ ̣ II. Nghi luân vê môt s ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc, hiên t ̣ ̣ ượng trong đời sông ́ 1. Đôi t ́ ượng nghi luân ̣ ̣ – Đê tai nghi luân la cac hiên t ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ượng đời sông đang đ́ ́ ược suy nghi trong cuôc sông hang ngay, ̃ ̣ ́ ̀ ̀   nhât la cac hiên t ́ ̀ ́ ̣ ượng liên quan trực tiêp đên tuôi tre va co y nghia đôi v ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ ới xa hôi… ̃ ̣ – Cac hiên hiên t ́ ̣ ̣ ượng nay co thê co y nghia tich c ̀ ́ ̉ ́ ́ ̃ ́ ực như: y chi, nghi l ́ ́ ̣ ực, tinh yêu th ̀ ương…   nhưng cung co thê la nh ̃ ́ ̉ ̀ ưng hiên t ̃ ̣ ượng tiêu cực cân phê phan nh̀ ́ ư: sự  lươi nhac ̀ ́ , nhưng thoi ̃ ́  quen xâú , tham nhung ̃ …  2. Nhưng điêm cân l ̃ ̉ ̀ ưu y trong đê bai nghi luân vê môt s ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc̣ , hiên t ̣ ượng trong đơi sông ̀ ́ – Co s ́ ự viêc, hiên t ̣ ̣ ượng tôt, cân ca ng ́ ̀ ợi, biêu d̉ ương. – Co s ́ ự viêc, hiên t ̣ ̣ ượng không tôt, cân l ́ ̀ ưu y, phê phan, nhăc nh ́ ́ ́ ở. – Co đê cung câp săn s ́ ̀ ́ ̃ ự viêc, hiên t ̣ ̣ ượng dươi dang môt câu chuyên, môt mâu tin đê ng ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ười   lam bai s ̀ ̀ ử dung. ̣ ́ ̣ – Co đê không cung câp nôi dung săn, ma chi goi tên, ng ́ ̀ ̃ ̀ ̉ ̣ ười lam bai phai trinh bay, mô ta s ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ự   ̣ viêc, hiên t ̣ ượng đo.́ ̣ ̣ – Mênh lênh trong đê th ̀ ương la: ̀ ̣ ̀ nêu nhân xet ́, nêu y kiên ̃ ̉ ́ ́ , nêu suy nghi cua minh ̀ ̉ ̀ , bay to thai ́  độ, trinh bay suy nghi ̀ ̀ ̃… ̣ ̣ – Nghi luân vê môt s ̀ ̣ ự viêc, hiên t ̣ ̣ ượng trong đời sông th ́ ường co ba loai nho: ́ ̣ ̉ + Trinh bay suy nghi vê môt hiên t ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ượng trong đời sông xa hôi: nh́ ̃ ̣ ư   nghi l ̣ ực, y chi ́ ́,  tinh yêu ̀   thương… + Trinh bay suy nghi vê hai hiên t ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ ượng trong đời sông xa hôi tr ́ ̃ ̣ ở  lên: như   thât bai va thanh ́ ̣ ̀ ̀   công, cho va nhân ̀ ̣ … Loai nay cân xem xet quan hê gi ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ữa hai hiên t ̣ ượng.
  4. + Từ môt hiên t ̣ ̣ ượng thiên nhiên, trinh bay suy nghi vê đ ̀ ̀ ̃ ̀ ời sông xa hôi nh́ ̃ ̣ ư:  Giưa môt vung ̃ ̣ ̀   ̀ ̉ khô căn soi đa ́, cây hoa dai vân moc lên va n ̣ ̃ ̣ ̀ ở nhưng đoa hoa thât đep ̃ ́ ̣ ̣ ; câu chuyên hai biên hồ ̣ ̉   ở Paletxtin ́ … Suy nghi cua anh (chi) vê hiên t ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ượng trên. 3. Dan y chung ̀ ́ Mở đoan (khoang 4 dong) ̣ ̉ ̀ – Dân dăt ngăn gon vao hiên t ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ượng. ́ ̣ ́ – Nêu luôn thai đô đanh gia chung vê hiên t ́ ̀ ̣ ượng đo.́ ̣ Thân đoan (khoang 13 – 16 dong)Th ̉ ̀ ực – Nguyên – Thaí – Biên ̣  – Liên Bươc 1́ . Thực trang, cac biêu hiên cu thê trong cuôc sông cua hiên t ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ượng được nêu. Như  thê nao? ́ ̀  Yêu câu: ̀ ́ ̉ – Co thê nêu môi quan hê cua hiên t ́ ̣ ̉ ̣ ượng nay v ̀ ơi nǵ ư liêu phân Đoc hiêu. ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ – Cân nêu nh ̀ ưng vi du, nh ̃ ́ ̣ ưng tr ̃ ương h ̀ ợp cu thê, chi tiêt va chân xac. ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ớ ro, co thê trich nguôn hoăc thông tin. – Nêu nh ̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ – Nêu không nh ́ ớ ro thi tuyêt đôi không đ ̃ ̀ ̣ ́ ược ghi sai lêch thông tin, lam giam tinh thuyêt phuc ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣   ̉ cua bai viêt. ̀ ́ Bươc 2́ . Nguyên nhân dân đên th ̃ ́ ực trang trên (Khach quan va chu quan)  ̣ ́ ̀ ̉ Do đâu?  Yêu câu: ̀ – Nguyên nhân cua hiên t ̉ ̣ ượng xa hôi bao gôm ca nguyên nhân chu quan va khach quan, ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ́   nguyên nhân sâu xa va tr ̀ ực tiêp. ́ – Nguyên nhân đưa ra cân h ̀ ợp li, chinh xac. ́ ́ ́ Bươc 3́ . Nêu đanh gia, nhân đinh vê măt đung – sai, l ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ợi – hai, kêt qua – hâu qua, bay to thai ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́  ̣ ̉ ương hay phê phan.  đô biêu d ́ Thai đô nh ́ ̣ ư thê nao? ́ ̀  Yêu câu: ̀ ́ ̣ ́ – Thai đô đanh gia khach quan, ro rang. ́ ́ ̃ ̀ ́ ̉ – Co thê nêu nh ưng cach đanh gia mang mau săc ca nhân, nh ̃ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ưng phai thuyêt phuc va h ̉ ́ ̣ ̀ ợp li.́ Bươc 4 ̣ ́ . Biên phap khăc phuc hâu qua hoăc phat huy kêt qua.  ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ Lam gi? ̀ ̀  Yêu câu: ̀ ̣ – Biên phap đ ́ ưa ra cân thiêt th ̀ ́ ực, kha thi, không chung chung, tr ̉ ừu tượng. ̣ – Biên phap bao gôm ca biên phap cua xa hôi – c ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ơ quan Nha n ̀ ươc – ca nhân; biên phap ca y ́ ́ ̣ ́ ̉ ́  thưc – hanh đông. ́ ̀ ̣ Bươc 5 ̣ ̉ ́ . Liên hê ban thân, rut ra bai hoc nhân th ́ ̀ ̣ ̣ ức va hanh đông cho minh.  ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ Bai hoc gi?  Yêu câu: ̀ ̀ ̣ –  Bai hoc cho ban thân cân phu h ̉ ̀ ̀ ợp vơi quan điêm, thai đô ca nhân nêu tr ́ ̉ ́ ̣ ́ ước đo.́ ̀ ̣ – Cân nêu hai bai hoc: môt bai hoc nhân th ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ức, môt bai hoc hanh đông. ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ Kêt đoan (khoang 4 dong) ́ ̉ ̀ – Nêu suy nghi vê tâm quan trong cua vân đê đa nghi luân. ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ – Đưa ra thông điêp, hay l ̣ ời khuyên cho moi ng ̣ ười. – Nêu suy nghi vê s ̃ ̀ ự thay đôi cua hiên t ̉ ̉ ̣ ượng xa hôi đo trong t ̃ ̣ ́ ương lai.
  5. 4. Sơ đô t ̀ ư duy hương dân viêt đoan văn ́ ̃ ́ ̣ B. NỘI DUNG ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM CỤ THỂ 1. VIỆT BẮC A.Kiến thức trọng tâm GV: Yêu cầu HS nhắc lại các KT đã học về bài thơ Việt Bắc HS: Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật động não. ?Khái quát những nét chính về tác giả và tác phẩm? 1. Tác giả: (1920­2002) Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện   đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản”.Thơ ông  đậm chất trữ tình – chính trị, đậm tính dân tộc.  2. Tác phẩm: a. Vị trí bài thơ: Tập thơ “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng là thành tựu xuất sắc   của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Trong đó, bài thơ “Việt Bắc” được coi  là kết tinh sở trường nghệ thuật của ngòi bút Tố Hữu. b. Hoàn cảnh sáng tác: ­ Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, Chính phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố  Hữu đã từng gắn bó với Việt Bắc trong suốt những năm kháng chiến. Nhà thơ  đã viết bài thơ này. ­ Một trang sử mới của đất nước, một giai đoạn mới của cách mạng mở ra. Tố  Hữu viết bài thơ này với xúc cảm của anh cán bộ kháng chiến. c.Nội dung chính:
  6.   + Bài thơ  nhằm tổng kết, tái hiện lại giai đoạn gian khổ, vẻ  vang của cách   mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, nó trở thành kỉ niệm khắc sâu lòng  người. + Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến,  đồng thời thể hiện tình cảm ân nghĩa thuỷ chung. + Bài thơ  còn thể  hiện những dự cảm, mong  ước về tương lai giữa miền xuôi  và   miền   ngược. ­ Đoạn trích SGK nằm trong phần đầu của bài thơ. Nửa sau của bài thơ chủ yếu   nói về hẹn ước, tương lai giữa miền xuôi và miền ngược d. Nghệ thuật  “Việt Bắc” là một trong những bài thơ hay, có giá trị không chỉ về nội dung tư  tưởng mà còn là bài thơ  đánh dấu sự  thành công trong việc tìm tòi, sáng tạo  nghệ thuật của nhà thơ. + Kết cấu là thuật ngữ  chỉ  nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học   (thơ, văn). Những biểu hiện bên ngoài là hình thức bên trong là nội dung. + Bài thơ có kết cấu theo lối đối đáp của ca dao trữ tình. Thực chất nó là lối độc  thoại, đắm mình trong hoài niệm ngọt ngào về  quá khứ. Nó nêu bật tình nghĩa  thắm thiết của con người với cách mạng và kháng chiến. Nó còn là khát vọng   về tương lai và nhiều dự cảm mới mẻ. + Lời đối đáp giữa mình, ta, kẻ ở người đi chỉ  là sự  phân thân của nhân vật trữ  tình, chỉ là cách để tâm trạng bộc lộ đầy đủ  hơn trong hô ứng, đồng vọng giữa   hai con người tưởng tượng. ­ Đây là bài thơ viết theo thể thơ lục bát. Thơ  lục bát của nhà thơ  Tố  Hữu đạt   trình độ nhuần nhị, điêu luyện trong vần, nhịp, âm hưởng.  ­ Bên cạnh sự  thành công về  thể  thơ, tác giả  đã chọn một lối đối đáp dân gian   cùng với việc chọn các đại từ  nhân xưng “ ta” – “ mình” đầy biến hóa và sáng   tạo. Hình thức đối đáp của bài thơ là một sự giả định – sự giả định này đạt hiệu  quả nghệ thuật cao.  ­ Tố Hữu thể hiện một phong cách thơ: chất trữ tình đằm thắm, lắng đọng.  3. Kiến thức cơ bản 3.1  ­ Khung cảnh chia li: a.  Lời của người ở lại: * Đoạn 1: ­ Mình­ ta: hai đại từ, hai cách xưng hô quen thuộc của ca dao như một khúc giao  duyên đằm thắm   tạo không khí trữ tình cảm xúc. ­ Mình­ ta đặt ở đầu câu thơ tạo cảm giác xa xôi, cách biệt, ở giữa là tâm trạng  băn khoăn của người ở lại.
  7. ­ Câu 4 gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ nguồn là nhớ đến Việt Bắc­ ngọn   nguồn của cách mạng. ­ Từ “nhớ” lặp lại 4 lần làm tăng dần nỗi nhớ về cội nguồn, nhớ về vùng đất   đầy tình nghĩa. =>4 câu đầu tạo thành 2 câu hỏi rất khéo: 1 câu hỏi về không gian, 1 câu hỏi về  thời gian, gói gọn một thời cách mạng, một vùng cách mạng. * Đoạn 2: ­ Việt Bắc gợi nhớ một thời gian khổ:   Những   hình   ảnh:   “suối   lũ”,   “mưa   nguồn”,   “mây   mù”,   “miếng   cơm   chấm   muối”  Đây là những hình  ảnh rất thực gợi được sự  gian khổ  của cuộc kháng  chiến, vừa cụ thể hoá mối thù của cách mạng đối với thực dân. ­ Gợi nhớ tình đồng bào: + Chi tiết “Trám bùi....để già”   diễn tả cảm giác trống vắng gợi nhớ quá khứ  sâu nặng. Tác giả mượn cái thừa để nói cái thiếu.   +“Hắt hiu...lòng son”     phép đối gợi nhớ  đến mái tranh nghèo. Họ  là những  người nghèo nhưng giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ chung với cách mạng. + "Mình đi, mình có nhớ mình"  ý thơ đa nghĩa một cách thú vị. Cả kẻ ở, người  đi đều gói gọn trong chữ  "mình" tha thiết. Mình là một mà cũng là hai, là hai   nhưng cũng là một bởi sự gắn kết của cách mạng, của kháng chiến. => Chân dung một Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình , thơ mộng, rất đối hào hùng  trong nỗi nhớ của người ra đi. b. Tiếng lòng người ra đi: * Đoạn 1: ­ Người Việt Bắc hỏi "thiết tha", người ra đi nghe là "tha thiết" => sự  hô  ứng  về ngôn từ tạo nên sự đồng vọng trong lòng người. ­“bâng khuâng”, "bồn chồn"=>tâm trạng vấn vương, không nói nên lời vì có  nhiều kỉ niệm với Việt Bắc. ­          “ Áo chàm đưa buổi phân li         Cầm tay nhau /biết/ nói gì hôm nay” + Nhịp thơ đang đều đặn, uyển chuyển đến đây thay đổi ngập ngừng thể  hiện  tâm trạng bối rối.  + Hoán dụ gợi hình ảnh quen thuộc người dân VB và diễn tả tình cảm tha thiết  sâu nặng của đồng bào Việt Bắc đối với cán bộ về xuôi. * Đoạn 2:  Mình­ ta đã có sự chuyển hoá. ­ Phép điệp mình­ ta: xoắn xuýt hoà quyện vào nhau  tình cảm thuỷ chung, sâu  nặng, bền chặt.
  8. ­ Đáp lại lời băn khoăn của người việt Bắc: "Mình đi, mình lại nhớ mình" khẳng  định chắc nịch tình nghĩa dạt dào không bao giờ  vơi cạn: "Nguồn bao nhiêu   nước nghĩa tình bấy nhiêu" => Tình nghĩa của người cán bộ  về  xuối đối với nhân dân Việt Bắc sâu đậm,  không phai nhạt theo thời gian.  3.2. Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên và con người Việt Bắc: * Nhớ day dứt, cồn cào như  nhớ  người yêu: nhớ  khoảnh khắc thiên nhiên đẹp,  nhớ những bếp lửa nhà sàn đón đợi người thương, nhớ những nẻo đường kháng  chiến, nhớ đời sống cần lao, nhớ những sinh hoạt kháng chiến, những lớp bình  dân học vụ, nhớ những âm thanh rất đặc trưng của miền núi. * Bộ  tranh tứ  bình về  4 mùa Việt Bắc: có lẽ  đẹp nhất trong nỗi nhớ  về  Việt   Bắc.  ­ Thiên nhiên: + Chữ  "rừng" xuất hiện trong tất cả các dòng lục  cảnh thiên nhiên chốn núi  rừng Việt Bắc. + Mỗi bức tranh vẽ một mùa với màu sắc chủ đạo. => Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, sinh động, thay đổi theo thời tiết,  theo mùa. ­ Con người bình dị, cần cù: người đi làm nương rẫy, người đan nón, người hái   măng,  ấn tượng nhất là tiếng hát ân tình, thuỷ  chung…bằng những công việc  tưởng chừng nhỏ  bé của mình nhưng họ  đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại   của cuộc kháng chiến. + Từ nhớ lặp lại   giọng thơ ngọt ngào, sâu lắng. =>Ứng với mỗi bức tranh thiên nhiên là hình ảnh con người làm cho bức tranh ấm   áp hẳn lên. Tất cả ngời sáng trong tâm trí nhà thơ 3.3. Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: * Khung cảnh Việt Bắc:  – Những hình  ảnh không gian rộng lớn:   + Từ  láy (rầm rập, điệp điệp, trùng   trùng) + Biện pháp so sánh (như là đất rung) + Cường điệu (bước chân nát đá) + Biện pháp đối lập (Nghìn đêm … >
  9. à Thể hiện được sức mạnh của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập,   tự do của Tổ quốc. – Dân tộc  ấy vượt qua bao khó khăn, thử  thách, hi sinh để  đem về  những kì  tích:Tin vui thắng trận trăm miền. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về    Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”   Bức tranh Việt Bắc vừa chân thực, vừa hoành tráng, thiên nhiên cùng con   người đánh giặc cứu nước. ­ Cả  dân tộc đã lập nên những kỳ tích những chiến công gắn với các địa danh:  Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô. Phố Ràng, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên…  ­ Liệt kê những chiến công gắn liền với những địa danh lịch sử. – Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn sức mạnh đã làm nên chiến thắng: + Đó là sức mạnh của lòng căn thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Đó là sức mạnh của tình nghĩa thuỷ  chung: “Mình đây ta đó đắng cay ngọt   bùi” + Sức mạnh của tình đoàn kết: Khối đại đoàn kết toàn dân (“Đất trời ta cả chiến khu một lòng”), sự hoà quyện gắn bó giữa con người với thiên nhiên (Rừng cây núi   đá ta cùng đánh Tây): tất cả tạo thành hình ảnh một đất nước đứng lên tiêu diệt  kẻ thù. => Đoạn thơ  thể  hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến  chống Pháp oanh liệt. * Vai trò của Việt Bắc:  ­ Sức mạnh của lòng căm thù. ­ Sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung:  ­ Địa thế rừng núi che chở, cưu mang, đùm bọc:  ­ Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân: =>Cội nguồn sức mạnh đã dẫn tới chiến thắng, tất cả tạo thành hình ảnh Đất   nước đứng lên. ­ Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, nơi hội tụ bao tình   cảm, niềm tin và hy vọng của mọi người dân yêu nước.  ­ Những câu thơ đậm chất anh hùng ca với những động từ  mạnh, điệp ngữ, so  sánh, liệt kê, hoán dụ đã diễn tả được khí thế và sức mạnh, quyết chiến, quyết   chiến của dân tộc. B. GỢI Ý MỘT SỐ ĐỀ CÓ LIÊN QUAN GV:  Yêu cầu HS làm việc cá nhân, phân tích đề, lập dàn ý, chọn triển khai một  ý thành đoạn văn.
  10. HS: Sử dụng kĩ thuật động não, hoàn thiện bài tập. DẠNG ĐỀ: CẢM NHẬN VỀ HAI ĐOẠN THƠ  VÀ NHẬN XÉT MỘT NỘI  DUNG CÓ LIÊN QUAN. Đề bài: Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ  Tố Hữu đã tái hiện những tháng ngày  kháng chiến gian khổ:   Mình đi có nhớ những ngày                           Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù                                     Mình về có nhớ chiến khu                            Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai và tái hiện những chiến thắng lịch sử hào hùng của quân dân Việt Bắc:                                      Tin vui chiến thắng trăm miền                               Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về                                      Vui từ Đồng Tháp An Khê                                Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng.                                     ( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) hãy phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ  trên, từ  đó  làm nổi bật sự vận động của cảm xúc thơ Tố Hữu. Gợi ý: 1.Vài nét về tác giả, tác phẩm ­ Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại, là lá cờ đầu của  thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu được coi là thi sử của cách mạng   dân tộc ­ Tập thơ Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp thơ Tố Hữu. Trong đó "Việt  Bắc" là thành công xuất sắc. Tác phẩm là bản  hùng ca về cuộc kháng chiến  9 năm gian lao mà anh dũng, là bản tình ca ân nghĩa thủy chung giữa cán bộ  miền xuôi và đồng bào Việt Bắc. ­ Hai đoạn thơ trích dẫn dưới đây là đoạn đặc sắc, thể hiện rõ nét cảm xúc   thơ, phong cách thơ Tố Hữu 2. Cảm nhận về hai đoạn thơ * Đoạn thơ thứ nhất:  ­ Tái hiện những tháng ngày kháng chiến thiếu thốn gian khổ  nhưng vẫn   ngời sáng ý chí và tinh thần quyết tâm của quân  dân Việt Bắc + Cặp đại từ  "mình ­ ta" thể  hiện tình cảm thương mến, ngọt ngào, tha  thiết + Điệp từ  "có nhớ" gợi sự  hồi tưởng, gợi nhớ  những tháng ngày kháng   chiến gian khổ đồng bào Việt Bắc và cán bộ miền xuôi cùng nhau chia sẻ + Hệ thống hình ảnh đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát: Hình ảnh 
  11. gợi nhớ  thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt, gợi sinh hoạt kháng chiến gian   khổ, gợi ý chí sắt đá, quyết tâm cao độ của quân dân Việt Bắc... => Nhà thơ bộc lộ tâm trạng bồi hồi xúc động, từ đó tri công tri ân đồng bào   Việt Bắc đã đồng cam cộng khổ, hết lòng vì cách mạng vì kháng chiến * Đoạn thơ thứ hai: ­ Tái hiện những tháng ngày quân dân Việt Bắc quật khởi hào  hùng, những   chiến thắng dồn dập dội về. Việt Bắc trở  thành điểm hội tụ  niềm vui   muôn phương + Một loạt địa danh được gọi tên gợi nhớ  những chiến công lừng lẫy của   quân và dân Việt Bắc dội về từ muôn nẻo đường + Giọng điệu thơ nhanh, dồn dập thể hiện niềm vui sướng tự hào + Nghệ  thuật điệp linh hoạt biến hóa: Điệp từ  “vui" được lặp đi lặp lại  nhiều lần gợi lên những đợt sóng tình cảm trào dâng cho thấy niềm vui bao   trùm không gian Việt Bắc và ngân nga trong lòng quân và dân cả nước. => Bộc lộ  cảm xúc hân hoan phấn chấn tự  hào. Tinh thần đoàn kết, đồng   cam cộng khổ, ý chí quyết tâm sắt đá đã tạo nên sức mạnh để  quân dân  Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng. 3. Nhận xét về sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạn thơ + Qua hai đoạn thơ cảm xúc thơ có sự vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng   đến hân hoan hào hùng, tự  xúc động ngậm ngùi đến tươi vui rạng rỡ, từ  cảm  nhận sự gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn. + Từ đó độc giả hình dung được về sự vận động phát triển của cách mạng  Việt Nam, về các giai đoạn của cuộc kháng chiến, trân trọng sự đóng góp hi   sinh của đồng bào Việt Bắc cho kháng chiến + Từ sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận ra đặc điểm thơ Tố  Hữu: Lối thơ trữ tình ­ chính trị. Mọi cung bậc cảm xúc tâm trạng đề  xuất  phát từ những vấn đề chính trị, cách mạng của dân tộc của thời đại + Nghệ  thuật thể  hiện: Bút pháp từ  trữ  tình sâu lắng đến sử  thi hào hùng,  giọng điệu từ bồi hồi xúc động đến lạc quan tin tưởng, ngôn từ  hình hảnh  từ đặc tả biểu tượng đến những địa danh được lịch sử hóa. 3. Đánh giá: ­ Hai đoạn thơ  đặc sắc góp   phần tạo nên thành công của Việt Bắc, góp  phần sáng tỏ ý nghĩa hùng ca ­ tình ca của Việt Bắc ­ Tố  Hữu xứng đáng được vinh danh là lá cờ  đầu của thơ  ca cách mạng   Việt Nam III.BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT.
  12. Đề bài: Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã khắc họa khung cảnh Việt  Bắc với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:  Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đỉnh núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về Và khung cảnh Việt Bắc với vẻ đẹp hùng tráng: Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan Hãy phân tích hai đoạn thơ trên, từ đó làm nổi bật vẻ đẹp của Việt Bắc trong  kháng chiến. Yêu cầu: Lập dàn ý vào vở,  Gợi ý: Đoạn 1: tái hiện khung cảnh Việt Bắc với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:  Nỗi nhớ thiên nhiên được so sánh với nỗi nhớ người yêu, tha thiết, mãnh liệt,  thường trực. Nỗi nhớ trải dài theo chiều thời gian, trải rộng theo chiều không  gian, với những hình ảnh bình dị quen thuộc gợi cảm giác thanh bình yên ả…. Đoạn 2: Tái hiện khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu với khí thế sôi nổi, hào  hùng, quân dân Việt Bắc tham gia kháng chiến với lực lượng đông đảo, sức  mạnh long trời lở đất, lấn át cả thiên nhiên… Nhận xét: Khung cảnh Việt Bắc qua nỗi nhớ của nhà thơ hiện lên đa dạng, vừa  thanh bình yên ả, vừa hào hùng, tráng lệ ­Qua đó ta thấy được bút pháp trữ tình chính trị, chất sử thi đậm đà, tính dân tộc  nổi bật trong hồn thơ Tố Hữu. 2. ĐOẠN TRÍCH "ĐẤT NƯỚC" (Trích trường ca mặt đường khát vọng) I.Tác giả, tác phẩm CH: Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm? 1. Tác giả: ­ Vị  trí:  Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế  hệ  những nhà thơ  trưởng thành trong  khói lửa kháng chiến chống Mỹ ­  Đặc điểm sáng tác:  + Thơ  ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể  hiện tâm tư  người trí thức  tham gia chiến đấu.
  13. + Phong cách thơ: Trữ tình­ chính luận. 2. Văn bản: * Hoàn cảnh sáng tác: Trường ca “Mặt đường khát vọng” được Nguyến Khoa  Điềm hoàn thành  ở  chiến khu Trị­ Thiên năm 1971 (những năm mà cuộc kháng  chiến chống Mĩ ở miến nam diễn ra cam go, ác liệt nhất), in lần đầu năm 1974. *Xuất xứ: Trườngca “Mặt đường khát vọng”, gồm 9 chương, đoạn trích Đất   Nước thuộc phần đầu chương V .  * Nội dung:  ­ Trường ca“Mặt đường khát vọng” viết về  sự  thức tỉnh của tuổi trẻ thành thị  vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ  mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng  về  nhân dân, đất nước, đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc  chiến đấu của toàn dân tộc  ­ Đoạn trích: những cảm nhận mới mẻ và độc đáo của nhà thơ  về  Đất Nước.  Thể hiện tư tưởng Đất Nước là của nhân dân. * Nghệ thuật: ­ Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian ­ Lối chiết tự độc đáo ­ Viết hoa cả hai chữ Đất ­ Nước ­ Cảm nhận Đất Nước trên 3 phương diện cơ  bản: không gian địa lí­ truyền  thống lịch sử­ bề dày văn hóa ­ Giọng trữ tình ­ chính luận: Qua câu chuyện tình yêu, bàn luận câu chuyện về  Đất Nước. II. Kiến thức trọng tâm 1. Cảm nhân mới mẻ, độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về  sự  khởi nguồn   của Đất Nước: Đất Nước có từ bao giờ?: (9 câu đầu) CH: Nhà thơ đã cảm nhận như thế nào về cội nguồn của Đất Nước? * Nội dung: ­ Thời điểm ra đời của Đất Nước: Từ ngữ: Đã có rồi, ngày xửa ngày xưa­> Đất  Nước được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế  hệ, được truyền nối từ  đời nay   sang đời khác ­> Đất Nước có từ rất lâu ­ Sự hình thành và tồn tại của Đất Nước: + Đất Nước bắt đầu và hiện hữu trong những hình  ảnh nhỏ  bé, bình dị, đời  thường trong cuộc sống của mỗi con người. + Đất Nước gắn liền với phong tục, tập quán, sinh hoạt, lao động. + Đất Nước gắn liền với truyền thống đấu tranh bảo vệ bờ cõi và trưởng thành  vững trãi + Đất Nước gắn với những phẩm chất tốt đẹp: nghĩa tình, thủy chung 
  14. =>Sự ra đời của Đất Nước gắn liền với sự hình thành văn hóa, phong tục tập   quán của dân tộc. Gắn với đời sống vật chất và tâm hồn của mỗi con người. * Nghệ thuật: ­ Thể thơ tự do giàu cảm xúc ­ Sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian ­ Kết hợp chất trữ tình­ chính luận ­ Giọng thơ trầm lắng, cảm xúc dồn nén ­ Ngôn ngữ dung dị, giàu chất thơ; h/a thơ gần gũi, quen thuộc * Liên hệ: So sánh thơ  trung đại: Sự  ra đời và tồn tại (Bình Ngô đại cáo  –  Nguyễn Trãi, Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt) ­> Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận: Đất Nước bình dị, thiêng liêng gần gũi với  nhân dân; hình thành và tồn tại trong đời sống vật chất, tâm hồn của nhân nhân. => Đất Nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hóa, lịch sử 2. Đất Nước được cảm nhận trên nhiều phương diện: Đất Nước là gì?: ( 33   câu tiếp) CH: Đất Nước được khám phá ở những phương diện nào? * Nội dung: ­ Đất Nước là không gian địa lí mênh mông: Đất Nước được định nghĩa theo lối  chiết tự phân hợp: Đất là/ Nước là/ Đất Nước là­> Gợi nhiều miền không gian  tiêu biểu của Đất Nước: + Lần 1: Đất Nước là không gian sinh hoạt của mỗi con người, không gian của  tình yêu đôi lứa­> Không gian cá nhân + Lần 2: Đất Nước là không gian rừng vàng, biển bạc; Đất Nước rộng lớn về  lãnh thổ­> Không gian sinh tồn của dân tộc + Lần 3: Đất Nước là nơi sinh ra dòng dõi Tiên Rồng­> ĐN là không gian cộng  đồng ­> Đất Nước rộng lớn về không gian, lãnh thổ, bờ cõi ­ Đất Nước là thời gian lịch sử đằng đằng: + Quá khứ: Lạc Long Quân­ Âu Cơ, những ai đã khuất­> Gợi niềm tự  hào về  truyền thống cao quý của dân tộc; bài học đoàn kết, tinh thần tương thân, tương  ái. + Hiện tại: Anh, em, những ai bây giờ ­> gánh trên vai sứ mệnh của Đất Nước +Tương lai: Con ta, con cháu­> Đưa Đất Nước tiến xa hơn ­>Đất Nước còn là chiều dài lịch sử  của bao thế hệ sinh thành suốt 4000 năm   dựng nước và giữ  nước, thế  hệ  sau nối tiếp thế hệ trước, làm nên Đất Nước   vững bền.
  15. ­ Đất Nước là bề dày truyền thống văn hóa: Đất Nước của lễ hội truyền thống   văn hóa lâu đời­> Gợi nhắc ý thức về  cội nguồn dân tộc, bài học “uống nước  nhớ nguồn” ­ Đất Nước còn là sự thống nhất của nhiều mối quan hệ: + Đất Nước có trong mỗi cá thể con người + Trong mối quan hệ: cá nhân­ cá nhân­> Đất Nước hài hòa, thắm thiết + Trong mối quan hệ: cá nhân­ cộng đồng­> Đất Nước vẹn tròn, to lớn ­ Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Đất Nước: + Điệp từ “phải biết”: lời nhắc nhở, lời tự nhủ +Từ  loại: ++ Danh từ: Máu xương­>Đất Nước có trong cơ  thể mối con người,  là dòng máu nóng chảy trong huyết quản…­> thôi thúc hành động. ++ Động từ: gắn bó: Thay đổi nhận thức San sẻ, hóa thân: hiến dâng, xả thân vì  Đất Nước + Quan niệm hóa thân: Hóa thân (chết) ­> cái chết nhẹ nhàng, hy sinh cao cả vì   Đất Nước. ­> Mượn câu chuyện tình yêu đôi lứa để  bàn về  câu chuyện Đất Nước­> con   đường ngắn nhất để  thâm nhập vào chiều sâu cuộc sống, vào tư  tưởng, nhận   thức của mỗi con người­> biểu hiện rõ nhất giọng thơ trữ tình­ chính luận. =>Đây là đoạn thơ hay nhất viết về đề  tài quê hương, đất nước; thể hiện tập   trung nhất giá trị  tư  tưởng của tác phẩm­> góp phần làm nổi bật chủ  đề: Ý   thức của thế hệ trẻ Việt Nam đối với sứ mệnh của Đất Nước. 3. Ai là người làm ra Đất Nước? Tư tưởng Đất Nước là của Nhân dân: (47  câu tiếp) CH: Vai trò của nhân dân đã được nhà thơ khắc họa như thế nào? * Nhân dân là người đã hóa thân để  làm nên dáng hình( không gian địa lí)   của Đất Nước:  ­ Nội dung: + Những người dân bình dị, vô danh­ họ  đã hóa thân để  làm nên dáng hình Đất  Nước:  + Những con vật nhỏ bé, bình thường: con cóc, con gà­> cũng biết góp công, hóa  thân mình để dựng xây Đất Nước. ­ Nghệ thuật:  + Liệt kê + Liên tưởng, tưởng tượng phong phú. + Câu thơ tự do, dài, giàu sức hùng biện; không khí thần thoại, truyền thuyết, cổ  tích lãng mạn bay bổng. + Thán từ, động từ “ góp”
  16. + Đoạn thơ nghị luận, quy nạp =>Đất Nước được làm nên từ  những cuộc đời, mỗi số  phận , gắn liền với   những phẩm chất tốt đẹp và khát vọng của nhân dân.  *Nhân dân là người đã chiến đấu, hy sinh để làm nên lịch sử 4000 năm của   Đất Nước: ­ Nhân dân là ai: vô danh, không ai nhớ mặt đặt tên… ­ Phẩm chất cao quý: + Khi Đất Nước hòa bình: Cần cù, làm lụng, gắn bó với đồng ruộng­> dựng xây  quê hương, đất nước + Khi Đất Nước có giặc ngoại xâm: xây dựng hậu phương, đấu tranh quật   cường ­ Vai trò của nhân dân trong lịch sử: Họ đã làm nên lịch sử Đất Nước. * Nhân dân là người đã sản sinh và lưu truyền dòng chảy văn hóa của dân   tộc: ­ Nội dung: +Họ : chính là nhân dân. + Nhân dân là người phát minh ra nền văn minh lúa nước­>hình thành nhà nước  nông nghiệp đầu tiên. + Họ truyền lửa cho các thế hệ cháu con  ­> Tác gỉa khái quát quá trình tiến hóa của loài người cùng quá trình lớn lên của   dân tộc.  + Họ sáng tạo ra tiếng nói dân tộc, tiếng nói của đạo lí làm người. + Họ cũng là những người có công lập ấp, di dân, gánh theo các tên làng tên xã,  hình thành các khu vực hành chính định danh . + Là người có công dựng nước và giữ  nước, tạo dựng truyền thống đấu tranh   của dân tộc để giao truyền nguyên vẹn Tổ quốc cho muôn đời thế hệ cháu con. ­> Dù trên phương diện vật chất hay tinh thân đều mang dấu  ấn của nhân dân   lao động ­ Nghệ thuật: + Lặp cấu trúc câu+ điệp từ “họ”+ động từ:­> khẳng định những đóng góp của  nhân dân trong việc hình thành  văn hóa dân tộc + Câu thơ dài­>tạo ra dòng chảy miên man. + Câu thơ  vắt dòng+ hai từ  Đất Nước, Nhân dân đều viết hoa­> thái độ  tôn  trọng, ca ngợi, tôn vinh, khẳng định tư tưởng: Đất Nước là của Nhân dân. + Cụm từ “Đất Nước của ca dao, thần thoại”­> tác giả nhấn mạnh vào vai trò  của văn hóa dân gian. + Liệt kê, liên tưởng, ẩn dụ
  17. =>Từ sự bình luận trên, tác giả đi đến kết luận: Tất cả hồn sông, thế núi, lịch   sử và văn hóa dân tộc đều được làm nên từ những điệu hồn, từ sự hóa thân của   nhân dân mà thành. * Những điệu hồn dân tộc đã làm nên sự trường tồn của Đất Nước: ­ Nội dung: + Một dân tộc say đắm trong tình yêu. + Một dân tộc quý trọng nghĩa tình + Một dân tộc quyết liệt trong đấu tranh bảo về bờ cõi. ­ Nghệ thuật: + Những câu thơ giàu sức gợi mở, giàu chất liệu ca dao dân ca­>gợi vẻ đẹp thơ  mộng của Đất Nước + Những câu thơ  kết thúc ­> ngợi ca khát vọng và tinh thần lạc quan của nhân  dân dựng lên Đất Nước. ­> Giai điệu ngân nga của bản trường ca bất tận về Đất Nước. 3. SÓNG (Xuân Quỳnh) A.Kiến thức trọng tâm 1.Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ­ Câu hỏi 1 : Trình bày những nét khái quát về tác giả XQ? ­CH 2: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm? Tác giả Xuân Quỳnh:  + Cuộc đời: Người phụ nữ xinh đẹp, tài năng nhưng cuộc đời gặp nhiều sóng  gió,  bất hạnh; luôn khát khao tình yêu, mái  ấm gia đình và tình mẫu tử  thiêng  liêng. + Đặc điểm thơ  : Tiếng nói của  người phụ  nữ  giàu lòng yêu thương; khao  khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều âu lo,day dứt, trăn trở trong tình yêu. Tác phẩm :  Hoàn cảnh sáng tác: 1967 – tại cửa biển Diêm Điền ­ Thái Bình. Đề tài : Tình yêu – quen thuộc. Hình tượng nghệ thuật:  Sóng – Em. ­ Kết cấu song hành hai hình tượng sóng và em giúp người phụ nữ biểu hiện  vẻ đẹp tâm hồn và những quan niệm về tình yêu vừa mới mẻ, hiện đại, vừa sâu  sắc mang tính truyền thống.
  18. ­ Hai hình tượng xuyên suốt bài thơ. Sóng là hình ảnh ẩn dụ, hóa thân nhân  vật em. Khi hòa nhập, khi tách rời nhưng đều quy chiếu thể hiện vẻ đẹp tâm  hồn người phụ nữ khi yêu. 2.Tìm hiểu văn bản a. Những nhận thức về tình yêu: CH: Cảm nhận về  hình tượng con sóng trong đoạn thơ  đầu, từ  đó thấy   được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu? ­  XQ đã đưa ra hai tính chất đối lập của sóng: Dữ dội > Đặc điểm đối lập của con sóng đầy biến động  phức tạp. + Ẩn dụ cho đặc điểm tâm hồn người con gái: Đầy phức tạp, luôn biến động. ­  Những con sóng cũng thật mạnh mẽ, bản lĩnh : từ bỏ giới hạn chật hẹp để  vươn tới một không gian rộng lớn bao la. Sông không hiểu chính mình/  Sóng tìm ra tận bể ­> Mượn nét tính cách , khát khao này của con sóng để thể hiện khát vọng vươn   tới miền bao la, vô tận  tìm đến tình yêu đích thực của người con gái, người phụ  nữ. Đây cũng chính là bản lĩnh mạnh mẽ, táo bạo của người phụ nữ trong tình  yêu. ­  Bản chất muôn đời  của con sóng ­>  tình yêu muôn đời là tình cảm mà con  người khát khao: Ôi con sóng ngày xưa ... Bồi hồi trong ngực trẻ. à Nhà thơ đã yêu, đang yêu và chiêm nghiệm từ tình yêu của chính mình để  khẳng định : Tình yêu là khát vọng muôn đời của con người và nhất là tuổi trẻ .  => Thông qua hình ảnh ẩn dụ con sóng, tác giả đã đưa ra những nhận thức về  tình yêu một cách vô cùng chân thực sinh động và gợi cảm. b. Nh÷ng cung bËc tr¹ng th¸i c¶m xóc trong t×nh yªu.  CH: Nh÷ng cung bËc tr¹ng th¸i c¶m xóc trong t×nh yêu được thể hiện như  thế nào? * Nỗi băn khoăn: Trước muôn trùng sóng bể ... Từ nơi nào sóng lên?
  19. ­> Trong khi yêu, con người ta luôn băn khoăn đi tìm hiểu nguồn gốc của tình   yêu, một nguồn gốc bí ẩn đầy hấp dẫn. * Nỗi nhớ:Yêu là nhớ nhung da diết, mãnh liệt:  Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được ­> Từ quy luật của con sóng ­> Quy luật của lòng người: Con sóng  nhớ bờ ngày đêm không ngủ được ­> chính là nỗi nhớ da diết, rạo  rực trong tình yêu của  em đến anh. Nỗi nhớ  trong tình yêu  bao trùm, choáng  ngợp cả không gian và thời gian. Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức. ­> Nỗi nhớ được trực tiếp giãi bày, khắc sâu trong cả ý thức và tiềm  thức. => Cách diễn đạt nỗi nhớ của XQ thật là độc đáo, nhà thơ bộc lộ thẳng thắn   nỗi nhớ  của mình trong tình yêu. Nỗi nhớ  dâng trào, choáng ngợp khắc sâu  trong tâm hồn. * Lòng thủy chung:         +  Khẳng định tấm lòng sắt son chung thủy của mình đối với người yêu : Dẫu xuôi về phương bắc          ...       Hướng về anh­ một phương Dẫu có xa cách thời gian , không gian thì trái tim em , ánh mắt em vẫn luôn  dành cho anh. Thật  là một trái tim yêu thủy chung , son sắt đáng trân trọng biết   bao. Đoạn thơ 4 câu như một lời thề, một lời tự đính ước với người mình yêu. ­> Tình yêu chân thành, tha thiết ; mãnh liệt , thủy chung.  Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vàn cách trở  ­>Cũng như sóng, dù muôn vàn cách trở  rồi cuối cùng cũng đến được bờ,  người phụ nữ trên hành trình đi tìm hạnh phúc cho dù lắm chông gai nhưng vẫn  tin tưởng sẽ cập bến.  * Nỗi khát khao: + Khao khát hòa nhập vào tình đời, tình người. ­>Nhà thơ  đã hòa niềm hạnh phúc riêng của mình vào niềm hạnh phúc của  cuộc đời rộng lớn, cái riêng tồn tại trong cái chung bao la, rộng lớn  ấy nên trở  thành vỉnh cửu.
  20. + Khao khát bất tử hóa tình yêu: Cuộc đời tuy dài thế ....... Để ngàn năm còn vỗ. ­>Vũ trụ vĩnh hằng, cuộc đời con người hữu hạn. Làm sao để được yêu như  trái tim mình khao khát? Khao khát bất tử  hóa tình yêu nhưng trái  tim của nhà   thơ không vị kỉ , tầm thường , nhỏ hẹp mà thật lớn lao, cao thượng.  =>Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là hình   ảnh  ẩn dụ  cho tâm hồn người phụ  nữ  đang yêu. Bài thơ  thể  hiện vẻ  đẹp tâm  hồn của người phụ  nữ  trong tình yêu: tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát  vọng  và sắt son, chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người. c.Nghệ thuật  CH: Những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?  + Thể thơ tự do – 5 chữ.  + Cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo; giàu sức liên tưởng.  + Xây dựng hình tượng ẩn dụ ­ sóng.  + Giọng thơ tha thiết, đằm thắm B. Gợi ý một số đề có liên quan Dạng đề: Cảm nhân hai chi tiết­ nhận xét Đề  bài: Trong bài thơ  Sóng, Xuân Quỳnh đã khắc họa vẻ  đẹp của người phụ  nữ giàu khát vọng trong tình yêu: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Và vẻ đẹp của người phụ nữ với tấm lòng chung thủy:  Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương Anh/ chị hãy phân tích hai đoạn thơ trên, từ đó làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn  của người phụ nữ đang yêu qua cảm nhận của nhà thơ Xuân Quỳnh. Gợi ý: . Đoạn 1: ­ Nhà thơ đã miêu tả sóng với những sắc thái, cung bậc khác nhau, để rồi từ đó   nói tới quy luật của tình yêu. Tình yêu là sự  dung hòa những sắc thái tình cảm  tưởng như đối lập. Tình yêu có quy luật tự nhiên của nó mà lí trí không thể giải 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0