intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng

  1. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 8 – NĂM HỌC 2021-2022 I. Đọc – hiểu (trắc nghiệm): 5,0 điểm 1. Văn bản: 1.1. Nội dung: - Truyện kí hiện đại Việt Nam. - Văn bản nhật dụng. 1.2. Yêu cầu: - Nhận biết được: tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản; hiểu đặc điểm nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong văn bản; ý nghĩa nhan đề. - Nhận biết được các văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại. - Hiểu được nét tương đồng giữa các văn bản. 2. Tiếng Việt: 2.1. Nội dung: - Từ loại: trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Câu ghép. - Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh; nói quá. 2.2. Yêu cầu: - Nhận diện và hiểu ý nghĩa của từ loại trong văn cảnh. - Nhận diện và hiểu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trong văn cảnh. - Nhận biết và hiểu được hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ trong văn cảnh. II. Làm văn tự sự: 5,0 điểm Văn thuyết minh về sự vật. 1
  2. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 PHẦN MỘT: ĐỌC – HIỂU (Trắc nghiệm) I. Phần văn bản: 1/ Truyện kí hiện đại Việt Nam (1930-1945): Tác Tác Thể PTBĐ Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa phẩm giả loại văn bản Tôi đi Thanh Truyện Tự sự, - Tự sự kết hợp - Trong cuộc đời Buổi tựu học Tịnh ngắn miêu tả, miêu tả và biểu cảm của mỗi con người, trường đầu (1941) (1911- biểu cảm với những rung kỉ niệm trong sáng tiên sẽ mãi 1988) động tinh tế, chân của tuổi học trò, không thể thực diễn biến tâm nhất là buổi tựu nào quên trạng của ngày đầu trường đầu tiên trong kí ức tiên đi học. thường được ghi của nhà văn - Sử dụng ngôn ngữ nhớ mãi. Thanh Tịnh. giàu yếu tố biểu - Tâm trạng, cảm cảm, hình ảnh so xúc của nhân vật sánh độc đáo ghi lại tôi trong ngày đầu dòng liên tưởng, hồi tiên đi học (hồi tưởng của nhân vật hộp, bỡ ngỡ…) tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. Trong Nguyên Hồi kí Tự sự kết - Tạo dựng được - Nỗi cay đắng, tủi Tình mẫu tử lòng mẹ Hồng (trích) hợp mạch truyện, mạch cực và tình yêu là mạch (trích (1918- miêu tả, cảm xúc tự nhiên, thương mẹ mãnh nguồn tình Hồi kí 1982) biểu cảm chân thực. liệt của bé Hồng cảm không Những - Kết hợp lời văn kể khi xa mẹ, khi bao giờ vơi ngày thơ chuyện với miêu tả được nằm trong trong tâm ấu) và biểu cảm tạo nên lòng mẹ. hồn con những rung động người. trong lòng độc giả. 2
  3. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. Tức Ngô Tiểu - Tạo tình huống - Vạch trần bộ mặt Với cảm nước vỡ Tất Tố thuyết truyện có tính kịch tàn ác bất nhân của quan nhạy bờ (1893- (Trích) ‘Tức nước vỡ bờ” chế độ thực dân bén, nhà văn (Trích 1954) - Kể chuyện, miêu nửa phong kiến, tố Ngô Tất Tố tiểu tả nhân vật chân cáo chính sách thuế đã phản ánh thuyết thực, sinh động qua khóa vô nhân đạo hiện thực về Tắt đèn) Tự sự kết ngoại hình, ngôn đã đẩy người nông sức phản hợp ngữ, hành động dân vào tình cảnh kháng mãnh miêu tả. nhân vật. vô cùng cực khổ, liệt chống lại khiến họ phải liều áp bức của mạng chống lại. những người - Ca ngợi vẻ đẹp nông dân tâm hồn của người hiền lành, phụ nữ nông dân, chất phác. vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Lão Nam Tự sự kết - Kết hợp các - Số phận đau Văn bản thể Hạc Cao hợp phương thức biểu thương của người hiện phẩm Truyện (Nam (1915- miêu tả, đạt, văn bản thể hiện nông dân trong xã giá của người ngắn Cao) 1951) biểu được chiều sâu tâm hội cũ và phẩm nông dân (trích) cảm, lí nhân vật với diễn chất cao quí tiềm không thể bị nghị luận tàng của họ. hoen ố cho 3
  4. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 biến tâm trạng phức - Truyện cho thấy dù phải sống tạp. tấm lòng yêu trong cảnh - Sử dụng ngôn ngữ thương, trân trọng khốn cùng. hiệu quả, lối kể của tác giả với chuyện khách quan, người nông dân. xây dựng hình tượng nhân vật chân thực. 2/ Văn bản nhật dụng: Văn Đề tài PTBĐ Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa bản văn bản Thông Bảo vệ Thuyết - Văn bản giải Văn bản đã làm sáng Nhận thức về tác tin về môi minh kết thích rất đơn giản, tỏ về tác hại của việc dụng của một hành Ngày trường hợp với ngắn gọn mà sáng dùng bao bì ni lông, về động nhỏ, có tính Trái Đất nghị luận tỏ về tác hại của lợi ích của việc giảm khả thi trong việc năm việc dùng bao bì bớt chất thải ni lông đã bảo vệ môi trường 2000 ni lông, về lợi ích gợi cho chúng ta Trái Đất. (Theo tài của việc giảm bớt những việc có thể làm liệu của chất thải ni lông. ngay để cải thiện môi sở KH- - Ngôn ngữ diễn trường sống, để bảo vệ công đạt sáng tỏ, chính Trái Đất - ngôi nhà nghệ Hà xác, thuyết phục. chung của chúng ta. Nội) Ôn dịch, Phòng Nghị - Kết hợp lập luận Giống như ôn dịch, Với những phân thuốc lá chống luận và chặt chẽ, dẫn nạn nghiện thuốc lá rất tích khoa học, tác (Nguyễn thuốc lá thuyết chứng sinh động dễ lây lan và gây giả đã chỉ ra tác hại Khắc minh với thuyết minh những tổn thất to lớn của việc hút thuốc Viện) cụ thể, phân tích cho sức khỏe và tính lá đối với đời sống mạng con người. con người, từ đó 4
  5. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 trên cơ sở khoa => Từ đó phê phán và phê phán và kêu học. kêu gọi mọi người gọi mọi người ngăn - Sử dụng thủ ngăn chặn tệ nạn hút ngừa tệ nạn hút pháp so sánh để thuốc lá. thuốc lá. thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội. Bài toán Hạn chế Nghị - Sự kết hợp các Đất đai không sinh Văn bản nêu lên dân số sự bùng luận kết phương pháp so thêm, con người lại vấn đề thời sự của (Thái An) nổ gia hợp tự sánh, dùng số liệu, ngày càng nhiều lên đời sống hiện đại: tăng dân sự, phân tích. gấp bội. Nếu không Dân số và tương lai số thuyết - Lập luận chặt hạn chế sự gia tăng của dân tộc, nhân minh. chẽ. dân số thì con người loại. - Ngôn ngữ khoa sẽ tự làm hại chính học, giàu sức mình. Từ câu chuyện thuyết phục. một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển. 5
  6. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 II. Phần Tiếng Việt: Bài Khái niệm – Công dụng Ví dụ học Trợ từ - Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ khác trong câu VD: Chiếc mũ này giá (từ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc, sự những năm mươi nghìn loại) vật được nói đến ở từ ngữ đó. đồng. (Ngay, chính, đích thị, những, …) Thán - Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của VD: Chao ôi! Thầy nó chỉ từ (từ người nói hoặc dùng để gọi đáp (ái, ôi, chao ôi, trời, trời nghĩ lẩn thẩn sự đời. loại) ơi, hỡi, vâng, dạ, ạ, …) VD: Vâng, em cũng nghĩ - Thán từ thường dùng ở đầu câu và có thể được tách như anh. thành một câu độc lập. * Thán từ gồm hai loại: - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô, chao ôi, trời, trời ơi, hỡi,.. - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, … Tình - Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi thái từ vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm VD: Anh đọc xong cuốn (từ của người nói. sách này rồi à? loại) + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,… VD: Con nín đi! + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,… VD: Tội nghiệp thay con + Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… bé! + Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, VD: Con nghe thấy rồi ạ! mà… Lưu ý: Sử dụng tình thái từ cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm). Cách sử dụng: Khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) 6
  7. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 BPTT: - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất VD: Nói của sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây Cày đồng đang buổi ban quá ấn tượng, tăng sức biểu cảm. trưa. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. BPTT: - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển VD: Nói chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng - Chị ấy không còn trẻ lắm. giảm, nề, tránh thô tục, thiếu văn hóa. - Xin đừng hút thuốc trong nói phòng! tránh Câu - Là câu do hai hoặc nhiều cụm từ chủ vị không bao ghép chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị là một vế câu. * Có hai cách nối vế câu: Dùng những từ có tác dụng nối: + Nối bằng một QHT. VD: Mây đen kéo kín bầu trời và gió giật từng cơn. + Nối bằng một cặp QHT. VD: Vì trời không mưa nên cánh đồng thiếu nước. + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ đi đôi với nhau. VD: Mặt trời càng lên cao, gió càng thổi mạnh. Không dùng từ nối: Các vế câu thường sử dụng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. VD: Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép: - Nguyên nhân – kết quả: Vì…nên, Tại…nên, Bởi - Vì trời mưa nên con vì…cho nên…. đường rất lầy lội. - Điều kiện (giả thiết): Nếu, giá, hễ….thì,… - Nếu tôi học giỏi thì ba mẹ sẽ rất vui lòng. 7
  8. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 - Tương phản: Tuy…nhưng, Mặc dù…nhưng,…..; - Dù trời mưa nhưng tôi mà,….. vẫn đi học. - Tăng tiến: càng…càng, ….. - Tôi càng dỗ, nó càng khóc. - Lựa chọn: hay, hoặc. - Tôi đi hay anh đi? - Bổ sung: không những…mà còn; và. - Chị ngồi im và chị khóc. - Tiếp nối: rồi, sau đó …. - Tôi đi trước rồi nó theo sau. - Đồng thời: còn…… - Mẹ đi làm còn tôi đi học. - Giải thích: ngăn cách bởi dấu hai chấm. - Lòng tôi đang có sự thay ………. đổi lớn: hôm nay, tôi đi Lưu ý: Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các học. vế câu, cần: - Dựa vào quan hệ từ. - Dựa vào ngữ cảnh. PHẦN HAI: TỰ LUẬN (TẬP LÀM VĂN) 5.0 điểm Văn thuyết minh về sự vật: Đề 1: Thuyết minh đồ dùng học tập (bút bi, bút chì, thước,…) mà em thích. Đề 2: Thuyết minh đồ dùng sinh hoạt trong gia đình (phích nước, đèn chiếu sáng, tivi, nón bảo hiểm,…) mà em thích. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó. b. Thân bài: Trình bày chi tiết: - Nguồn gốc (có thể không), phân loại. - Đặc điểm (cấu tạo). - Công dụng (ý nghĩa) - Cách sử dụng. -.Cách chăm sóc (bảo quản). c. Kết bài: Cảm nghĩ về đồ dùng. 8
  9. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 Đề 3: Thuyết minh về một loài hoa hay quả em thích (hoa: hoa hồng, hoa mai, hoa cúc,…; quả: quả dưa hấu, quả thơm, …) Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu loài hoa hoặc quả mà em thích. b. Thân bài: Giới thiệu chi tiết: - Nguồn gốc, xuất xứ, - Đặc điểm: Thân, rễ, lá, cành, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, hình dáng hoa, quả, màu sắc, hương thơm,… - Công dụng (ý nghĩa): + Vật chất + Tinh thần - Cách chăm sóc, bảo quản. c. Kết bài: Nhấn mạnh giá trị của loài hoa (quả) và bày tỏ thái độ của mình (yêu quý….., ) 9
  10. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 ĐỀ THAM KHẢO HK1 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Học sinh đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng (0.5 điểm) Câu 1: Tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” của tác giả nào? A. Nam Cao B. Nguyên Hồng C. Thanh Tịnh D. Ngô Tất Tố Câu 2: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? A. Chương IV B. Chương V C. Chương VI D. Chương VII Câu 3: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. C. Lão Hạc ăn phải bả chó. D. Lão Hạc rất thương con. Câu 4: Tác hại của thuốc lá được nêu ra trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” là gì? A. Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. B. Gây ho hen, viêm phế quản. C. Ung thư vòm họng, ưng thư phổi. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thông tin ngày trái đất năm 2000” là gì? A. Thuyết minh 10
  11. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng kính trọng, chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp. B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. D. Quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Câu 7: Ý kiến nào nói đúng nhất về tác dụng của phép nói quá? A. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. C. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói. D. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: …….. là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. A. Nói giảm nói tránh B. Nói quá C. Từ tượng thanh D. Câu ghép Câu 9: Trợ từ là gì? A. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. B. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. 11
  12. THCS Phước Hưng Đề cương HK1 Ngữ Văn 8 C. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ khác trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. D. Là những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép. Câu 10: Câu nào dưới đây không sử dụng thán từ? A. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. B. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? C. Chính cô hiệu trưởng đã tặng tôi chiếc xe đạp này. D. A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 11: Giới thiệu một loài hoa hoặc một loại quả mà em biết. -HẾT- 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2