Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Tự luận)
lượt xem 5
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Tự luận) dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu (Tự luận)
- Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên. Nguyễn Minh Tri. CÂU HỎI ÔN TẬP BỘ MÔN SINH LỚP 11 CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG Câu 1: Quá trình hấp thụ nước của rễ cây xảy ra qua mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào? Câu 2: Tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lý phù hợp với chức năng hấp thụ nước từ đất như thế nào? Câu 3: Các dạng nước nước được lông hút hấp thụ là nhờ yếu tố nào? Câu 4: Nước vận chuyển một chiều từ lông hút vào mạch gổ của rể là nhờ yếu tố nào? Câu 5: Có bao nhiêu con đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gổ ? Câu 6: Nước bị đẩy từ mạch gổ của rể lên mạch gổ của thân là do đâu ? Câu 7: Áp suất rể thể hiện ở những hiện tượng nào? Câu 8: Con đường vận chuyển nước ở thân có đặc điểm gì? Câu 9: Điều kiện để nước có thể vận chuyển từ rể lên lá là gì? Câu 10: Cơ chế nào đảm bảo sự vận chuyển của cột nước ? Câu 11: Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xãy ra ở cây bụi thấp và ở những cây thân thảo? Câu 12: Qúa trình thoát hơi nước ở lá có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? Câu 13: Có mấy con đường tháot hơi nước ở lá đó là những co đường nào? Câu 14: Lượng nước thoát ra ở lá theo con đường nào là chủ yếu, vì sao? Câu 15: Nguyên nhân gây nên việc đóng mở khí khổng là gì? Câu 16: Cân bằng nước là gì? Khi nào cây bị hạn? Câu 17: Để có một chế độ nước thích hợp , tạo điều kiện cho cây sinh trưỡng và phát triển nhằm đạt năng suất cao cần phải làm gì? Câu 18: Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của tế bào khí khổng ,trong mối liên quan đến sự đóng mở của nó? Câu 19: Các chất khoáng trong đất tồn tại ở những dạng nào? Câu 20: Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rể . Nhúng bộ rể vào dung dịch xanh mêtylen. Một lúc sau phải lấy cây ra , rửa sạch bộ rể nhúng vào dung dịch CaCl2 . Quan sát dung dịch CaCl2 , chúng ta thấy dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. Tai sao? ý nghĩa? Câu 21: Những cơ quan nào của cây có thể hấp thụ những chất khoáng? Câu 22: Có mấy cách hấp thụ các ion khoáng ở rể ? Đó là những cách nào? Câu 23: Con đường hấp thụ thụ động có đặc điểm gì? Câu 24: Cách hấp thụ chủ động từ đất vào cây có đặc điểm gì? Câu 25: Các nguyên tố đại lượng có vai trò gì? Câu 26: Các nguyên tố vi lượng có vai trò gì? Câu 27: Lá cây bị úa vàng. Dựa vào gốc cây hoặc phun lên lá ion nào trong 3 ion: Ca 2+, Fe3+, Mg2+, để lá cây xanh lại ? Câu 28: Có mấy con đường vận chuyển nước, khoáng, chất hữu cơ trong cây? Câu 29: Tại sao các nguyên tố vi lượng chỉ cần với một lượng rất nhỏ đối với TV? Câu 30: Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ? Câu 31: Cây hấp thụ Nitơ ở những dạng nào? Câu 32: Nitơ có vai trò như thế nào dối với cây? Câu 33: Quá trình biến đổi N2 thành NH4 trong cây diễn ra như thế nào? Câu 34: Loại vi khuẩn nào tham gia vào quá trình cố định Nitơ? Câu 35: Quá trình cố định Nitơ có thể xảy ra ở điều kiện nào? Câu 36: Trong 2 loại vi khuẩn: Vi khuẩn tự do, vi khuẩn cộng sinh, loại nào có khả năng cố định NH4+ hơn Câu 37: Quá trình biến đổi Nitơ trong cây bao gồm những quá trình cơ bản nào? Câu 38: Tại sao xảy ra quá trình biến đổi NO3 thành NH4+ trong cây? Câu 39: Những nhân tố môi trường nào ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chât khoáng và Nitơ Câu 40: ánh sáng, nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hấp thụ khoáng và Nitơ? Câu 41: Tại sao nói: độ ẩm đất có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất khoáng và nitơ? Câu 42: Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng? Câu 43: Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp? Câu 44: Căn cứ vào đâu để có lượng phân bón hợp lý? Câu 45: Thời kỳ nào nên bón phân? Trang 1
- Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên. Nguyễn Minh Tri. Câu 46: Hãy chú thích cho công thức tính cường độ thoát nước: ( P1 P2 ) x60 I g / dm 2 / h 15 xS Câu 47: Quang hợp là gì ? Câu 48: Quang hợp có vai trò gì? Câu 49: Lá có cấu trúc như thế nào liên quan đến chức năng quang hợp? Câu 50: Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp? Cờu trúc bào quan ấy ra sao? Câu 51: Hệ sắc tố quang hợp bao gồm nhưnữg nhóm sắc tố nào? Câu 52: Các nhóm sắc tố có vai trò gì trong quang hợp? Câu 53: hãy giải thích vì sao khi nhìn ta tháy lá có màu xanh lục? Câu 54: Những lá cây màu đỏ có quang hợp không? Tại sao? Câu 55: Lục lạp bao gồm những thành phần nào? Câu 56: Tại sao gọi lục lạp là quá trình ôxy hoá khử? Câu 57: Quá trình ôxy hoá H2O nhờ năng lượng ánh sáng trong quang hợp diển ra như thế nào? Câu 58: Bản chất của pha tối là gì? Các nhóm thực vật khác nhau quang hợp giống nhau không? Câu 59: Nhóm thực vật C3,C4,CAM có đặc điểm sinh thái gì? Câu 60: Hãy nêu sự khác biệt giữa chu trình cố định CO2 ở 3 Nhóm thực vật C3,C4,CAM? Câu 61: GiảI thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4, CAM. Câu 62: Điểm bù và điểm hoà CO2 là gì? Câu 63: Điểm bù ánh sáng và điểm bảo hoà ánh sáng là gì? Thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hưởng tới quang hợp như thế nào? Câu 64: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp? Câu 65: Nước ảnh hưởng đến quang hợp thông qua quá trình nào? Câu 66: Dinh dưỡng khoáng có liên quan như thế nào đến quá trình quang hợp? Câu 67: Tại sao có thể khẳng định rằng: quang hợp quyết định 90> 95% năng suất cây trồng? Câu 68: Hãy viết biểu thức năng suất cho mối quan hệ giữa hoạt động bộ máy quang hợp và năng suất cây trồng ? Câu 69: Năng suất cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào? Những biện pháp kỉ thuật nào được áp dụng nhằm năng cao năng suất cây tròng? Câu 70: Hãy cho ví dụ về các quần thể cây trồng cho năng suất cao? Câu 71: Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết và hệ số sử dụng ánh sáng thực tiển là gì? Câu 72: Qúa trình hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp như thế nào? Câu 73: Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? đó là mnhuững giai đoạn nào? Câu 74: Hệ số hô hấp là gì? Hệ số hô hấp ở các nhóm chất như thế nào ? Hệ số hô hấp có ý nghĩa gì? Câu 75: Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xãy ra ở những nhóm thực vật nào? và ở các bào quan nào? Câu 76: Hãy cho biết mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cơ thể thực vật? Câu 77: Hãy cho biết sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và quá trình lên men ở thực vật? Câu 78: Nhiệt độ và hàm lượng nước có ảnh hưởng như thế nào đế quá trình hô hấp ? Câu 79: Nồng độ O2 và nồng độ CO2 có ảnh hưởng tới quá trình hô hấp không ? Vì sao? Câu 80: Mục tiêu của bảo quản là gì? Hậu quả của quá trình hô hấp đối vơis quá trình bảo quả nông sản như thế nào? Câu 81: Khi hô hấp hiếu khí 1 phân tử gluco giải phóng bao nhiêu ATP? Câu 82: Các biện pháp bảo quản nào thường được sử dụng? Câu 83: Tại sao không để rau tươI trên ngăn đá tủ lạnh? Câu 84: Vì sao phải tách chiết hổn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ ? Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hổn hợp sắc tố? Câu 85: Tại sao hạt nảy mầm phải toả nhiệt? Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp là gì? Câu 86: Qua trình tiêu hoá thức ăn là gì? Câu 87: Tiêu hoá nội bào khác tiêu há ngoại bào ở điểm nào? Câu 88: ở các động vật đơn bào tieu hoá diển ra như thế nào? Câu 89: ở các động vật có túi tiêu hoa s, qua trình tiêu hoa diển ra như thế nào? Câu 90: Quá trình tiêu hóa ở các động vật đả hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá diễn ra như thế nào? Trang 2
- Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên. Nguyễn Minh Tri. Câu 91: Quá trình tiêu hoá ở các động vật ăn thịt và ăn tạp bao gồm những quá trình biến đổi nào? Câu 92: ở khoang miệng dạ dày và ruột các động vật ăn thịt và ăn tạp quá trình tiêu hoá diển ra như thế nào? Câu 93: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ như thế nào? Câu 94: Tại sao nói tiêu hoá ở ruột non là tiêu hoá quan trọng nhất ? Câu 95: Đặc điểm chung của quá trình tiêu hoá của động vật ăn thực vật là gì? Câu 96: Quá trình biến đổi cơ học , hoá học và sinh học trong tiêu hoá ở động vật nhai lại có đặc điểm gì? Câu 97: Trong biến đổi hoá học và sinh học ở ngựa thỏ và ở cim ăn hạt và gia cầm có đặc điểm gì? Câu 98: Tại sao trong mề gà hay chim có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? Câu 99: Các nhóm động vật khác nhau thì hình thức trao đổi khí khác nhau như thế nào? Câu 100: Vai trò của máu trong vận chuyển khí như thế nào? Câu 101: Sự thông khí ở phổi ở chim diển ra như thế nào? Câu 102: Chức năng của hệ tuần hoàn là gì? Câu 103: Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì? đại diện cho động vật nào? Câu 104: Lượng máu và vận tốc máu ở hệ tuần hoà hở khác hệ tuần hoàn kín như thế nào? Câu 105: Sắc tố hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau như thế nào? Câu 106: Hoạt động của tim diển ra như thế nào? Câu 107: Hoạt động của cơ tim khác hoạt động của cơ xương ở những điểm nào? Câu 108: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Câu 109: Huyết áp là gì? Đặc điểm của huyết áp như thế nào? Câu 110: Huyết áp bao nhiêu gọi là huyết áp thấp ? huyết áp bao nhiêu gọi là huyết áp cao? Hởu quả của tình trạng này là gì? Câu 111: Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Câu 112: Hoạt động của tim mạch điều hoà như thế nào? Câu 113: Vai trò của hệ thần kinh sinh dưỡng trong việc điều khiển điều hoà và phối hợp hoạt động của tim mạch như thế nào? Câu 114: Cân bằng nội môi là gì? ý nghĩ của cân bằng nội môI như thế nào? Câu 115: Thận có vai trò như thế nào trong việc điều hoà nước và muối khoáng ? Câu 116: Tại sao khi ăn nhiều đường lượng đường trong máu vẩn giữ một tỉ lệ ổn định? Câu 117: Vai trò của gan trong điều hoà protein trong huyết tương là gì? Câu 118: pH nội môi giữ được cân bằng là do đâu? Câu 119: Có những hệ đệm nào trong cơ thể? Câu 120: Cảm giác khát xảy ra khi nào? CHƯƠNG II: CẢM ỨNG Câu 1: Có những kiểu hướng động nào? Câu 2: Hãy giải thích về tính hướng đất ? Câu 3: Ngọn cây luôn quyay về hướng ánh sáng là do đâu? Câu 4: Rể cây có tính hướng nước và hướng hoá như thế nào? Câu 5: Có những loại ứng động nào? Câu 6: Hãy lấy 1 ví dụ về ứng động không sinhtrưỡng và phân tích ví dụ đó Câu 7: Vận động ngủ và thức của động vật diển ra như thế nào? Có thể kéo dài hoặc đánh thức chồi ngủ bằng cách nào? Câu 8: Vai trò và ứng dụng của vận động cảm ứng như thế nào? Câu 9: Điện thế nghỉ là gì? Điện thế hoạt động là gì? Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động hình thành như thế nào ? Xung điện ( xung thần kinh) được truyền như thế nào? Câu 10: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielinkhác với không có bao mielin như thé nào ? Câu 11: Sau 45 phút học bài rất căng thẳng trên lớp học sinh cần phải có 4>5 phút để giải lao .Tại sao? Câu 12:Nêu một thí nghiệm bằng cách sử dụng các dụng cụ đo điện để chứng minh tính chất đẩn truyền xung thần kinh theo 2 chiều trong sợi trục thần kinh? Câu 13: Tại sao trong cung phản xạ xung thần kinh chỉ dẩn truy ền theo m ột chi ều nh ất định từ cơ quan thụ quan qua trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng ? Động vật có thể nhận biết phân biệt được các kích thích khác nhau là do đâu? Trang 3
- Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên. Nguyễn Minh Tri. Câu 14: Tại sao điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin theo cách nhảy cóc? Câu 15:Điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền qua xinap như thế nào? Câu 16: Tập tính động vật là gì? Câu 17: Phân biệt được tập tính học được và tập tính bảm sinh? Câu 18: Tìm 1 ví dụ về học được phân tích ví dụ đó đối với đời sống ? Câu 19: Tìm bày một số tập tính kiếm ắn săn mồi của động vật? Câu 20 Tìm và phân tích một số ví dụ về tập tính sinh sản của động vật? Câu 21: Phân tích ý nghĩaccủa tập tính bảo vệ lảnh thổ ? Câu 22: Nêu rõ nguyên nhân dẩn đế tập tính di cư của một số loài chim Câu 23: So sánh tạp tính của người và tập tính của động vật? Câu 24: Con người đã thuần dưỡng thú hoang như thế nào? Câu 25: Nêu rõ một số biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệpvà ưu thế của biện pháp này? CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Câu 1: Tại sao cây ra hoa vào mùa hè, có cây ra hoa vào mùa đông. ý nghĩa của phitocrom đối với quang chu kỳ ? Câu 2: Nêu các ứng dụng về thúc đẩy sự ra hoa của cây trồng trong nông nghiệp? Câu 3: Thế nào là chất điều hoà sinh trưỡng Câu 4: Khi sử dụng chất điều hoà sinh trưỡng cần chú ý những vấn đề gì? Câu 5: Trong nông nghiệp sử dụng chất điều hoà sinh trưỡng mang lại hiệu quả nào? nêu ví dụ ở địa phương? Câu 6: Hooc môn là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng ? Câu 7: Có mấy nhóm hooc mon thực vật nêu tên các hooc môn của mỗi nhóm? Câu 8: nêu một số biện pháp trong sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hooc môn thực vật? Câu 9: Điều cần tránh trong ứng dụng hooc môn thực vật là gì? Vì sao? Câu 10: nếu biết người bị bệnh lùn do yếu tố GH ở giai đoạn nào? tại sao? Câu 11: Sự biến thái của sâu bọ được điều hoà bởi những hooc môn nào? Câu 12: nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến đổi thành ếch được không? Tại sao? Câu 13: Tuổi dậy thì ở người có đặc điểm gì? Câu 14: Kể tên các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật có xương? Câu 15: Kể tên các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật không xương? Câu 16: Nêu một số yếu tố bên trong gây ảnh hưởng đến sinh trưỡng và phát triển của động vật và con người? Câu 17: Nêu một số ví dụ vè biện pháp cảI tạo giống vật nuôi cây trồng? Câu 18: Tại sao những ngày mùa đông cần cho gia súc ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường ? Câu 19: Hầu hết các loài chim đều ấp trứng . ấp trứng có tác dụng gì? Câu 20: Tại sao cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối ( khi ánh sáng yếu) có lợi cho trẻ sinh trưởng và phát triển của trẻ. Câu 21: Tại sao thức ăn lại ảnh hưởng đến sinh truỡng và phát triển của động vật? Câu 22: Tại sao nhiệt độ xuống thấp trời rét lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển củ sinh vật? CHƯƠNG IV : SINH SẢN Câu 1: Bằng những hiểu biết của mình nêu ví dụ để phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản vô tính? Câu 2: Trình bày nguyên tắc hình thức nuôI cấy mô ? Câu 3: So sánh giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 4: Nêu ví dụ về hiện tượng thụ phấn chéo? Thụ phấn chéo xãy ra như thế nào? Câu 5: Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái sinh lý? Câu 6: Phân biệt sự sai khác giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tinh? Câu 7: Nêu các hình thức thụ phấn. Tại sao nói thực vật bậc cao có sự thụ tinh kép? Câu 8: Nêu những biến đổi chủ yếu khi quả chín? Câu 9: Trong thực tế có những ứng dung làm quả chính nhanh hay chậm bằng cách nào? Trang 4
- Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên. Nguyễn Minh Tri. Câu 10: Thụ phấn là gì? trình bày các hình thức thụ phấn? Câu 11: Thụ tinh kép là gì? Trình bày nguồn gốc của hạt và quả? Câu 12: mô tả quá trình hình thành hạt phấn ? Câu 13 Mô tả quá trình hình thành túi phôi ? Câu 14: So sánh hình thức thụ tinh ngoài và hình thưqcs thụ tinh trong ? Câu 15: trình bày vai trò và ứng dụng của hooc môn trong sinh trưởng và phát triển của động vật có xương và động vật không xương? Câu 16: Trình bày vai trò của nuôi cấy phôi? Trang 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn