intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Sinh lớp 11 trong học kì 1, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Việc sử dụng đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Sinh học sẽ giúp các em tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 11 ­ HỌC KÌ 1  NĂM HỌC 2018­2019 I. Tự luận( 4 điểm) Câu 1: Trình bày vai trò của gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu?  Câu 2: Trình bày quá trình truyền tin qua xináp hoá học? Vì sao truyền tin qua xinap  chỉ  theo một chiều từ màng trước ra màng sau mà không truyền theo chiều ngược  lại?  Câu 3: Trình bày vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu?  Câu 4: So sánh sự  lan truyền xung thần kinh trên hai dạng sợi thần kinh có bao  miêlin và không có bao miêlin dựa trên các tiêu chí: cấu tạo sợi thần kinh, cách lan   truyền xung thần kinh, tốc độ lan truyền xung thần kinh?  Câu 5: Trình bày cấu tạo và cảm ứng ở nhóm động vật có hệ thần kinh dạng ống?   Đặc điểm tiến hóa của hệ tk dạng ống? Câu 6: Phân biệt phản xạ đơn giản, phản xạ phức tạp? Cho ví dụ? A) khi đi đường gặp đèn đỏ dừng lại. B) Bị đụng vào kim nhọn hay nước nóng có phản ứng rụt tay lại C) Khi thấy người khác ăn chanh, tiết nước bọt. D) Phản xạ khi gặp chó bị bệnh dại. E) ...... ­ Em hãy cho biết  + Đây là phản xạ có điều kiện hay không điều kiện? + Phân tích cung phản xạ trong các ví dụ trên? Câu 7: Huyết áp là gì? Vì sao người già bị cao huyết áp không nên ăn mặn? Câu 8: So sánh phản xạ có đk và phản xạ không đk? Câu 9: Nhịp tim là gì? Vì sao khi vận động mạnh nhịp tim tăng? Câu 10: Vẽ hình và trình bày cấu tạo, chức năng xinap hóa học? II. Trắc nghiệm: 6 điểm­ 24 câu Câu 1.Nhóm động vật nào sau đây, tim không có sự  pha trộn giữa máu giáu O 2 và  máu giàu CO2? A.Lưỡng cư, bò sát.     B. Bò sát, cá.        C. Chim, thú.   D. Thú, bò sát. Câu 2.Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Trâu, dê.     B. Cừu, ngựa.        C. Trâu, thỏ.             D. Ngựa, thỏ. Câu 3. Khi nói về tiêu hóa ngoại bào phát biểu nào sau đây đúng? A.Quá trình tiêu hóa thức ăn chỉ xảy ra trong tế bào. B. Quá trình tiêu háo thức ăn xảy ra trong túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa. C. Chỉ xảy ra quá trình tiêu hóa cơ học. D. Chỉ xảy ra quá trình tiêu hóa hóa học. Câu 4: Loại hoocmon nào có tác dụng làm giảm nồng độ đường huyết trong máu? A.Glucogon.             B. Insulin.         C. Glucozơ.   D. Testosteron.
  2. Câu 5.Cơ chế cân bằng nội môi được điều khiển bởi? A.Hệ thần kinh và tuyến nội tiết.                B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. C. Gan, thân, mạch máu.                      D. Cơ, tuyến. Câu 6.Ở dạ cỏ diễn ra hoạt động tiêu hóa nào? A.Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.        B. Tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa protein. C. Tiêu hóa sinh học nhờ hệ VSV cộng sinh có trong dạ cỏ. D. Tiến hành tiêu hóa cơ học và hóa học như ở người. Câu 7.Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín theo trình tự? A.Tim  mao mạch động mạch tim. B. Tim tĩnh mạch động mạch mao mạch tim. C. Tim động mạch  mao mạch tĩnh mạch tim. D. Tim mao mạch động mạch tĩnh mạch tim. Câu 8.Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gây ra cảm giác khát   nước? 1.Khi áp suất thẩm thấu tăng.                     2. Khi huyết áp tăng. 3. Khi ăn mặn. 4. Khi cơ thể mất máu. 5. Khi cơ thể mất nước. A. 5.            B. 4.                C. 3.                D. 2. Câu 9: Trong các trường hợp sau đây có bao nhiêu trường hợp làm tăng huyết áp? 1.Khi cơ thể mất nước. 2. Khi căng thẳng, lo âu quá mức. 3. Khi nghỉ ngơi. 4. Tuổi cao. 5. Tiểu đường. 6. Hút thuốc lá. A. 3.             B. 2.                  C. 4.                 D. 5 Câu 10.Khi nói về tác hại của khói thuốc đối với hệ hô hấp ở người, có bao nhiêu   phát biểu đúng? 1.Khói thuốc làm tê liệt lớp lông rung của phế quản. 2.Khói thuốc lá có thể gây ung thư phổi. 3. Khói thuốc lá gây ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh. 4.Khói thuốc lá làm nhiệt độ trong phổi tăng lên. A.1.               B. 3.                C.4.         D. 2. Câu 11.Khi nói về phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây là sai? A. Phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống và không bền vững. B. Phản xạ có điều kiện mang tính cá thể, và không di truyền. C. Phản xạ có điều kiện do vỏ não điều khiển. D. Phản xạ có điều kiện có số lượng hạn chế. Câu 12. Cảm ứng ở thực vật có đặc điểm? A.Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.                 B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
  3. C.Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.                  D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy. Câu 13.Dạng ứng động nào sau đây không phải là ứng động không sinh trưởng? A.Vận động cụp lá cây trinh nữ khi bị va chạm.            B. Vận động nở hoa. C. Vận động bắt mồi ở cây nắp ấm.    D. Vận động tiết dịch tiêu hóa ở  cây gọng   vó. Câu 14. Các loài côn trùng hô hấp bằng? A.Hệ thống ống khí.          B. Phổi.            C. Da.         D. Mang. Câu 15. Nhóm động vật nào trên cạn có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất? A.Con người.          B.Chim.                C. Bò Sát.        D. Thú Câu 16.Đặc điểm nào của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng? A.Lá có nhiều tia sáng.              B.Lá có lục lạp.   C. Lá có hệ gân lá.                  D. Lá có diện tích bề mặt lớn. Câu 17. Khi nói về ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây   đúng? A.Tiêu hóa được thức ăn có kích thước nhỏ. B. Có sự phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng. C. Dịch tiêu hóa được hòa loãng. D. Có cả 2 hình thức tiêu hóa là ngoại bào và nội bào. Câu 18. Khi cá thở ra trình tự nào sau đây đúng? A.Miệng đóng, xương nắp mang mở. B. Miệng mở, xương nắp mang mở. C. Miệng đóng, xương nắp mang đóng. D. Miệng mở, xương nắp mang đóng. Câu 19.Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm nào dưới đây? A.Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy nhanh. B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy chậm. D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh. Câu 20.Khi huyết áp cao dễ dẫn tới A.vỡ mạch, gây xuất huyết não.       B. cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất. B.các cơ quan hoạt động kém.        D. trung ương thần kinh hoạt động rối loạn. Câu 21 . Vì sao phổi của con người không hô hấp được trong nước? A. Vì phổi không thải được CO2 trong nước.         B. Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước. C. Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước. D. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở  lưu thông khí nên không hô hấp  được. Câu 22. Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được? A. Vì phổi không thải được CO2 trong nước.         B. Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước. C. Vì cấu tạo phổi có cấu tạo phân nhánh. D. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở  lưu thông khí nên không hô hấp  được. Câu 23. Tại sao ở động vật ăn thực vật có dạ dày lớn và ruột dài?
  4. 1. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn tương đối ít 2. Phù hợp với kích thước cơ thể lớn 3. Kéo dài thời gian tiêu hóa và hấp  thụ thức ăn 4. Lượng thức ăn cần cung cấp phải nhiều  5. Thức ăn rất nhiều chất dinh  dưỡng Số đáp án đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24. Vì sao cá xương có hình thức trao đổi khí đạt hiệu quả cao? A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch   song song với dòng nước. B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch   song song và ngược chiều với dòng nước. C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch   xuyên ngang với dòng nước. D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch   song song và cùng chiều với dòng nước. Câu 25. Một chậu cây di chuyển từ  ngoài vườn vào trong nhà và đặt bên cửa sổ.   Điều gì xảy ra sau khoảng 15 ngày. Biết rằng cây được cung cấp đầy đủ tất cả  các điều kiện sống (nước, chất dinh dưỡng…).  A. Cây sẽ úa vàng rồi chế             B. Cây sẽ mọc hướng về phía cửa sổ C. Cây sẽ mọc hướng về phía trong nhà D.   Cây   vẫn   mọc   bình   thường  như trong vườn Câu 26. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí là hình thức hô hấp của  A. chim B. ếch C. giun đất D. côn trùng  Câu 27. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?  A. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. C. Máu đến các cơ  quan nhanh nên đáp  ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao   đổi chất. D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. Câu 28. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ  enzim thuỷ  phân chất dinh dưỡng phức  tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh  dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức  tạp trong túi. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ  enzim thuỷ  phân chất dinh dưỡng   phức tạp trong khoang túi) và nội bào. Câu 29. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào? A. Có sự vận động vô hướng B. Không liên quan đến sự  phân chia tế  bào C. Có nhiều tác nhân kích thích  D.   Tác   nhân   kích   thích   không   định  hướng Câu 30. Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến  
  5. thuốc? 1. Giảm cân, vận động thể lực, hạn chế căng thẳng; 2. Tăng cân để có nhiều  sức khỏe; 3. Hạn chế uống rượu, bia, không hút thuốc lá;  4. Giảm lượng muối ăn  hàng ngày. 5. Tăng cường ăn các chất bổ dưỡng như tôm, mực, thịt bò…; Số đáp án đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31. Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn   hở? A. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. B. Vì tốc độ  máu chảy  chậm. C. Vì giữa động mạch và tĩnh mạch không có mao mạch nối. D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu. Câu 32. Kiểu ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? A. Hoa bồ công anh nở ra khi có ánh sáng. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. C. Sự vận động của lá cây trinh nữ khi va chạm, khí khổng đóng mở. D. Lá cây phượng vĩ khép lại khi trời tối. Câu 33. Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ  A. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch  C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch  D. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch Câu 34. Huyết áp là A. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch. D. áp lực dòng máu khi tâm thất   co. C. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn. B.do sự ma sát giữa máu và thành mạch.  Câu 35. Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ. C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và  tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ. Câu 36. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn  để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng.  B. hướng hóa.  C. hướng trọng lực   D. hướng tiếp xúc. Câu 37. Các kiểu hướng động âm của rễ là A. hướng sáng, hướng nước B. hướng sáng, hướng hóa  C. hướng nước, hướng hóa D. hướng đất, hướng sáng Câu 38. Khả năng co giãn theo chu kì của tim là do A. tim B. mạch máu C. huyết áp D. hệ dẫn truyền tim Câu 39. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại   bào. B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá 
  6. nội  bào. C. Tiêu hoá nội bào    Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào    tiêu hoá  ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào    Tiêu hoá nội bào    tiêu hoá  ngoại bào. Câu 40. Tiêu hóa là quá trình A. biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ B. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản   mà cơ thể có thể hấp thụ được  C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng D. tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài Câu 41. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp   cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch  ở  não, khi   huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị  xơ  cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch  ở  não, khi  huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì mạch bị xơ  cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở  não, khi huyết   áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 42. Qua trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự: A. Khe xinap → màng trước xinap → chùy xinap → màng sau xinap B. Chùy xinap → màng trước xinap → khe xinap → màng sau xinap C. Màng sau xinap → khe xinap → chùy xinap → màng trước xinap D. Màng trước xinap → chùy xinap → khe xinap → màng sau xinap Câu 43: Chú thích nào cho hình bên là đúng? A. 1 – chùy xinap, 2 – khe xinap, 3 – màng trước xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 –  túi chứa chất trung gian hóa học B. 1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 –  túi chứa chất trung gian hóa học
  7. C. 1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 –  túi chứa chất trung gian hóa học D. 1 – màng trước xinap, 2 – chùy xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 –  túi chứa chất trung gian hóa học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2