intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP LỚP 9 HỌC KÌ I I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHẦN ĐẠI SỐ I-Định nghĩa tính chất căn bậc hai: a) Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học (CBHSH) của a. x  0 b) Với a  0; x = a    x  2  a 2  a c) + Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: a >0 và - a < 0 + Số 0 có căn bậc hai duy nhất là 0. Số âm không có căn bậc hai. d) Với hai số a và b không âm, ta có: a < b  a  b a khi a  0 e) Với mọi số a, ta có a 2  a    a khi a  0 II-Các công thức biến đổi căn thức 1. A2  A 7. A  1 AB (Với AB  0; B  0) B B 2. AB  A. B (Với A  0; B  0) A A A A B 3.  (Với A  0; B  0) 8.  (Với B > 0) B B B B 4. A2 B  A B (Với B  0) 9. C   C AB  (Với A  0; AB2) AB A B 2 5. A B  A2 B (Với A  0; B  0); A B   A2 B (Với A < 0; B  0) 10. C   C A B  (Với A, B0; và AB) A B A B III-Hàm số bậc nhất 1) Định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y= ax + b. ( a, b là các số thực cho trước và a  0 ). 2) Các tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b là : + Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x R. + Hàm số đồng bi ến trên R khi a > 0 và nghịch biến t rên R khi a < 0. 3) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0): Là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm c ó tung độ bằng b - Song song với đ ường thẳng y = ax nếu b0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b=0 4) Vị trí tương đối của hai đường thẳng: - Cho hai đường thẳng: (d) y= ax + b và (d') y= a'x + b'(a và a’ là hệ số góc) a  a ' a  a' (d) cắt (d')  a  a'; (d)  (d')   (d) (d')   ; (d)  (d')  a.a'   1 b  b' b  b' 5) Cách tìm giao điểm của đồ thị y = ax+ b với các trục toạ độ: + Giao với trục tung: cho x = 0  y = b  A(0; b) + Giao với trục hoành: cho y = 0  x = -b/a  B(-b/a; 0) 6) Cách tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox (α) Khi a > 0 ta có tan   a Khi a < 0 ta có tan  '  a , với  ' là góc kề bù với góc  -1-
  2. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 PHẦN HÌNH HỌC I- Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH Khi đó ta có: 1) b2 = a. b’; c2 = a. c’ 2) h2 = b’. c’ 3) ah = bc 1 1 1 4) 2  2  2 5) a2= b2 + c2 (Pytago) h b c II- Tỉ số lượng giác của góc nhọn a) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn (00
  3. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. VI- Định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm * Trong một đường tròn. + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và hai dây cách đều tâm thì bằng nhau + Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và dây gần tâm hơn thì lớn hơn. VII- Vị trí tương đối của đường thẳng và (O; R) với d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng. STT Vị trí tƣơng đối Số điểm chung Hệ thức liên hệ 1 Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 dR VIII- Vị trí tương đối của hai đường tròn (O; R) và (O'; r) STT Vị trí tƣơng đối Số điểm chung Hệ thức liên hệ 1 Hai đường tròn cắt nhau 2 R - r< OO’ R+ r 3 0 b) Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ OO’ < R - r c) Hai đường tròn đồng tâm OO’ = 0 II. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN ( 90’) Đề 1 Bài 1: 1. Thực hiện phép tính 16 1  2 a a   3a  a  a) 2 27   48  8 b)  2     2   với a  0 ; a  4 3 3  2 a   3 a  1  x 2x  x 2. Cho biểu thức A   x 1 x  x a) Rút gọn biểu thức A, với x  0; x  1 b) Tìm x để A = 0 Bài 2: Cho hàm số y   m  1 x  2m  1  D  a) Xác định m để đường thẳng (D) đi qua góc tọa độ b) Tìm để đường thẳng (D) đi qua A( 3 ; 4 ). Vẽ đồ thị với m vừa tìm được. c) Bằng đồ thị xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng (D) với đường thẳng y = -2x +4. Bài 3 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Gọi C là một điểm trên tia Ax , kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (M là tiếp điểm) CM cắt By ở D. a) Chứng minh COD  900 b) Chứng minh tích AC.BD không đổi khi C di chuyển trên Ax c) Gọi I là trung điểm CD vẽ đường tròn tâm I đường kính CD. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm I Đề 2 Bài 1 Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 2 2 3/ 0,5  10  .2  5   2  2 5 2 1/ 3  75  3 2/ 3 5 2 3 2 3 Bài 2: Cho hàm số y  mx  2m  1 có đồ thị là (d) a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = -1 b) Tìm để đường thẳng (d) tạo với tia Ox một góc 450. Bài 3: Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 20cm , B  350 Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt cạnh AB tại E, nửa đường tròn đường kính HC cắt cạnh AC tại F. -3-
  4. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật b) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn trên. Đề 3 1 1 x Bài 1: Cho biểu thức A     x  0; x  1 2 x  2 2 x  2 1 x 4 a) Rút gọn biểu thức A, b) Tính giá trị A khi x  9 Bài 2: Cho hàm số y   m  1 x  m a) Tìm m để hàm số đồng biến? nghịch biến?  1  b) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua A   ; 2  . Vẽ đồ thị với m tìm được.  2  c) Bằng đồ thị xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với đường thẳng x – 2y = 0 Bài 3 : Cho đường tròn tâm O, bán kính 5cm và dây cung AB = 8cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B cắt nhau tại C. Gọi I là trung điểm của AB. a) Tính độ dài đọan thẳng OI b) Chứng minh OI.AC = OA. IA c) Tính độ dài đọan thẳng OC Đề 4  2 x Bài 1: Cho biểu thức A   x   1   x  1    x  1 x  0; x  1  x 1 x 1  a) Rút gọn biểu thức A, b) Tìm x để A = 3 c) Tính giá trị biểu thức A khi x  11  6 2 Bài 2: Giải phương trình: 16x  16  9x  9  4x  4  x  1  18 Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = x + 3 (1) và y = (m + 2) x – 1 (2) a) Khi m = 1, vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song. Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và dây AC. Gọi H là trung điểm AC, OH cắt nửa đường tròn tại M. Từ C vẽ đường thẳng song song với BM và cắt OM tại D. a) Chứng minh MBCD là hình bình hành b) AM cắt CD tại K. Chứng minh 4 điểm C, H, M, K cùng thuộc một đường tròn. Đề 5 Bài 1 (2đ) Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 a) 200  4 2  72  98 b) + 7 5 7 5 Bài 2 (1.5đ) 4 a) Giải phương trình: 4 x  20  3 x  5  9 x  45  6 3 b) Phân tích đa thức thành nhân tử: a  b  a  b với a, b 0; a b 2 2 Bài 3 (1.5đ) a) Vẽ đồ thị 2 hàm số: y=x (d1) và y=2x+2 (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2). Bài 4 (4đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. Gọi M là trung điểm của AD. a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O). b) Chứng minh: MO vuông góc với AC tại trung điểm I của AC. c) Cho BC=R. Tính độ dài AC và số đo góc ABC. d) Khi C chuyển động trên (O), chứng minh I thuộc một đường tròn cố định. Bài 5 (1đ) Tính giá trị của biểu thức 1 1 1 1    .....  1 2 2 3 3 4 99  100 -4-
  5. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 Đề 6 Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = ax + 2 a) Tìm hệ số a, khi x = 1 thì y = 5 b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được Bµi 2(3 điÓm): 1) TÝnh: a. 20  45  5 b. 11  2 10 2) T×m x biÕt : (1  2 x) 2  3 3) Cho hµm sè y  ax  a  1 .T×m a®Ó ®å thÞ cña hµm sè c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é 2  x  x  x x Bµi 3 (2 ®iÓm): Cho biÓu thøc M  1  .1      x  1  x  1  a) T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó M x¸c ®Þnh. b) Rót gän M. c) TÝnh gi¸ trÞ cña M khi x = 3 2 2 Bµi 4 (3 ®iÓm): Cho tam gi¸c ABC cã ¢ = 900, C = 300 vµ BC = 10cm a) Gi¶i tam gi¸c vu«ng ABC. b) VÏ ®-êng ph©n gi¸c trong Bx vµ ph©n gi¸c ngoµi By cña gãc B.Tõ A vÏ AM  Bx t¹i M, AN  By t¹i N. Chøng minh c¸c ®iÔm A, M, B, N thuéc mét ®-êng trßn. TÝnh b¸n kÝnh ®-êng trßn ®ã. ĐỀ KIỂM TRA HKI CÁC NĂM HỌC QUA SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TAU NĂM HỌC 2012 – 2013 Bài 1 (3,5 điểm) 1. Rút gọn biểu thức:   2 x y  4 xy   2 a) 3. 12 b) 2 3 c) 2 50  32  5 200 d) (với x>0; y>0) x y 2. Tìm x biết: 3 2x  5 8x  7 18x  28 Bài 2 (2 điểm) 1) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số: y = - 2x + 3 b) Đường thẳng (d) (ở câu a) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Tính diện tích tam giác ABO. 2) Tìm giá trị m để hai đường thẳng (d1): y = 3x + m2 – 3 và (d2): y = -2x + m – 3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. Bài 3 (1.5 điểm) Giải tam giác MNP, biết N  900 ; MN  16cm; M  600 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba). Bài 4 (2.5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của (O) lấy một điểm A (A ≠ B). Qua C, vẽ đường thẳng song song với OA, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Gọi giao điểm của OA và BE là M. 1/Chứng minh: a) OA vuông góc với BE. b) AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 2/Cho biết bán kính của (O) là R = 6cm, AB = 8cm, tính độ dài đoạn thẳng OM. Bài 5 (0.5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B  x  7  x  5 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TAU NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài 1 (3,0 điểm) 1. Thực hiện các phép tính sau: 28  7 a) 3 8  4 2 b) 7 -5-
  6. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020   2 x  3  12 x 2. Rút gọn biểu thức: ( x  0) 3 x x 5 3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= x2  3 Bài 2 (1,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (4 – m) x – 5. 1) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số dong song với đường thẳng y = - x +1 Bài 3 (2,0 điểm) 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y  x  4 3 2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (ở câu a) Bài 4 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, ACB = 300 và cạnh AC = 8cm. Tính số đo góc A và độ dài cạnh AB. Bài 5 (2.5 điểm) Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn tâm O kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC = AB (C ≠ B). Vẽ đường kính BE. 1)Chứng minh: a) AC vuông góc với OC. Từ đó suy ra AC là tiếp tuyến của (O). b) OA song song với CE. 2) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C trên BE và M là giao điểm của AE và CH. Chứng minh M là trung điểm của CH. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TAU NĂM HỌC 2014 – 2015 Bài 1 (3,0 điểm) 1. Thu gọn các biểu thức sau: a) 3 27  3 8 b) 50  8  2 x y x4 c) d) 2 y 2 với y >0 x y 4 y2 2. Tìm x, biết: a) 25 x  10 b) 9(1  x)2  12  0 Bài 2 (1,0 điểm) Cho hàm số y = (m –1) x + 2 (m≠1) (1). 1) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến trên R. 2) Tìm giá trị của m và k để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng y = x + k – 1 trùng nhau. Bài 3 (1,5 điểm) Cho hàm số y = -x + 4 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho. 2) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm A và cắt tục hoành tại điểm B. Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác OMB. Bài 4 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (HBC). Biết BH = 9cm, CH=16cm. Tính AH; AC và SinB. Bài 5 (2.5 điểm) Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn này. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B và C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. 1)Chứng minh OA vuông góc với BC tại H. 2)Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). Chứng minh: AE.AD = AC2. 3)Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh rằng FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). Bài 5 (0.5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, biết A  2014 x  2015 1  x PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2015 – 2016 Bài 1 (3,0 điểm) -6-
  7. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 1. Thực hiện phép tính: a) 50  18  2 b)   12  3 . 3 2. Tìm x, biết: a) 2 x  5  x  1 b) (2 x  1)2  7  0 Bài 2 (1,0 điểm) Cho hàm số: y = (m –3) x + m + 1 (m≠3) (1). 1) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R. 2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ. Bài 3 (1,5 điểm) Cho hàm số y = x – 2 (d) 1) Vẽ đồ thị (d) của hàm số. 2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d). Bài 4 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, BC = 25cm. Tính AC, BH, cosB. Bài 5 (2.5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và một dây AC không đi qua tâm O. Gọi H là trung điểm AC. a) Chứng minh OH song song với BC. b) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt OH tại M. Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). c)Vẽ CK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm CK. Chứng minh ba điểm M, I, B thẳng hàng. Bài 6 (0.5 điểm) Cho đường thẳng (dm): y = (m + 1)x – m (m là tham số) Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (dm) đạt giá trị lớn nhất. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2016 – 2017 Bài 1 (3,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: a) 12  27  48 b)  50  2  c) 7  7 2 3 2 3 2 2. Tìm x, biết: a) 25x  25  16 x 16  1 b) (2 x  1) 2  5 Bài 2 (2,0 điểm) 1 Cho hàm số: y   x (d1) và y  2 x  5 (d2) 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên, xác định tọa độ điểm M. c) Xác định hệ số a, b của hàm số y  ax  b , biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d2) và đi qua điểm A (1; -1) Bài 3 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính BH, AH và góc ACB (làm tròn kết quả lấy 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ) Bài 4 (2.5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Đường tròn (O) đường kính AB cắt BC ở D (D khác B). Vẽ AH vuông góc với OC tại H, AH cắt đường tròn (O) ở E (E khác A). Chứng minh. a) ADB  900 và OC là đường trung trực của AE. b) CE là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) CH.CO = CD.CB Bài 5 (1.0 điểm) 2 x  11 x  14 Cho biểu thức A  x3 x 2 -7-
  8. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. b) Tìm các số x để A là số nguyên. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2017 – 2018 Bài 1 (3,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 2 2 2  5  2  5  1 2 2 a) 2  2 32  18 b)  c) 32  2 4  2 1 2 2. Tìm x, biết: a) 5 x  3  10  0 b) 4 x 2  4 x  1  7 Bài 2 (2,0 điểm) Cho hai đường thẳng: (d1): y  0,5 x và (d2) y  2 x  4 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Đường thẳng (d2) lần lượt cắt hai trục Ox và Oy ở A và B. Tính diện tích tam giác AOB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xen-ti-mét). c) Xác định a, b biết đường thẳng (d3): y  ax  b có hệ số góc là 2 và cắt (d2) tại một điểm nằm trên trục tung. Bài 3 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH = 12cm, HC = 16cm. Tính BH, AB và ABC (Số đo góc làm tròn đến độ) Bài 4 (2.5 điểm) Cho đường tròn (O, R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) lấy một điểm A (A khác B). Qua A vẽ tiếp tuyến AD với đường tròn (D là tiếp điểm). a) Chứng minh BDC vuông. b) BD cắt OA tại H. Chứng minh BD  OA và OH.OA = R2 c) Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt AC tại I và cắt đường thẳng CD tại N. Chứng minh IN = IO. Bài 5 (1.0 điểm) Cho biểu thức A  3x  2  2 3x  1 a) Tìm x khi A = 3. b) Tìm các số nguyên x khi A = x3 + 2 PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2019-2020 _____________________________ Ngày kiểm tr : / /2018 ĐỀ THAM KHẢO MÔN : TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (3,0 điểm). 1) Thực hiện phép tính:     1 1  2 2 a) 50  18  2 b) 3 1  3 1 c) 3 2 3 2 2) Tìm x, biết: a) 2 x  5  3  0 9x2  6x  1  5 Bài 2 (2,0 điểm). Cho hàm số y  2 x  4 a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y  2 x  4 . b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (đơn vị trên các trục tọa độ là cm). c) Xác định các hệ số a và b của hàm số y  ax  b , biết rằng đồ thị (d’) của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm A  0; 3  . Bài 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. -8-
  9. Trường THCS u ng Cường Đề cương ôn tập HKI – lớp 9 năm học 2019-2020 Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, BH, cosB. B i 4 (2,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và tiếp tuyến Ax . Từ điểm C thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I. a) Chứng minh: CO  AD . b) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E  E  B  . Chứng minh CE.CB  CI .CO c) Chứng minh: Trực tâm H của tam giác CAD di động trên đường cố định khi điểm C di chuyển trên Ax . Bài 5 (1,0 điểm). Cho a  3  5  2 3  3  5  2 3 . Chứng minh rằng a 2  2a  2  0 -HẾT- MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN - LỚP 9 Cấp Vận dụng Nhậ độ n Thông hiểu Cộng biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề -Rút gọn biểu -Thực hiện phép tính rút gọn biểu 1.Căn bậc thức chứa căn bậc thức chứa căn bậc hai (Bài 1.1). hai hai, chứng minh -Giải bài toán tìm x (Bài 1.2). đẳng thức (Bài 5). Số câu: 5 1 Số câu: 6 Số điểm 3,0 1,0 Điểm:4.0 -Vẽ đồ thị hàm -Tính khoảng cách từ gốc tọa độ 2. Hàm số y  ax  b số đến đường thẳng (Bài 2b). y  ax  b  a  0  -Xác định hệ số a và b của đường  a  0 thẳng y  ax  b  a  0  (Bài 2c). (Bài 2a). Số câu 1 2 Số câu:2 Số điểm 1,0 1,0 Điểm:2,0 3. Một số Vận dụng hệ thức lương trong tam hệ thức về giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng cạnh và giác của góc nhọn để tính các yếu góc trong tố về cạnh và góc trong tam giác tam giác vuông (Bài 3). vuông. Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 1,5 Điểm:1.5 Vận dụng các tính chất đường tròn, tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ....để Chứng minh điểm 4. Đƣờng chứng minh các vấn đề liên quan di chuyển trên tròn đến đường tròn: Quan hệ song đường cố định song, vuông góc, chứng minh hệ (Bài 4c). thức, .... (Bài 4a,4b). Số câu Hình vẽ 2 1 Số câu: 3 Số điểm 0,5 1,5 0,5 Điểm:2,0 Số Tổng số câu:12 câu 1 10 2 Điểm:9,5 Tổng số 1,0 7,0 1,5 Hinh vẽ: điểm 0,5 -9-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1