intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1

  1. TỔ TOÁN-TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 PHẦN TỰ LUẬN ĐẠI SỐ: Bài 1. 1/ Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: 2,3,c,d 2/ Tìm tất cả các tập con của tập C  x  N x  4 có 3 phần tử 3/ Cho 2 tập hợp A  1; 2;3; 4;5 và B  1;2 . Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn điều kiện: B  X  A . Bài 2. Tìm A  B;A  C;A \ B;B \ A 1/  A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 10; B  x  Z* x  6 2/ A  8;15 , B  10;2011 3/ A   2;   , B   1;3 4/ A   ;4 , B  1;   5/ A  x  R  1  x  5 ;B  x  R 2  x  8 Bài 3. Tìm TXĐ của các hàm số: 1 x 1 x 1 1  2x x2 a) y = b) y = 2 h) y  i) y   3 x x2 x  5x  6 x  5x 2 1  x2 x  2m Bài 4. Cho hàm số: y   2m  3  x x  3  4m a) Tìm m để hàm số xác định trên  1;2  b) Tìm m để hàm số xác định trên  1;2 . Bài 5. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số: 1/ y  4x 3  3x 2/ y  x 4  3x 2  1 2x 4  3x 2  2x  1 3/ y  x 2 x 5 4 4/ y x 1 1
  2. x 4  2x 2  3 x2  x2 5/ y 6/ y x  x3  x  x 2x 3  x 2x  2x 7/ y 8/ y x 2 x 1 5x  2  5x  2 1  2x  1  2x 9/ y  10/ y x 2 2 4x Bài 6. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số: a) ( P) : y   x2  2 x  2 b) ( P) : y   x2  4 x  3 c) ( P) : y  2 x2  5x  3. Bài 7. Xác định hàm số bậc hai thỏa mãn điều kiện. a) Cho (P): y  ax2  bx  c Tìm a, b, c biết (P) đi qua điểm A(1; 2) và có đỉnh I(–1;–2) . 1 b) Tìm hàm số y  ax2  bx  3 biết đồ thị có tọa độ đỉnh là I ( ; 5) . 2 c) Tìm hàm số y  ax2  bx  c biết đồ thị đi qua ba điểm A(3;7) , B(4; 3) , C (2;3); 4 d) Xác định (P): y  ax2  2 x  c biết (P) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng –1 và đạt GTNN bằng . 3 Bài 8. Cho hàm số: y  3x2  2 x  1 (P) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho. b) Từ đồ thị (P), tìm x để : y  0 ; y  0 ; y  4 c) Dùng đồ thị (P) biện luận theo m số nghiệm phương trình: 3x2  2 x  m d) Từ đồ thị (P) suy ra đồ thị hàm số: y  3x 2  2 x  1 và y  3x2  2 x  1 Bài 9. Giải các phương trình sau: 1/ x  3  x  1 x  3 2/ x  2  2  x 1 3/ x x 1  2 x 1 4/ 3x 2  5x  7  3x  14 5/ x4 2 6/ x 1  x 2  x  6  0 2
  3. 3x 2  1 4 x 2  3x  4 7/  8/  x4 x 1 x 1 x4 9/ 4x  7  2x  5 10/ x 2  2x  1  x  1 11/ x  2x  16  4 12/ 9x  3x  2  10 13/ x 2  6x  9  2x  1 14/ 4  x 2  3x  2  3x 15/ 2x  1  x  3  2 16/ 3x  10  x  2  3x  2 17/ x 2  3x  x 2  3x  2  10 18/ 3 x 2  5x  10  5x  x 2 19/  x  4 x  4  3 x2  x  3  5  0 20/  x  3 x  2  2 x 2  x  4  10  0 Bài 10. Giải các phương trình sau: 2 2x  2 1 7  2x 1/ x 1   2/ 1  x2 x2 x3 x3 x2 1 2 x2  x  2 3/   4/  10 x  2 x x  x  2 x2 4 3x  2 x 1 3x 5/ x  6/  4 x2 x2 2x  2 2x  3 Bài 11. Giải các phương trình sau: 1/ 2x  3  5 2/ 2x  1  x  3 3/ 2x  5  3x  2 4/ x  3  2x  1 5/ 2x  4  x  1 6/ 2x  2  x 2  5x  6 7/ x  2  3x 2  x  2 8/ 2x 2  5x  5  x 2  6x  5 9/ x2  2 x  2  4  0 10/ x 2  4x  2  x  2 3
  4. 11/ 4x 2  2x  1  4x  11 12/ x 2  1  4x  1 13/ 2x 2  5x  4  2x  1 14/ 3x 2  x  4 x  2  8  0 Bài 12. Giải các phương trình sau: 1/ x 4  3x 2  4  0 2/ 2x 4  x 2  3  0 3/ 3x 4  6  0 4/ 2x 4  6x 2  0 Bài 13. Cho phương trình x 2   m  1 x  m  2  0 1/ Giải phương trình với m  8 2/ Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó 3/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 4/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn x12  x 22  9 Bài 14. 1 1/ Chứng minh rằng với mọi x  1 ta có 4x  5  3 x 1 4 1 2/ Chứng minh rằng: 4  3x   7, x  1  3x 3 3 3/ Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  1  3x  với mọi x  2 2x 4/ Cho a,b,c là những số dương. CMR: a b c 3 a 2 b2 a)    b)  ab bc ca ab 2 b a Bài 15. Giải và biện luận phương trình a) m2 ( x  1)  (4m  3) x  1 b) (2m  3) x  m  1  (m  2)( x  4) 4
  5. Bài 16. Cho các phương trình sau: x2  2mx  m2  2m  1  0 (1) mx2  (2m  1) x  m  5  0 (2) a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. b) Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu; cùng dấu; cùng dương; cùng âm. 1 1 1 c) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thoả    x1  x2  . x1 x2 2 Bài 17. Cho phương trình x2  2(m  1) x  m2  1  0 . Tìm m để phương trình có: a) Hai nghiệm dương b) Có nghiệm thuộc (1; ) . Bài 18. Cho hệ phương trình  mx  2 y  m  1 2 x  my  2m  5 a) Giải và biện luận hệ PT trên. b) Giả sử (x; y) là nghiệm của hệ. Tìm hệ thức giữa x và y độc lập đối với m. c) Tìm m để hệ PT có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên . Bài 19. Giải các hệ phương trình sau 4 1   x3  4 y  y 3  16 x  3  x  3 b)  x  y  2 3 y 1 a)  2 c)   y  5x  4  xy  x  y   2 2 3 3     12  x y 1  x 2  2 y 2  2 x  y d)  2  e)  3   x3  1  2 x 2  x  y   y  2 x  2 y  x 2   y  1  2 y  y  x 2   1  x  x y 3 3  x 2  xy  3x  y  0  y  f)  g)   x  3x y  5 x  y  0 4 2 2 2 2 x  y  1  8   y h)     2 x  1  y 1  2 2 x  1  8   x  1  x2  i)   y   1  y2  1  y  y 2 x  1  2 x  13 2  x 6 x  2 xy  1  4 xy  6 x  1   x  xy  y  y 5 4 10 6 k)   4x  5  y  8  6 2  Bài 20. Tìm m để phương trình có nghiệm: a) 10 x2  8x  4  m(2 x  1). x2  1 b) x2  6 x   x  2 6  x   m 5
  6. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1. Cho ABC . Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: MA  MB  MC  0 . Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I . Gọi M là điểm tuỳ ý không nằm trên đường thẳng AB . Trên MI kéo dài, lấy 1 điểm N sao cho IN  MI a) Chứng minh: BN  BA  MB . b) Tìm các điểm D, C sao cho: NA  NI  ND ; NM  BN  NC . Bài 3. Cho hình bình hành ABCD . a) Chứng minh rằng: AB  AC  AD  2 AC . b) Xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 3AM  AB  AC  AD . Bài 4. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . 1 a) Chứng minh: MN  ( AB  DC ) . 2 b) Xác định điểm O sao cho: OA  OB  OC  OD  0 . Bài 5.Cho  ABC . Hãy xác định các điểm I , J , K , L thoả các đẳng thức sau: a) 2IB  3IC  0 b) 2JA  JC  JB  CA c) KA  KB  KC  2BC d) 3LA  LB  2LC  0 . Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Hãy xác định các điểm I, F, K thoả các đẳng thức sau: a) IA  IB  IC  4ID b) 2FA  2FB  3FC  FD c) 4KA  3KB  2KC  KD  0 . Bài 7. Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý. a) Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho MD  MC  AB , ME  MA  BC , MF  MB  CA . Chứng minh D, E, F không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. b) So sánh 2 véc tơ MA  MB  MC vaø MD  ME  MF . Bài 8. Cho tứ giác ABCD . a) Hãy xác định vị trí của điểm G sao cho: GA  GB  GC  GD  0 (G đgl trọng tâm của tứ giác ABCD). b) Chứng minh rằng với điểm O tuỳ ý, ta có: OG   OA  OB  OC  OD  . 1 4 Bài 9. Cho G là trọng tâm của tứ giác ABCD . A, B, C, D lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh: a) G là điểm chung của các đoạn thẳng AA, BB, CC, DD. 6
  7. b) G cũng là trọng tâm của của tứ giác ABCD. DẠNG 2: Tìm tập hợp điểm Bài 1. Cho ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: a) MA  MB  MA  MB b) 2MA  MB  MA  2MB . HD: a) Đường tròn đường kính AB b) Trung trực của AB. 3 c) MA  MB  MC  MB  MC d) MA  BC  MA  MB 2 e) 2MA  MB  4MB  MC f) 4MA  MB  MC  2MA  MB  MC . HD: a) Trung trực của IG (I là trung điểm của BC, G là trọng tâm ABC). b) Dựng hình bình hành ABCD. Tập hợp là đường tròn tâm D, bán kính BA. Bài 2.Cho ABC. a) Xác định điểm I sao cho: IA  3IB  2IC  0 . b) Xác định điểm D sao cho: 3DB  2DC  0 . c) Chứng minh 3 điểm A, I, D thẳng hàng. d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA  3MB  2MC  2MA  MB  MC . Dạng 3: CM ba điểm thẳng hàng Bài 1. Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho : OA  2OB  3OC  0 . Chứng tỏ rằng A, B, C thẳng hàng. 1 1 Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Trên BC lấy điểm H, trên BD lấy điểm K sao cho: BH  BC , BK  BD . Chứng minh: A, K, H thẳng hàng. 5 6 HD: BH  AH  AB; BK  AK  AB . 1 Bài 3. Cho ABC với I, J, K lần lượt được xác định bởi: IB  2IC , JC   JA , KA  KB . 2 4 a) Tính IJ , IK theo AB ; AC . (HD: IJ  AB  AC ) 3 b) Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng (HD: J là trọng tâm AIB). Bài 4.Cho tam giác ABC. Trên các đường thẳng BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho MB  3MC , NA  3CN , PA  PB  0 . a) Tính PM , PN theo AB, AC . b) Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng. Bài 5.Cho ABC. Hai điểm I, J được xác định bởi: IA  3IC  0 , JA  2 JB  3JC  0 . Chứng minh 3 điểm I, J, B thẳng hàng. Bài 6.Cho ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi: 3MA  4MB  0 , NB  3NC  0 . Chứng minh 3 điểm M, G, N thẳng hàng, với G là trọng tâm của ABC. 7
  8. Bài 7. Cho ABC. Lấy các điểm M N, P: MB  2MC  NA  2NC  PA  PB  0 a) Tính PM , PN theo AB ; AC . b) Chứng minh 3 điểm M, N, P thẳng hàng. Bài 8.Cho ABC. Về phía ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh các tam giác RIP và JQS có cùng trọng tâm. Bài 9.Cho tam giác ABC, A là điểm đối xứng của A qua B, B là điểm đối xứng của B qua C, C là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh các tam giác ABC và ABC có chung trọng tâm. Bài 10.Cho ABC. Gọi A, B, C là các điểm định bởi: 2 AB  3 AC  0 , 2BC  3BA  0 , 2CA  3CB  0 . Chứng minh các tam giác ABC và ABC có cùng trọng tâm. 1 Bài 11. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Các điểm M, N thoả mãn: 3MA  4MB  0 , CN  BC . Chứng minh đường thẳng MN đi qua trọng tâm G của 2 ABC. Bài 12. Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, D và E là hai điểm sao cho BD  DE  EC . a) Chứng minh AB  AC  AD  AE . b) Tính AS  AB  AD  AC  AE theo AI . Suy ra ba điểm A, I, S thẳng hàng. Bài 13. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thoả mãn MN  2MA  3MB  MC . a) Tìm điểm I thoả mãn 2IA  3IB  IC  0 . b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Bài 14. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thoả mãn MN  2MA  MB  MC . a) Tìm điểm I sao cho 2IA  IB  IC  0 . b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. c) Gọi P là trung điểm của BN. Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định. Phần tọa độ: Bài 1. Cho ABC có A(4; 3) , B(1; 2) , C(3; 2). a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 2. Cho A(2; 3), B(1; 1), C(6; 0). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC. c) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 3. Cho A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho: a) Tam giác ABC nhận các điểm M, N, P làm trung điểm của các cạnh. b) Tam giác MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh. Phần Lượng giác: Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 8
  9. a) a sin 00  b cos00  c sin900 b) a cos900  b sin 900  c sin1800 c) a2 sin 900  b2 cos900  c2 cos1800 d) 3  sin 2 900  2cos2 600  3tan 2 450 e) 4a2 sin 2 450  3(a tan 450 )2  (2a cos 450 )2 Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) sin x  cos x khi x bằng 00; 450; 600. b) 2sin x  cos2 x khi x bằng 450; 300. Bài 3. Cho biết một giá trị lượng giác của một góc, tính các giá trị lượng giác còn lại: 1 1 a) sin   ,  nhọn. b) cos    c) tan x  2 2 4 3 6 2 Bài 4. Biết sin150  . Tinh cos150 , tan150 , cot150 . 4 Bài 5. Cho biết một giá trị lượng giác của một góc, tính giá trị của một biểu thức: 1 tan x  3cot x  1 a) sin x  , 900  x  1800 . Tính A  . 3 tan x  cot x sin   cos  b) tan   2 . Tính B  3 sin   3cos3   2sin  Bài 6. Chứng minh các đẳng thức sau: a) (sin x  cos x)2  1  2sin x.cos x b) sin 4 x  cos4 x  1  2sin 2 x.cos2 x c) tan 2 x  sin 2 x  tan 2 x.sin 2 x d) sin6 x  cos6 x  1  3sin 2 x.cos2 x e) sin x.cos x(1  tan x)(1  cot x)  1  2sin x.cos x Bài 7. Tính giá trị các biểu thức sau: a) cos2 120  cos2 780  cos2 10  cos2 890 b) sin 2 30  sin 2 150  sin 2 750  sin2 870 Phần Vecto Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính các tích vô hướng: a) AB. AC b) AC.CB c) AB.BC Bài 2. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng: a) AB. AC b) AC.CB c) AB.BC Bài 3. Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. a) Chứng minh: DA.BC  DB.CA  DC.AB  0 . b) Từ đó suy ra một cách chứng minh định lí: "Ba đường cao trong tam giác đồng qui". Bài 4. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh: BC. AD  CA.BE  AB.CF  0 . Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8. 9
  10. a) Tính AB. AC , rồi suy ra giá trị của góc A. b) Tính CA.CB . c) Gọi D là điểm trên CA sao cho CD = 3. Tính CD.CB . Bài 6. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính giá trị các biểu thức sau: a) AB. AC b) ( AB  AD)( BD  BC ) c) ( AC  AB)(2 AD  AB) d ( AB  AC  AD)(DA  DB  DC) HD: a) a 2 b) a 2 c) 2a 2 d) 0 Bài 7. Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 4, CA = 3. a) Tính AB. AC , rồi suy ra cosA. b) Gọi G là trọng tâm của ABC. Tính AG.BC . .  GB.GC  GC.GA . c) Tính giá trị biểu thức S = GAGB d) Gọi AD là phân giác trong của góc BAC (D  BC). Tính AD theo AB, AC , suy ra AD. 3 1 5 29 HD: a) AB. AC   , cos A   b) AG.BC  c) S   2 4 3 6 AB 3 2 54 d) Sử dụng tính chất đường phân giác DB  .DC  AD  AB  AC , AD  AC 5 5 5 Bài 8. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, A = 600. M là trung điểm của BC. a) Tính BC, AM. b) Tính IJ, trong đó I, J được xác định bởi: 2IA  IB  0, JB  2 JC . 7 2 HD: a) BC  19 , = AM  b) IJ  133 2 3 Bài 9. Cho tứ giác ABCD. a) Chứng minh AB2  BC 2  CD2  DA2  2 AC.DB . b) Suy ra điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là: AB2  CD2  BC 2  DA2 . Bài 10. Cho tam giác ABC có trực tâm H, M là trung điểm của BC. Chứng minh: 1 MH .MA  BC 2 . 4 Bài 11. Cho hình chữ nhật ABCD, M là một điểm bất kì. Chứng minh: a) MA2  MC 2  MB2  MD2 b) MA.MC  MB.MD c) MA  MB.MD  2MA.MO (O là tâm của hình chữ nhật). 2 Bài 12. Cho tam giác ABC có A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0). a) Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC. b) Tìm toạ độ điểm M biết CM  2 AB  3 AC . 10
  11. c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 13.Cho tam giác ABC. tìm tập hợp những điểm M sao cho: a) MA2  2MA.MB b) (MA  MB)(2MB  MC )  0 c) (MA  MB)(MB  MC )  0 d) 2MA2  MA.MB  MA.MC Bài 14.Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tìm tập hợp những điểm M sao cho: a) MA.MC  MB.MD  a2 b) MA.MB  MC.MD  5a2 c) MA2  MB2  MC 2  3MD2 d) (MA  MB  MC )(MC  MB)  3a 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chương 1 MỆNH ĐỀ Câu 1. Phủ định của mệnh đề: “ x  : x2  1  0 ” là: A. x  : x2  1  0 B. x  : x2  1  0 C. x  : x2  1  0 D. x  : x2  1  0 Câu 2. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề: a. Huế là một thành phố của Việt Nam. b. Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế. c. Hãy trả lời câu hỏi này! d. 5  19  24 . e. 6  81  25 . f. Bạn có rỗi tối nay không? g. x  2  11. A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 3. Cho tam giác ABC với H là chân đường cao từ A . Mệnh đề nào sau đây sai? 1 1 1 A. “ ABC là tam giác vuông ở A  2  2  ”. AH AB AC 2 B. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA  BH .BC ”. 2 C. “ ABC là tam giác vuông ở A  HA  HB.HC ”. 2 D. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA  BC  AC ”. 2 2 2 Câu 4. Cho tập hợp A  a, b, c, d  . Tập A có mấy tập con? A. 16 . B. 15 . C. 12 . D. 10 . 11
  12. Câu 5. Cho tập hợp A  2;4;6;9 , B  1;2;3;4 . Tập nào sau đây bằng tập A \ B ? A. 1; 2;3;5 B. 1;2;3;4;6;9 C. 6;9 D.  Câu 6. Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả bóng đá và bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào. Số học sinh chỉ chơi 1 môn thể thao là? A. 48 B. 20 C. 34 D. 28 Câu 7. Cho hai tập hợp A   2;7  , B  1;9 . Tìm A  B . A. 1;7  B.  2;9 C.  2;1 D.  7;9 Câu 8. Cho các số thực a, b, c, d và a  b  c  d . Khẳng định nào sau đây là đúng? A.  a; c    b; d    b; c  B.  a; c    b; d    b; c  C.  a; c   b; d   b; c  D.  a; c   b; d    b; c  Câu 9. Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây a  17658  16 . A. 18000 B. 17800 C. 17600 D. 17700 . 23 Câu 10. Cho giá trị gần đúng của là 3,28. Sai số tuyệt đối của số 3,28 là: 7 0,04 A. 0,04. B. . C. 0,06. D. Đáp án khác. 7 Câu 11. Cho mệnh đề chứa biến P  n  : “n  1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề P  5 và P  2  đúng hay sai? 2 A. P  5 đúng và P  2  đúng. B. P  5 sai và P  2  sai. C. P  5 đúng và P  2  sai. D. P  5 sai và P  2  đúng. Câu 12. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c . B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau. C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 . D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 . Câu 13. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “ x : x  2 x  5 là số nguyên tố” là : 2 A. x : x  2 x  5 không là số nguyên tố. B. x : x  2 x  5 là hợp số. 2 2 12
  13. C. x : x2  2 x  5 là hợp số. D. x : x2  2 x  5 là số thực. Câu 14. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: A. \  . B. *   . C. *   . D. *   * . Câu 15. Một lớp học có 25 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lý, 14 học sinh giỏi cả môn Toán và Lý và có 6 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh? A. 54 B. 40 C. 26 D. 68  2x  Câu 16. Cho tập hợp A   x  | 2  1 ; B là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của b để phương trình x2  2bx  4  0 vô nghiệm. Số phần tử chung  x 1  của hai tập hợp trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Câu 17. Cho A  1;4 , B   2;6  ; C  1;2  Khi đó tập  A  B   C là: A. 3; 4. B.  ; 2   3;   . C. 3; 4  . D.  ; 2   3;   .  Câu 18. Cho tập hợp C A   3; 8 , C B   5; 2     3; 11 . Tập C  A  B  là:  A. 5; 11 .  B.  3; 2     3; 8 . C. 3; 3 .  D.  . Câu 19. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8  2,828427125 .Giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là: A. 2,80. B. 2,81. C. 2,82. D. 2,83. Câu 20. Quy tròn số 7216, 4 đến hàng đơn vị, được số 7216 . Sai số tuyệt đối là: A. 0, 2 . B. 0,3 . C. 0, 4 . D. 0, 6 . Câu 21. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Để tứ giác ABCD là hình bình hành, điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằng nhau. B. Để x  25 điều kiện đủ là x  2 . 2 C. Để tổng a  b của hai số nguyên a, b chia hết cho 13, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 13. D. Để có ít nhất một trong hai số a, b là số dương điều kiện đủ là a  b  0 . 13
  14. Câu 22. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng? A. x  : x2  0 . B. x  : x 3 . C. x  :  x2  0 . D. x  : x  x2 . Câu 23. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi môn Toán, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em học giỏi môn Hóa, 11 em học giỏi cả môn Toán và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và môn Hóa, 9 em học giỏi cả môn Toán và môn Hóa. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa, biết rằng mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong 3 môn Toán, Lý, Hóa? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24. Cho A  x    2x  x  2x 2 2    3x  2   0 ; B  n  *  3  n2  30 . Khi đó tập hợp A  B bằng: A. 2; 4 . B. 2 . C. 4;5 . D. 3 . Câu 25. Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn: A  B . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. A \ B   B. A  B  A C. B \ A  B D. A  B  B Câu 26. Cho hai tập hợp A   2;3 , B   m; m  6  . Điều kiện để A  B là: A. 3  m  2 B. 3  m  2 C. m  3 D. m  2 Câu 27. Cho hai tập hợp X   0;3 và Y   a; 4  . Tìm tất cả các giá trị của a  4 để X  Y   . a  3 A.  B. a  3 C. a  0 D. a  3 a  4 4  Câu 28. Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để  ;9a    ;     là: a  2 2 A.   a  0. B.   a  0. 3 3 3 3 C.   a  0. D.   a  0. 4 4 1 Câu 29. Trái đất quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là ngày. Sai số tuyệt đối là: 4 1 1 A. . B. . 4 365 14
  15. 1 C. . D. Đáp án khác. 1460 Câu 30. Viết giá trị gần đúng của số 3 , chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn A. 1,73;1,733 B. 1, 7;1, 73 C. 1,732;1,7323 D. 1,73;1,732 . Câu 31. Cho 3 tập hợp A   3; 1  1;2  , B   m;   , C  ; 2m  . Tìm m để A  B  C   . 1 A. m2 B. m  0 C. m  1 D. m  2 2 Câu 32. Cho tập hợp A   0;   và B  x  \ mx 2  4 x  m  3  0 . Tìm m để B có đúng hai tập con và B  A . 0  m  3 A.  B. m  4 C. m  0 D. m  3 m  4 Câu 33. Cho hai tập A   0;5 ; B   2a;3a  1 , a  1 . Với giá trị nào của a thì A  B    5  5 1 5 a  2 a  2 1 5 A.   a  . B.  . C.  . D.   a  3 2 a   1 a   1 3 2  3  3 Câu 34. Cho các tập hợp A  x  : x 2  7 x  6  0 , B  x  : x  4 . Khi đó: A. A  B  A B. A  B  A  B C. A \ B  A D. B \ A   Câu 35. Xác định số phần tử của tập hợp X  n  | n 4, n  2017  A. 505 B. 503 C. 504 D. 502 Câu 36. Ký hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10E. T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10E. Khẳng định nào sau đây sai? A. T  G  H B. T  G   C. H \ T  G D. G \ T   Câu 37. Khẳng định nào sau đây sai? Các tập A  B với A, B là các tập hợp sau?  A. A  {1;3}, B  x   x –1 x  3 =0 . 15
  16. B. A  {1;3;5;7;9}, B  n  n  2k  1, k  , 0  k  4 .  C. A  {1; 2}, B  x   x2  2x  3  0 .  D. A  , B  x   x2  x  1  0 . Câu 38. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  tứ giác ABCD có ba góc vuông. B. Tam giác ABC là tam giác đều  A  60 . C. Tam giác ABC cân tại A  AB  AC . D. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  OA  OB  OC  OD . 2 Câu 39. Để chứng minh định lý sau đây bằng phương pháp chứng minh phản chứng “Nếu n là số tự nhiên và n chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”, một học sinh lý luận như sau: (I) Giả sử n chia hết cho 5. (II) Như vậy n  5k , với k là số nguyên. (III) Suy ra n  25k . Do đó n chia hết cho 5. 2 2 2 (IV) Vậy mệnh đề đã được chứng minh. Lập luận trên: A. Sai từ giai đoạn (I). B. Sai từ giai đoạn (II). C. Sai từ giai đoạn (III). D. Sai từ giai đoạn (IV). Câu 40. Một cái ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x  23m  0,01m và chiều rộng là y  15m  0,01m . Chu vi của ruộng là: A. P  76m  0, 4m B. P  76m  0,04m C. P  76m  0,02m D. P  76m  0,08m Chương 2 HÀM SỐ 1 Câu 1. Cho hàm số: f ( x)  x  1  . Tập nào sau đây là tập xác định của hàm số f  x  ? x 3 A. 1;   . B. 1;   . C. 1;3   3;   . D. 1;   \3. 16  x 2 Câu 2. Cho hàm số y  . Kết quả nào sau đây đúng? x2 16
  17. 15 11 A. f (0)  2; f (1)  . B. f (0)  2; f (3)   . 3 24 14 C. f  2   1 ; f  2  không xác định. D. f (0)  2; f (1)  . 3 Câu 3. Câu nào sau đây đúng? A. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi a  0 . B. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi b  0 và nghịch biến khi b  0 . C. Với mọi b , hàm số y  a 2 x  b nghịch biến khi a  0 . D. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi b  0 . 6 Câu 4. Cho hàm số y f x 3x 4 4x2 3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. y  f  x  là hàm số chẵn. B. y  f  x  là hàm 4 số lẻ. C. y  f  x  là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y  f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. Câu 5. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào? 2 y 5 O 1 x 5 10 15 2 A. y 2x 2. B. y x 2. C. y 2x 2. D. y x – 2. 4 Câu 6. Cho hàm số y 2x 4 . Bảng biến thiên nào sau đây là bảng biến thiên của hàm số đã cho x 2 x 6 4 A. y B. y 0 0 8 17 10
  18. x 0 x 2 C. y D. y 0 0 Câu 7. Phương trình đường thẳng đi qua điểm A 1; 1 và song song với trục Ox là: A. y 1. B. y 1. C. x 1. D. x 1. Câu 8. Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y  x 2  2 x  5 ? x  1  x  2  A. y   B. y   4 5 x  1  x  2  C. 4 D. 5 y y     Câu 9. Biết parabol  P  : y  ax  2 x  5 đi qua điểm A  2;1 . Giá trị của a là 2 A. a  5 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  3 . Câu 10. Parabol y  3x  2 x  1 2  1 2 1 2 A. Có đỉnh I   ;  . B. Có đỉnh I  ;   .  3 3 3 3 1 2 C. Có đỉnh I  ;  . D. Đi qua điểm M  2;9  . 3 3  1  x0 Câu 11. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây?  x2 x 0  A.  2;   . B. \ 1 . C. . D.  x  x  1; x  2 . 18
  19. 1 Câu 12. Tập xác định của hàm số f ( x)  x  3  là: 1 x A. D  1; 3. B. D   ;1  3;   . C. D   ;1   3;   D. D  . Câu 13. Cho hàm số: y  f  x   2 x  3 . Tìm x để f  x   3. A. x  3. B. x  3 hay x  0. C. x  3. D. x  1 . Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ? 1 A. y  x3  1 . B. y  x3 – x . C. y  x3  x . D. y  . x Câu 15. Xác định đường thẳng y ax b , biết hệ số góc bằng 2 và đường thẳng qua A 3;1 A. y 2x 1. B. y 2x 7. C. y 2x 2. D. y 2x 5. Câu 16. Hàm số y x 5 có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây? A. B. C. D. Câu 17. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A 5;2 , B 3;2 là: 19
  20. A. y 5. B. y 3. C. y 5x 2. D. y 2. 1 2 1 Câu 18. Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: y  x  x và y  2 x 2  x  là 2 2 1  A.  ; 1 . B.  2;0  ,  2;0  . 3   1   1 11  C. 1;   ,   ;  . D.  4;0  , 1;1 .  2   5 50  Câu 19. Đồ thị hàm số y  9 x 2  6 x  1 có dạng là? A. B. C. D. Câu 20. Giao điểm của parabol (P): y  x 2  3x  2 với đường thẳng y  x  1 là: A. 1;0  ;  3; 2  . B.  0; 1 ;  2; 3 . C.  1; 2  ;  2;1 . D.  2;1  0; 1 . Câu 21. Hàm số y  x 2  x  20  6  x có tập xác định là 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2