intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 I­ Lý thuyết  1. Định luật Cu­lông : Phát biểu, biểu thức và nêu đặc điểm của lực. 2. Điện trường : Định nghĩa, đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm. 3. Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện trường . 5. Nêu đặc điểm công của lực điện trường, viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu  thức. 6. Điện dung của tụ điện : Định nghĩa, biểu thức và đơn vị đo. 7. Phát biểu định luât Jun – Len­xơ, viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức. 8. Định luật Ôm đối với toàn mạch : Phát biểu nội dung, viết  biểu thức.  9. Khi nào có hiện tượng đoản mạch xảy ra và  gây ra những tác hại gì. 10. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, điều kiện để có dòng điện. 11. Sự phụ thuộc của điện trở  suất của kim loại theo nhiệt độ  : phụ  thuộc như  thế  nào ? Biểu   thức ? 12. Hiện tượng siêu dẫn điện là gì ? Đặc điểm. 13. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Nêu một số   ứng dụng của hiện tượng   điện phân. 14. Hiện tượng dương cực tan là gì ? Khi nào thì xảy ra ? 15. Định luật Fa­ra­đây về điện phân : Phát biểu và các biểu thức. II­ Bài tập ĐỀ 1 Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc                         B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện.                 D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. Câu 2. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara­đây? 1
  2. A m.F .n m.n A.  m F I .t B. m = D.V C.  I D.  t n t. A A.I .F Câu 3: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.     B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi.                            D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 4: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường.    B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả  năng sinh công của điện trường.         D. độ  lớn nhỏ  của vùng không gian có điện   trường. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Câu 7: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì   độ lớn của cường độ điện trường: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi             D. giảm 4 lần. Câu 8: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích âm tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử D. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Câu 9: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Prôtôn mang điện tích là + 1,6.10 ­19 C. B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn. C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử. 2
  3. D. Điện tích của prôtôn và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố. Câu 10: Nguyên tử đang có điện tích là – 1,6.10 ­19C, khi nhận thêm 2 êlectron thì nó A. là iôn dương.              B. vẫn là một iôn âm                           C. trong hòa về điện          D. có điện tích không xác định được. Câu 11: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10  ­4 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện  môi bằng 2 thì chúng:  A. hút nhau một lực 45N                B. hút nhau một lực 5N.                                                      C. đẩy nhau một lực 5N                    D. đẩy nhau một lực 45N. Câu 12: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố  định trong không khí, có cường độ  điện   trường 4000V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi 2   bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ  điện trường tại điểm đó có hướng và   độ lớn: A. 8000V/m, từ trái sang phải B. 8000V/m, từ phải sang trái C. 2000V/m, từ trái sang phải D. 2000V/m, từ phải sang trái. Câu 13: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận  được một công 10J. Khi dịch chuyển tạo với đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó  5 3 nhận được một công là:  A. 5J B.  J C.  5 2 J D.  2 7,5J. Câu 14: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ  lớn cường   độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 500V B. 1000V C. 1500V          D. 2000V. Câu 15. Có hai điện tích  q1 = 2.10­6 (C), q2 = ­ 2.10­6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không  và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = 2.10­6 (C), đặt trên đương trung trực của AB,  cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích  q3 là:  A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Câu 16: Một tụ điện có điện dung 20 mF, khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là A. 0,25mJ B. 500J C.50mJ D. 50 J Câu 17: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ.  Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V Câu 18. Cho một đoạn mạch có điện trở  thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì  công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của  mạch là: A. 25W B. 50W C. 200W D. 400W Câu 19: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở  trong 0,5  nối với mạch ngoài là  một điện trở 2,5 . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A  B. 3/5A C. 0,5A D. 2A 3
  4. Câu 20: Nếu ghép cả ba pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 3V thì   bộ nguồn sẽ không thể đạt được suất điện động: A. 3V B. 6V C. 9V D. 5V Câu 21: Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở  trong 2   thành bộ  nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là: A.6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 22: Một nguồn 9V, điện trở trong 1  được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau  mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song   song thì cường độ dòng điện qua nguồn là: A. 3A B. 1/3A C. 9/4A D. 2,5A Câu 23. Một sợi dây đồng có điện trở 74  ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10 ­3K­1. Điện trở của  sợi dây đó ở 1000 C là: A. 86,6 B. 89,2 C. 95    D. 82 Câu 24. Đặt một hiệu điện thế  U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để  điện phân một dung  dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất  của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ  của khí hiđrô là t = 27 0C. Công của dòng  điện khi điện phân là: A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động E =12 V, điện trở trong r=1  Ω. Mạch ngoài có một   điện trở R=5 Ω. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là   A. 10W B. 20W (.) C. 25W D. 30W Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = q2 = ­ 4.10­6 C, đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu có   hằng số điện môi ε = 2 thì chúng sẽ A. đẩy nhau một lực 40 N. B. hút nhau một lực 40 N. C. đẩy nhau một lực 80 N. D. hút nhau một lực 80 N. Câu 27: Hai quả  cầu nhỏ  mang hai điện tích có độ  lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong   chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10−3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó? A. 10−7 C B. ±10−7C C. −10−7C D. 10−13C Câu 28: Để  trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V – 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có   hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 4 bóng B. 2 bóng C. 40 bóng D. 20 bóng Câu 29: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường   sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là   A. 1 mJ. B. 1 J. C. 1000 J. D. 1 μJ. 4
  5. Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R1 =  3 , R2 = 6  , R3 = 1  , E= 6 V; r = 1  . Cường độ dòng điện qua mạch chính  là   A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 2V Câu 31: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm.  Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10−4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10−4  N thì khoảng cách giữa chúng là A. r2 = 1,6 m B. r2 = 1,6 cm C. r2 = 1,28 cm D. r2 = 1,28 m Câu 32: Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở  trong 0,6  Ω.   Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện   trở trong của hộ nguồn là   A. 6 V và 2 Ω. B. 9 V và 3,6 Ω C. 1,5 V và 0,1 Ω. D.  4,5   V   và   0,9  Ω. Câu 33: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường  độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được   công A = 15.10­5 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.10­6C.  B. 15.10­6C.  C. 3.10­6C  D. 10­5C.  Câu 34: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ và   điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo   biến trở  R như  hình vẽ. Điện trở  trong của nguồn điện có giá trị  bằng  A. 4 Ω.  B. 2 Ω.    C. 0,75 Ω.  D. 6 Ω.  Câu 36: Hiệu điện thế  giữa hai điểm A và B trong một điện trường là UAB = 12 V. Nếu chọn  gốc điện thế tại A thì điện thế tại A và B có giá trị lần lượt là  A. 0 V và ­12 V.  B. 0 V và 12 V.  C. ­12 V và 0 V.  D. 12 V và 0 V.  Câu 37: Trong bài thực hành xác định suất điện động của một pin điện hóa, với ba lần đo, một   học sinh thu được kết quả: 1,9 V, 2,0 V và 2,1 V. Cách ghi kết quả nào sau đây đúng?  A. 1,9 ± 0,1 V.  B. 1,9 ± 0,10 V.  C. 2,0 ± 0,1 V.  D. 2 ± 0,10 V.  Câu 38. Hai điện tích q1>0, q2 = ­q1 đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi E M là cường  độ điện trường tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Xác định h để  EM cực đại  : 5
  6. a A. a B. a 2 C. 0 D.  2 Câu 39. Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại A cạnh a = 50cm, b = 40cm, c = 30cm. Ta   đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10­9C. Xác định cường độ điện trường tại H, H là chân đường cao   kẽ từ A: A. 426V/m B. 624V/m C. 246V/m D. 264V/m Câu 40. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là : C1 = 1μF , C2 = 2μF , C3 = 3μF , có thể  chịu được  các hiệu điện thế lớn nhất tương ứng bằng : 1000V, 200V, 500V. Đem các tụ ghép thành bộ, với  cách mắc nào thì bộ tụ có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất: A. C2 và C1 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C3  B. C2 và C3 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C1  C. C3 và C1 mắc song song và mắc nối tiếp với tụ C2  D. C2 , C1 và C3 mắc song song nhau  Câu 41: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10­4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực   có độ lớn 10­3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m.  B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. ĐỀ 2 Câu 1: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết êlectron thì nó trở thành một iôn điện tích là: A. + 1,6.10 ­19C. B. ­ 1,6.10 ­19C C. + 12,8.10 ­19C      D. ­ 12,8.10 ­19C. Câu 2: Điều kiện để một vật dẫn điện là: A. vật phải ở nhiệt độ phòng.                          B. có chứa các điện tích tự do.                     C. vật nhất thiết phải bằng kim loại.                D. vật phải mang điện tích. Câu 3. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α. C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn. Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ  lớn  lực Culông: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần.      D. giảm 2 lần. Câu 5: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m2 B. V.m C. V/m D. V.m2. Câu 6: Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó                   B. hướng ra xa nó C. phụ thuộc vào độ lớn của nó          D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 7: Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực   điện trường   A. âm.    B. dương. C. bằng không.  D. chưa đủ điều kiện để xác định được. Câu 8: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức. 6
  7. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. Câu 9: Để tích điện cho tụ điện ta phải: A. mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế.           B. cọ xát các bản tụ điện với nhau. C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.                             D. đặt tụ điện gần nguồn điện. Câu 10. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử. Câu 11. Hai điện tích điểm cùng độ  lớn 10   ­ 4C đặt trong chân không, để  tương tác nhau bằng   một lực có độ lớn 10 ­3N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m. Câu 12: Một điện tích q = ­ 1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó  1m có độ lớn và hướng là: A. 9000V/m, hướng về phía nó. B. 9000V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109V/m, hướng về phía nó. D. 9.109V/m, hướng ra xa nó. Câu 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10mC song song với các đường  sức trong một điện trường đều với quãng đường 10cm là 1J. Độ lớn cường độ  điện trường khi  đó là: A. 10000V/m B. 1V/m C. 100V/m        D. 1000V/m. Câu 14: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2m. Nếu UAB = 10V  thì UAC là:  A. 20V            B. 40V           C. 5V           D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu  15.   Trong không khí, tại 2 đỉnh của 1 tam giác đều cạnh a = 30cm, đặt 2 điện tích q 1  =  ­1,5.10­9C và q2 = 3.10­9C. Điện thế tại đỉnh thứ 3 của tam giác đó là: A. 45V B. 4,5V C. 54V D. 5,4V Câu 16. Hiệu điện thế  giữa anod và katod của 1 đèn điện tử  2 cực là U AK = 9V. Khoảng cách  giữa 2 điểm cực là 1mm. Vận tốc tối thiểu của các electron khi tới anod là: A. 6,2.104m/s B. 6,2.106m/s C. 6,2.1012m/s   D. 1,1.1025m/s Câu 17: Để tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó   tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là A. 500mV B. 0,05V C. 5V D. 20 V. 7
  8. Câu 18: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường   đều trong lòng tụ là: A. 100 V/m     B. 1kV/m   C. 10V/m       D.  0,01V/m. Câu 19: Một đoạn mạch có hiệu điện thế   không đổi. Khi điện trở của đoạn mạch là 100  thì  công suất của mạch là 20W. Khi điều chỉnh điện trở  của đoạn mạch là 50   thì công suất của  mạch là: A. 10W B. 5W C. 40W D. 80W Câu 20: Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5  và mạch ngoài gồm 2 điện  trở 8  mắc song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là: A. 2A B. 4,5A C. 1A            D. 18/33A Câu 21: Hai bóng đèn có điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1   thì cường độ  dòng điện trên mạch là 12/7A. Khi tháo một bóng đèn ra thì cường độ  dòng điện  trong mạch là: A. 6/5A B. 1A C. 5/6A D. 0A Câu 22: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở  trong 1 .  Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là: A. 9V và 3 B. 9V và 1/3 C. 3V và 3       D. 3V và 1/3 Câu 23: Một bóng đèn có ghi 6V ­ 6W được mắc vào một nguồn điện  có điện trở trong là 2   thì sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là: A. 6V B. 36V C. 8V D. 12V Câu 24. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở  120   ở  nhiệt độ  200C, điện trở  của sợi dây đó  ở  1790C là 204 . Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10­3K­1  B. 4,4.10­3K­1   C. 4,3.10­3K­1      D. 4,1.10­3K­1 Câu 25. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết  1 A rằng đương lượng hóa của đồng  k . 3,3.10 7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng,  F n thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:  A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). Câu 26: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q  tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ  lớn là E. Cường độ  điện trường tại N có độ  lớn là A.  B.  C. 2E D. 4E Câu 27: Khi dùng đồng hồ  đa năng hiện số  có một núm xoay để  đo điện áp một chiều, ta đặt   núm xoay ở vị trí    A. ACA  B. DCA  C. ACV  D. DCV  Câu 28: Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực  âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện A. ξ = 1,2 V. B. ξ = 2,7 V. C. ξ = 12 V. D. ξ = 27 V. 8
  9. Câu 29: Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất tỏa nhiệt là P, nếu có điện  áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất tỏa nhiệt là P'. So sánh P và P' ta thấy A. P = P'. B. P' = 4P. C. P' = 2P. D. P' = 0,5P. Câu 30: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R 1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω;  bóng đèn Đ: 6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường   thì điện trở trong r của nguồn có giá trị  A. 1 Ω. B. 2 Ω.     C. 5 Ω. D. 5,7 Ω. Câu 31: Gọi F0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r 0 trong  chân không. Đưa hai điện tích vào môi trường có  ε  = 4 thì r phải thay đổi như  thế  nào để  lực   tương tác vẫn là F0?   A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần  Câu  3   2:     Một nguồn điện không đổi, có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 6 V và 2 Ω,  được mắc với một quang điện trở  để  tạo thành một mạch kín. Quang điện trở  được chiếu bởi  một nguồn sáng thích hợp có cường độ  sáng không đổi, người ta đo được cường độ  dòng điện   qua mạch là 0,2 A, giá trị của quang điện trở bằng   A. 28 Ω. B. 30 Ω. C. 2,8 Ω. D. 3,0 Ω. Câu 33: Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi   trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để  lực tương tác giữa chúng có độ  lớn không đổi,   thì khoảng cách giữa chúng là A. 3 cm. B. 20 cm. C. 12 cm. D. 6 cm. Câu 34: Trong bài thực hành xác định suất điện động của một pin điện hoá, với ba lần đo, một   học sinh thu được kết quả: 1,9 V, 2,0 V và 2,1 V. Cách ghi kết quả nào sau đây đúng?   A. 2 ± 0,10 V. B. 2,0 ± 0,1 V. C. 1,9 ± 0,1 V. D. 1,9 ± 0,10 V. Câu 35: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ  một điểm A có thế  năng tĩnh   điện 5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B A. 0 J B. 5 J C. ­ 5J D. 2J Câu 36: Người ta mắc một biến trở  vào một nguồn điện có suất điện động 50 V và điện trở  trong 5  Ω. Điện trở  R của biến trở  có thể  thay đổi từ  giá trị  0 đến 20  Ω. Sự  phụ  thuộc của  cường   độ   dòng   điện  I (A) I (A) I (A) I (A) 10 10 10 10 vào biến trở R được mô  tả   bằng   đồ   thị   ở   hình  2 2 2 2 nào dưới đây?  O 10 20 R (Ω) O 10 20 R (Ω) O 10 20 R (Ω) O 10 20 R (Ω) Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 9
  10. A. Hình 1.     B. Hình 3.           C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V,  điện trở trong r = 1  Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 5 Ω.  Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là A. 3,5 V. B. 4,8 V. C. 2,5 V. D. 4.5 V Câu 38. Hai điện tích dương bằng nhau đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi EM là  cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Xác định h để  EM  a cực đại :   A. a B. a 2 C. 0 D.  2 Câu 39. Hai bản phẳng kim loại song song cách nhau d = 5,6mm, chiều dài mỗi bản là 5cm. Một  điện tử  bay vào khoảng giữa với vận tốc v 0  = 2.105km/s theo hướng song song và cách đều 2   bản. Hỏi hiệu điện thế  lớn nhất có thể  đật lên hai bản là bao nhiêu để  khi bay ra khỏi 2 bản,   điện tử không bị chạm vào mép bản:   A. 5V B. 0,5V C. 500V D. 50V Câu 40. Tụ C1 = 0,5μF tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 90V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Sau đó tụ  C1 được mắc song song với tụ       C 2 = 0,4μF  chưa tích điện.Tính năng lượng của tia lửa điện   phát ra khi nối 2 tụ với nhau:   A. 3.10­3J B. 2,9.10­3J C. 0,9.10­3J D. 3,9.10­3J Câu 41: Cho mạch điện như  hình bên. Nguồn điện có suất điện động  V, điện  ξ,r trở trong r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của   R2 ampe kế l: A. 6 A. B. 1,3 A. C. 4 A.    D. 1,2 A A R1 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2