intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập Học kì 2 lớp 11 môn Toán - Trường THPT Ngô Tất Tố

Chia sẻ: Ngô Mạnh Hùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

179
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập Học kì 2 lớp 11 môn Toán được biên soạn nhằm giúp các bạn hệ thống được một cách tốt hơn những kiến thức Toán học của học kì 2 lớp 11 như giới hạn của hàm số, tính đạo hàm cấp 1 và cấp 2, bài toán tiếp tuyến; chứng minh đường thẳng vuông góc, khoảng cách giữa điểm với đường và mặt phẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập Học kì 2 lớp 11 môn Toán - Trường THPT Ngô Tất Tố

  1. Trường THPT Ngô Tất Tố               TỔ TOÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – KHỐI 11 (Năm học 2014 – 2015) A. Đại số và giải tích: 8đ 1. Giới hạn của hàm số: tiến tới vô cực, một bên, ... 2. Tính đạo hàm cấp 1, cấp 2. 3. Bài toán tiếp tuyến. B. Hình học: 2đ 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc. 2. Khoảng cách giữa điểm với đường, với mặt. Một số bài tập luyện tập: Bài 1: Tính giới hạn của các hàm số sau:  2x − 4 x +3 −3 a. xlim(3 x 4 − 2 x + 3) c. lim e. lim − x −3 − x −3 x 6 x−6                                     b. xlim( −3x − 5 x + 7) 3 2x − 7 3x − 8 − d . lim f . lim x 2 + x−2 x 3 ( x − 3) 2 Bài 2: Tính đạo hàm các hàm số sau:  a. y = 2 x 4 − 3x3 + 2 x 2 − x + 2015                                 e. y = sin 3 (2 x + 1) 2 2x − 3 � sinx � b. y = f. y=� � 5x + 1 1 + cosx � � 3 � 3� g . y = x.cot x c. y = �2− 2 � � x � 1 − 3cos x d . y = ( x − 2)3 h. y = 1 + cosx Bài 3: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: Đề cương này gồm 2 trang  Page 1
  2. a. y = x5 − 7 x3 + 2 x − 1 c. y = x.cos2 x 3x + 5 b. y = d . y = (1 − x 2 ).cosx x+4 2x − 3 Bài 4: Cho hàm số  y = (C) x +1 a. Viết PT tiếp tuyến với (C) tại điểm  M (−2;3). b. Viết PT tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ  x0 = 0. c. Viết PT tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc  k = 5. Bài 5: Cho hàm số  y = x 4 − 2 x 2 − 3 (C) a. Viết PT tiếp tuyến với (C) tại điểm  A(2;5). b. Viết PT tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ  x0 = 1. c. Viết PT tiếp tuyến với (C) tại điểm có tung độ  y0 = 60. Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh  a 3 , SA = 2a và SA vuông  góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). Bài 7: (Hình học) SGK: Bài 2 – T119, bài 7 – T120, bài 4 – T121.                               SBT: Ví dụ 1 – T142, bài 3.36 – T149. Đề cương này gồm 2 trang  Page 2
  3.                                                                       Đề cương này gồm 2 trang  Page 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2