intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN: GDCD NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD - KHỐI 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHñ §Ò 3: QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN NéI DUNG 1: QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1. Quyền bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ th©n thÓ 2. Quyền được ph¸p luËt b¶o hé vÒ tÝnh m¹ng, søc khoÎ, danh dù vµ nh©n phÈm 3. Quyền bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ chç ë 4. Quyền được b¶o ®¶m an toµn vµ bÝ mËt thư tÝn, ®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn 5. Quyền tù do ng«n luËn I. T¹i sao c¸c quyÒn nµy được gäi lµ c¸c quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n ? V× : - C¸c quyÒn nµy quy ®Þnh mèi quan hÖ c¬ b¶n gi÷a Nhµ nước vµ c«ng d©n. - C¸c quyÒn nµy được ghi nhËn trong HiÕn ph¸p - LuËt c¬ b¶n cña Nhµ nước II. Kh¸i niÖm, néi dung: 1. QuyÒn bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ th©n thÓ cña c«ng d©n - Khái niệm ? - Néi dung ? - Ba trường hợp được phép bắt người ? Tr-êng hîp 1 : B¾t bÞ can, bÞ c¸o ®Ó t¹m giam khi cã c¨n cø chøng tá bÞ can, bÞ c¸o sÏ g©y khã kh¨n cho viÖc ®iÒu tra, truy tè, xÐt xö hoÆc sÏ tiÕp tôc ph¹m téi, còng như khi cÇn b¶o ®¶m thi hµnh ¸n. Tr-êng hîp 2 : Bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi có 3 căn cứ ? Tr-êng hîp 3 : B¾t người ®ang ph¹m téi qu¶ tang hoÆc ®ang bÞ truy n·. §èi víi người ®ang ph¹m téi qu¶ tang hoÆc ®ang bÞ truy n· th× ai cã quyÒn b¾t ? Nh÷ng viÖc sau khi b¾t cÇn ph¶i lµm g× ? 2. Quyền được ph¸p luËt b¶o hé vÒ tÝnh m¹ng, søc khoÎ, danh dù vµ nh©n phÈm - Khái niệm ? - Néi dung ? - Phân tích hành vi xâm phạm cố ý và vô ý ? 3. QuyÒn bÊt kh¶ x©m ph¹m vÒ chç ë cña c«ng d©n
  2. - Khái niệm ? - Néi dung ? - Hai trường hợp pháp luật cho phép khám xét chỗ ở ? - Trình tự và thủ tục khám xét ? 4. QuyÒn được b¶o ®¶m an toµn vµ bÝ mËt th- tÝn, ®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn - Khái niệm ? - Néi dung ? - Nh÷ng người cã quyÒn ra lÖnh kh¸m xÐt bao gåm nh÷ng ai ? - Tr×nh tù vµ thñ tôc ? 5. QuyÒn tự do ng«n luËn - C«ng d©n cã quyÒn tù do ng«n luËn được hiÓu lµ quyÒn tù do ph¸t biÓu ý kiÕn, thÓ hiÖn chÝnh kiÕn, quan ®iÓm cña m×nh vÒ c¸c vÊn ®Ò chung cña ®Êt nước. - C¸ch thøc thùc hiÖn cña c«ng d©n ? N¤I DUNG 2: QuyÒn d©n chñ c¬ b¶n cña c«ng d©n 1. QuyÒn bÇu cö vµ øng cö vµo c¬ quan ®¹i diÖn cña nh©n d©n - Kh¸i niÖm - §é tuæi bÇu cö, øng cö - C¸ch thøc thùc hiÖn bÇu cö, øng cö cña c«ng d©n - Nh÷ng trường hîp kh«ng được bÇu cö, øng cö. - C¸ch thøc c«ng d©n thùc hiÖn quyÒn lùc Nhµ nước th«ng qua c¸c ®¹i biÓu vµ c¬ quan quyền lùc Nhµ nước 2. QuyÒn tham gia qu¶n lý Nhµ nước vµ x· héi cña c«ng d©n - Kh¸i niÖm - Néi dung quyÒn: ph¹m vi c¬ së vµ c¶ nước 3. QuyÒn khiÕu n¹i vµ tè c¸o cña c«ng d©n - Kh¸i niÖm quyÒn ? - Ph©n biÖt gi÷a hai quyÒn ? + §iÓm gièng + §iÓm kh¸c: môc ®Ých, chñ thÓ tiÕn hµnh, lÜnh vùc, thñ tôc. Tiªu chÝ KhiÕu n¹i Tè c¸o Môc ®Ých Chñ thÓ tiÕn hµnh LÜnh vùc Thñ tôc
  3. Chñ ®Ò 4: Ph¸p luËt víi sù ph¸t triÓn cña c«ng d©n vµ ®Êt NƯỚC A. ph¸p luËt víi quyÒn ph¸t triÓn cña c«ng d©n: Nắm được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của ba quyền: 1. Quyền học tập của công dân 2. Quyền sáng tạo của công dân 3. Quyền phát triển của công dân b: Ph¸p luËt víi sù PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 1. Khái niệm phát triển bền vững: - Khái niệm - C¸c tiªu chÝ ®Ó x¸c ®Þnh mét ®Êt nước cã ph¸t triển bÒn vững hay kh«ng ? Trong 4 tiªu chÝ, tiªu chÝ nµo lµ quan träng nhÊt, v× sao ? 2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa; bảo vệ môi trường, quốc phòng an ninh. B. MINH HỌA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Câu 1. Không ai bị bắt nếu A. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh. B. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo. C. không có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang. D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội. Câu 2. Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể A. trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt. B. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang. C. Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội. D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án. Câu 3. Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là A. bị hại. B. bị cáo. C. bị can. D. bị kết án. Câu 4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật. B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật. C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau. D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân. Câu 5. Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện về
  4. A. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 1. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác? A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà. C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. D. Đánh người gây thương tích. Câu 2. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của người khác? A. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi. B. Lan trêu chọc bạn trong lớp. C. Bạn A tung tin, nói xấu về bạn B. D. Chê bai người khác trên facebook. Câu 3. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân. C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. III. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 1. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân. C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. Câu 2. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nhằm A. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân chủ văn minh. B. đảm bảo cuộc sống tự chủ trong xã hội dân chủ văn minh. C. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân giàu nước mạnh. D. đảm bảo cuộc sống ý nghĩa trong xã hội dân chủ văn minh. Câu 3. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là để A. tránh hành vi tùy tiện, lạm dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ. B. tránh hành vi tùy ý, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ. C. tránh hành vi cố ý, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ. D. tránh hành vi vi phạm, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ. Câu 4. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp
  5. A. công an cho phép. B. có người làm chứng. C. pháp luật cho phép. D. trưởng ấp cho phép. IV. Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín của công dân. Câu 1. Ai có quyền bóc mở thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác? A. Mọi công dân trong xã hội B. Cán bộ công chức nhà nước C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu 2. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền A. bí mật của công dân. B. bí mật của công chức. C. bí mật của nhà nước. D. bí mật đời tư. Câu 3. Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận và không được làm gì? A. Giao gián tiếp. B. Cho người khác. C. Làm hư hỏng. D. Giao nhầm, để mất. V. Quyền tự do ngôn luận: Câu 1. Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được A. tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi nào mình muốn. B. tụ tập nơi đông người để nói tất cả những gì mình suy nghĩ. C. tự do phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường lớp, nơi cư trú. D. tự do tuyệt đối trong phát biểu ý kiến ở bất kỳ nơi nào mình muốn. Câu 2. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề A. chính trị, kinh tế, đời sống của cá nhân. B. chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. C. thời sự, văn hóa, xã hội của công dân. D. kinh tế, xã hội, thời sự địa phương. BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Câu 1: Công dân đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia bầu cử? A. 17 tuổi. B. 18 tuổi. C. 19 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 2: Công dân đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia ứng cử? A. 17 tuổi. B. 18 tuổi. C. 19 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 3: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc A. tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
  6. B. phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 4: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo phương án nào dưới đây ? A. một con đường. B. hai con đường. C. ba con đường. D. bốn con đường. Câu 5: Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện: A. Sự bình đẳng của công dân. B. Sự tiến bộ của công dân C. Sự văn minh của công dân. D. Sự phát triển của công dân. Câu 6: Đối với Nhà nước , quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện: A.Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước. B. Bản chất dân chủ, tiến bộ. C. Bản chất giai cấp của Nhà nước. D. Quyền lực của nhà nước. Câu 7: Ai được quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội? A. Mọi công dân. B. Cán bộ, công chức. C. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Đại biểu Quốc hội. Câu 8: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 9: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 10: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo nguyên tắc A. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. B. dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch. C. dân bàn, dân làm, dân giám sát, dân theo dõi. D. Dân quyết định, dân làm, dân kiểm tra. Câu 11: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội có nghĩa là: A. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước. B. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước. C. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước. D. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước. Câu 12. Hiến pháp 2013 qui định, chủ thể có thể thực hiện quyền khiếu nại là A. cá nhân. B. tổ chức. C. cán bộ công chức D. cá nhân, tổ chức. Câu 13. Mục đích của quyền khiếu nại nhằm A. chia sẻ thiệt hại của người khiếu nại.
  7. B. khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại. C. phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật D. ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật. Câu 14. Công dân thực hiện quyền tố cáo theo hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ đại diện. D. Dân chủ XHCN. Câu 15. Qui định pháp luật về khiếu nại là cơ sở pháp lý để công dân thực hiện quyền A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. dân chủ đại diện. D. dân chủ XHCN. Câu 16. Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong A. luật Lao động. B. nghị quyết Quốc hội. C. Hiến pháp. D. luật Hình sự Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân Câu 1. Thực hiện tốt quyền học tập sẽ đem lại A. sự phát triển toàn diện của CD. B. sự công bằng bình đẳng. C. cơ hội việc làm. D. cơ hội phát triển tài năng. Câu 2. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD là quyền A. cơ bản. B. tự do. C. quyết định. D. quan trọng. Câu 3. Công dân cần có ý thức học tập tốt nhằm A. xác định mục đích học tập là cho mình. B. xác định mục đích học tập là cho dòng tộc. C. xác định mục đích học tập là cho xã hội. D. xác định mục đích học tập là cho quốc gia. Câu 4. Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học - công nghệ, sáng tạo văn học nghệ thuật, đó là quyền gì của công dân A. học tập. B. sáng tạo. C. phát triển. D. tự do. Câu 5. Pháp luật quy định quyền sáng tạo của công dân bao gồm A. quyền tác giả, quyền sơ hữu công nghiệp, quyền hoạy động khoa học. B. quyền sơ hữu công nghiệp, quyền hoạy động khoa học, công nghệ. C. quyền tác giả, quyền hoạt động khoa học công nghệ. D. quyền tác giả, quyền sơ hữu công nghiệp, quyền hoạt động khoa học công nghệ. Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng với quyền học tập của công dân? A. Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. B. Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội phát triển bản thân. C. Công dân được đối xử bình đẳng về phát triển khả năng. D. Công dân được khuyến khích bồi dưỡng tài năng.
  8. Câu 7. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình là nội dung A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền sáng tạo của công dân. C. quyền tự do của công dân. D. quyền học tập của công dân. Câu 8. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây? A. Quyền được sáng tạo. B. Quyền được học tập. C. Quyền được phát triển. D. Quyền tác giả. Câu 9: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể hiện quyền được phát triển của công dân? A. Công dân được sống trong môi trường xã hội lành mạnh. B. Công dân được sống trong môi trường tự nhiên có lợi. C. Công dân được sống trong môi trường tự nhiên, xã hội lành mạnh. D. Công dân được sống trong môi trường tự nhiên và xã hội có lợi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2