Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các em hệ thống và nắm vững kiến thức môn học chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng để ôn tập và rèn luyện những kỹ năng cơ bản. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11HK 2 20282019 I. NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Cấu trúc đề thi Phần I: Trắc nghiệm 20 câu: ( 5 điểm) Nhận biết 10 câu, thông hiểu 6 câu, vận dụng 3 câu, vận dụng cao 1 câu. Phần II: Tự luận: Nhận biết, thông hiểu: Viết phương trình phản ứng: 6 phương trình( 3 điểm). Vận dụng thấp: Bài tập xác định công thức ancol ( 1,5 điểm) Vận dụng cao: Bài tập tổng hợp về ancol ( 0,5 điểm) b. Ma trận cụ thể 1. Hidrocacbon no Trắc nghiệm: Nhận biết 2 câu, thông hiểu 1 câu Tự luận: Viết phương trình 1 pt. 2. Hidrocacbon không no : Trắc nghiệm: Nhận biết 5 câu, thông hiểu 3 câu, vận dụng 2 câu, vận dụng cao 1 câu. Tự luận: Viết phương trình phản ứng 3 pt 3. Ancol: Trắc nghiệm: Nhận biết 3 câu, thông hiểu 2 câu, vận dụng 1 câu. Tự luận: Viết phương trình phản ứng 2 pt Bài tập xác định CT ancol; bài tập tổng hợp ancol II. ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Công thức tổng quát của ankan là: A. CnH2n B. CnH2n2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n 1) D. CnH2n+ 2 (n>1) Câu 2: Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12? A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 3: Tiến hành clo hóa 3metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 4. Phản ứng đặc trưng của ankan là : A. phản ứng cộng B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp.D. phản ứng cháy. Câu 5. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế metan trong PTN ? A. Cracking butan B. CH3COONa + NaOH (vôi tôi xút) C. Al4C3 + H2O D. Cả B,C Câu 6: Công thức tổng quát của ankin là: A. CnH2n B. CnH2n2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D. CnH2n2( n 3) Câu 7. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon không no là : A. phản ứng cộng B. phản ứng thế. C. phản ứng tách. D. phản ứng cháy. Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dd AgNO3/ dd NH3 tạo kết tủa màu vàng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Cho các chất (1) H2/ Ni,t ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với: A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4 Câu 10: Từ axetylen qua mấy phản ứng (ít nhất), có thể điều chế được cao su Buna: A. 4 B. 2 C. 3. D. 5 Câu 11: Cho các chất sau :metan , etilen, but2 –in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Câu 12: Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn : C2H6 , C2H4 , C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây A. Dd AgNO3 / dd NH3 , dd Br2 B. Dd Br2
- C. Dd AgNO3/ dd NH3 D. Dd HCl , dd Br2 Câu 13: Co bao nhiêu đông phân có công th ́ ̀ ức phân tử là C4H10O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 14: Etanol tac dung đ ́ ̣ ược với chất nào sau đây: HCl(1), NaOH(2), CH3COOH(3), Na(4), Br2 (5). A. 1, 2, 3 ,5. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 15: Hợp chất X co CTPT Ć 4H10O. X tác dụng với Na sinh ra chất khi, khi đun X v ́ ới H2SO4 đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan1ol. B. anclo isobutylic. C. butan2ol. D. ancol tertbutylic. Câu 16. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%. Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ toàn toàn vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và 0,2M sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00 gam B. 15,00 gam C. 12,96 gam D. 13,00 gam Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp được 2,5 mol CO 2 và 3,5 mol H2O. Hai hiđrocacbon là: A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H6 và C4H8 D. C2H4 và C3H6 Câu 19. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị m là A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1. Câu 20: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 20% và 40% B. 40% và 20%. C. 25% và 35% D. 30% và 30% PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có: 1. Butan + Cl2 (as) 4. but1en + H2O 2. axetilen + H2 (Pd/PbCO3) 5. glixerol + Cu(OH)2 3. etilen + dd KMnO4 6. propin + dd AgNO3/NH3 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước. a. Tính m b. Xác định CTPT, viết CTCT 2 ancol c. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hh d. Cho 4m gam hh 2 ancol trên đi qua H2SO4 đặc, nóng thu được x gam hỗn hợp Y anken và ete. Cho Y đi qua dd brom dư thấy có 0,075 mol brom tham gia phản ứng. Tính x biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Đề số 2. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. phản ứng cộng B. phản ứng thế. C. phản ứng tách. D. phản ứng cháy. Câu 2: Chất có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CH3 có tên là : A. 2,2đimetylpentan B. 2,3đimetylpentan C. 2,2,3trimetylpentan D. 2,2,3trimetylbutan Câu 3: Cho Isobutan tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:
- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan, thu được 9g H 2O. Dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch, nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 30g B. 32g C. 35g D. 40g Câu 5: Công thức tổng quát của anken là: A. CnH2n( n 2) B. CnH2n2 ( n 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D. CnH2n( n 3) Câu 6: Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 7: chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But1in B. But2in C. propin D. etin Câu 8: Poli(butadien) ( hay cao su buna) là sản phẩm trùng hợp của: A. CH2= CH – CH = CH2 B. CH2 = CH= CH2 C. CH2= C(CH3) CH= CH2 D. CH2 = C = CH2 Câu 9: Axetilen có thể điều chế bằng cách : A. Nhiệt phân Metan ở 1500 C B. Cho nhôm cacbua hợp nư ớc C. Đun CH3COONa với vôi t ôi xút D. A v à B Câu 10: Có 4 chất :metan, etilen, but1in và but2in.Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa : A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là: A. n> n B. n= n C. n
- A. 48,0. B. 24,3. C. 43,2. D. 27,0. Câu 19: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,477. B. 43,931. C. 42,158. D. 45,704. Câu 20 . Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lương X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 26,88 lít D. 44,8 lít. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có: 1. propan + Cl2 (as) 4. but2en + HCl 2. buta1,3đien + 2H2 5. glixerol + Cu(OH)2 3. propilen + dd KMnO4 6. vinylaxetilen + dd AgNO3/NH3 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. a. Xác định CTPT, viết CTCT 2 ancol b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hh c. Cho 21,5 gam hỗn hợp (2 ancol trên và glixerol) tác dụng với Na dư thu được 7,28 lít khí (đktc) Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp trên phản ứng với Cu(OH)2 thấy có 19,6 gam Cu(OH)2 phản ứng. % m các chất trong hh . Đề số 3. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1.Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế B. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 (n≥1)đều là ankan C. Các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 2: Hidrocacbon X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. X là:A. isopentan B. pentan C. neopentan D. 2metyl butan Câu 3: Hợp chất sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là: A. Isopentan B. 2metyl hexan C. 2 – metylpentan D. 4 metylpentan Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm CH4 , C3H8 , C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O .Giá trị của m là A. 6g B. 2 g C. 4 g D. 8 g Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Ank1in có khả năng thế bởi ion kim loại (+ dd AgNO3/NH3) B. Ankin có đồng phân hình học C. Ankin và Anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội D. Ankin không có đồng phân mạch cacbon Câu 6: Cho CTCT (CH3)2CH CH2 CH = CH2 .Tên gọi của chất trên là: A. 4metyl pent1en B. 1,1 dimetyl but3en C. 4,4 dimetyl but1en D. 2metyl but4en Câu 7 . Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon không no là phản ứng cộng 2. Ạnken là hidrocacbon có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử 3. Ancol bậc 1 tác dụng với CuO,t0 tạo ra andehit 4. C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo 5. Etilen bị khử bởi dung dịch KMnO4
- 6. C5H8 có 3 đồng phân ankin có thể tác dụng với AgNO3/NH3 Chọn số phát biểu đúng: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 8: Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng phương pháp nào sau đây: A. Tách hidro từ etilen. B. Crackinh propan. C. Cho H2 tác dụng axetilen. D. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc Câu 9. Có bao nhiêu ancol có cùng công thức phân tử C3H8Ox có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh? 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 10: Ancol etylic được tạo ra khi A. thủy phân saccarozơB. thủy phân tinh bột C. lên men glucozơ D. lên men tinh bột Câu 11: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4etyl pentan2ol. B. 2etyl butan3ol. C. 3etyl hexan5ol. D. 3metyl pentan2ol. Câu 12: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X làA. 40%. B. 75%. C. 25%. D. 50%. Câu 14 Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4 B. C3H4 C. C4H6 D. C2H2. Câu 15. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 g am. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 16: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 17. Cho các phát biểu sau (1) Ankadien là hidrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết ba. (2) Ancol tan nhiều trong nước do ancol có khả hình thành liên kết hidro với nước. (3) Ankin có liên kết ba đầu mạch có phản ứng thế với ion kim loại (AgNO3/NH3). (4) Ankin làm mất màu dung dịch Brom và dung dịch thuốc tím (5) Hidrocacbon không no có liên kết ba là ankin (6) Ankan có khả năng tham gia phản ứng thế với dung dịch Brom Số phát biểu sai là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 18. Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá (cộng nước)tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4 Câu 19: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70 . PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có: 1. 2metylpropan + Cl2 (as) 4. axetilen + H2O 2. buta1,3đien + Br2 (1:1) 5. etilen glicol + Cu(OH)2 3. but1en + dd KMnO4 6. vinylaxetilen + dd AgNO3/NH3 Câu 2. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, no hở, tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo 2 ancol
- b. Xác định % khối lượng mỗi ancol c. Cho hỗn hợp Y gồm glixerol, etanol, H2O và 2 ancol trên. Cho m gam Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2(đktc) . Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 11,34 gam H2O. Biết trong Y glixerol chiếm 25% về số mol. Tính giá trị m? H ẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn