intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2 với các câu hỏi ôn tập được biên soạn bạn sát chương trình SGK Hóa học 10 giúp các em hệ thống kiến thức trong tâm môn học một cách bài bản. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Đông Dương CS2

  1. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKII MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Dạng 1. Viết phƣơng trình phản ứng Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a. KClO3 KMnO4  O2  Fe3O4  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 O3  I2 b. FeS  H2S  S  SO2  CaSO3  CaSO4. S  H2S  H2SO4 d. KMnO4  O2  SO2  K2SO3  K2SO4  BaSO4. e. H2S  S  H2S  SO2  H2SO4  FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  FeCl3. f. SO2  SO3  H2SO4  FeSO4  Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  FeCl3  NaCl  HCl  FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2O3. g. Dạng 2. Nhận biết Câu 2. Nhận biết các dung dịch không màu sau đây bằng phương pháp hóa học a. NaNO3, NaOH, HCl, Na2SO4. e. KNO3, KBr, KI, Ba(NO3)2. b. NaNO3, BaCl2, Na2SO4, Na2CO3. f. NaBr, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2. c. KOH, H2SO4, HCl, NaNO3. g. Ba(OH)2, NaOH, HCl, NaNO3. d. K2SO4, NaOH, H2SO4, NaBr. Dạng 3. Bài toán SO2 + dd kiềm Câu 3. Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 250ml dd NaOH 2M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Dẫn 12,8g khí SO2 vào 250ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng. Câu 5. Dẫn 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 150ml dd NaOH 3M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 6. Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 150ml dd NaOH 3M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 7. Dẫn 12,8g SO2 vào 100ml dung dịch NaOH 3M. Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 8. Dẫn 6,72 lít khí SO2 vào 150ml dd NaOH 3M. Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng. Dạng 4. Toán hỗn hợp Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 18,6g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong 250g dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). a. Tính phần trăm (%) khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. 1
  2. Trƣờng THPT Đông Dƣơng CS2 Tổ Hóa học c. Thêm 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) vào dung dịch X. Sau phản ứng thoát ra V (lít) khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định giá trị V? Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg trong 200g dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 8,96 lít khí H2 (đktc). a. Tính phần trăm (%) khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. c. Thêm 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) vào dung dịch X. Sau phản ứng thoát ra V (lít) khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định giá trị V? Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 12,55g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong 200g dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). a. Tính phần trăm (%) khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. c. Thêm 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) vào dung dịch X. Sau phản ứng thoát ra V (lít) khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định giá trị V? Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 3,52g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg trong 250g dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (đktc). a. Tính phần trăm (%) khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. c. Thêm 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) vào dung dịch X. Sau phản ứng thoát ra V (lít) khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định giá trị V? Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp kim loại Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dd X và 7,84 lít khí SO2 (Đktc). a. Tính phần trăm (%) khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. c. Thêm 1 lượng dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được m (g) kết tủa. Xác định giá trị m? Dạng 5. Giải thích hiện tƣợng – liên hệ thực tế Câu 14. Thủy ngân được dùng trong nhiệt kế. Khi nhiệt kế bị vỡ thì thủy ngân có thể bị thoát ra ngoài môi trường. Ngoài ra, thủy ngân rất dễ bay hơi, hơi thủy ngân rất độc. Em hãy nêu 1 phương pháp hóa học để có thể thu dọn thủy ngân trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. Câu 15. Em hãy nêu các bước để có thể pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc. Có thể đảo ngược các thao tác trên được không? Vì sao? Câu 16. Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí (H2S) (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí? Câu 17. Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit. Dước tác dụng của O2 và hơi nước trong không khí SO2 sẽ phản ứng tạo thành mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá (thành phần chính là CaCO3), thép (thành phần chính là Fe). a. Viết phương trình phản ứng hình thành mưa axit từ SO2. b. Viết các phương trình hóa học chứng minh mưa axit phá hủy công trình bằng đá và thép. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2