Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn luyện kiến thức dựa trên trọng tâm chương trình của môn học hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo để ôn luyện, chuẩn bị chu đáo cho bài thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
- TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 2019-2020 HÓA HỌC 11 A-Phần lý thuyết Các kiến thức về: Khái niệm, công thức phân tử chung, công thức cấu tạo, đồng phân, tên gọi, tính chất vật lý,tính chất hoá học, điều chế của: ankan, anken, ankin, ankađien, benzen và đồng đẳng của benzen, stiren, ancol, phenol, anđehit. B-Phần bài tập Câu 1: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit? A. CH3-CHOH- CH3. B. (CH3)3COH C. C6H4(OH)CH3. D. CH3-CH2-OH Câu 2: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO2 ( đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của ancol X là: A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,8 gam H2O và 36 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol .Gía trị của m và x lần lượt là: A. 46,8 và 0,6. B. 46,8 và 0,2. C. 25,2 và 0,6. D. 25,2 và 0,2. Câu 4: Cho các chất có công thức cấu tạo : CH3 OH OH CH2 OH (1) (2) (3) Chất nào không thuộc loại phenol? A. (1) và (3). B. (1) . C. (3) D. (2). o Câu 5: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t thu được andehid đơn chức. X là: A. Ancol no, đơn chức bậc 1 B. Ancol đơn chức bậc 2 C. Ancol đơn chức bậc 3 D. Ancol đơn chức Câu 6: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là: A. 3-metyl butan-2-ol. B. 2-metyl butan-1-ol C. 1,1-đimetyl propan-2-ol. D. 3-metyl butan-1-ol. Câu 7: Cho 6,4 gam ancol metylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư) thu được V lít khí H (ở đktc). Giá 2 trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Câu 8: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ? A. Phenol. B. Etilenglicol. C. Etanol. D. Toluen Câu 9: Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ? A. 2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2 B. C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 C. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O D. C6H5OH + 3Br2 C6H3OBr3 + 3HBr Câu 10: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2. Câu 11: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit khí H 2 (đkc). Công thức phân tử của X là: A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH D. C2H5OH. Câu 12: Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là: A Xuất hiện kết tủa màu vàng B Không hiện tượng gì xảy ra C Xuất hiện kết tủa màu trắng D Dung dịch phenol không màu chuyển thành màu xanh Câu 13: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là: A. Cu(OH)2. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4 D. Quỳ tím. Câu 14: Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?. A Br2 B Cu(OH )2 C Na D KOH Câu 15: Điều kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH CH2 = CH2 + H2O là : o o A. H2SO4 đặc, 100 C B. H2SO4 đặc, 120 C C. H2SO4 đặc, 140oC D. H2SO4 đặc, 170oC Câu 16: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
- Câu 17: Hãy chọn câu phát biểu sai: A. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic B. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng. C. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng Câu 18: Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu vàng B. Không hiện tượng gì xảy ra C. Xuất hiện kết tủa màu trắng D. Dung dịch chuyển thành màu xanh Câu 19: Glixerol có công thức là: A HO-CH2-CH2-OH B CH3-CH2-CH2-OH C HO-CH2-CH2-CH2-OH D HO-CH2-CHOH-CH2-OH Câu 20: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A 4. B 8. C 6. D 2. Câu 21: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n - 1OH (n≥3). B. CnH2n +1CHO (n≥0). C. CnH2n + 1COOH (n≥0). D. CnH2n + 1OH (n≥1). Câu 22: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C H OH là 2 5 A. Na, Fe, HBr. B. CuO, KOH, HBr. C. NaOH, Na, HBr. D. Na, HBr, CuO. Câu 23: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. C2H5OH +CH3COOH B. C2H5OH + HBr C. C2H5OH+O2 D. C2H5OH +NaOH Câu 24: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là: A. Nước brom không bị mất màu B. Nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng C. Nước brom chuyển sang màu xanh D. Nước brom mất màu, kết tủa trắng xuất hiện Câu 25: Dùng thuốc thử nào để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: phenol, stiren, ancol benzylic? A. dd brom B. Na C. NaOH D. quỳ tím Câu 26: Để phân biệt 2 lọ dung dịch chứa glixerol và propan-1-ol bị mất nhãn, người ta dùng: A. dd AgNO3/NH3 B. Na kim loại C. Nước brom D. Cu(OH)2 Câu 27: Chất nào trong các chất dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3CHO Câu 28: Phương pháp sinh hóa để điều chế ancol etylic là: A. Axetilen hợp nước B. hiđrat hóa anken C. thủy phân dẫn xuất halogen D. lên men glucozơ Câu 29: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH Câu 30: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2. Câu 31: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 32: Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-OH thuộc loại: A. Ancol thơm B. Ancol no C. Phenol D. Ancol không no Câu 33: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc, 170oC thì thu được anken Y có tỉ khối so với X là 0,6. Công thức phân tử của ancol X là: A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D. C5H12O Câu 34: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
- Câu 35: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 36: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4? A. Xuất hiện kết tủa trắng B. dung dịch KMnO4 bị mất màu C. Sủi bọt khí D. dung dịch KMnO4 không bị mất màu Câu 37. Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. Etilen B. Etan C. Axetilen D. Stiren Câu 38: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 39: Cần bao nhiêu mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol ? A. 100. B. 200. C. 400 D. 300. Câu 40: Cho 1,84 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ? A. 2,4. B. 1,96. C. 0,98. D. 4,8 Câu 41: Cho 1,38 gam glixerol tác dụng với Na dư, thu được bao nhiêu ml khí H2 (đktc)? A. 224 B. 336 C. 504 D. 448 Câu 42: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng rắn giảm 0,16 gam.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H2 là 12. Giá trị m A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức A thu được 8,8 gam CO2. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy A là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 44: Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/ NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Câu 45: Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của ankan là? A. C5H12 B. C3H8 C. C6H14 D. C4H10 Câu 46: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng: A. Ankin B. Ankadien C. Cả ankin và ankadien. D. Anken Câu 47: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. H2O Câu 48: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ: A. đun nóng ancol etylic với H2SO4 đ ở 170OC. B. cho axetilen tác dụng với H2 (Pd, tO). C. craking butan. D. cho etylclorua tác dụng với KOH/C2H5OH. Câu 49: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, t0). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit. A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính khử. D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. Câu 50: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch: A. Ancol etylic 460. B. Dung dịch HCHO 37% - 40% về khối lượng trong nước. C. Dung dịch HCHO 25% - 30% về thể tích trong nước. D. Dung dịch CH3CHO 40% về thể tích trong nước. Câu 51: Khi cho anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với hiđro, sản phẩm thu được là: A.C2H5OH B. CH3OH C. CH2=CH-OH D. C2H5CHO Câu 52: Cho 3 khí: Fomanđehit, axetilen, etilen. Một thuốc thử có thể phân biệt ba khí trên là: A.Nước brom C. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B.Dung dịch thuốc tím (KMnO4) D. A, B, C đều đúng
- Câu 53: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e). Câu 54: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60,24% và 39,76% B. 40,53% và 59,47%. C. 32,85% và 67,15%. D. 39% và 61%. Câu 55: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH Câu 56: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 57: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị của x và y . A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 58: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 25%. B. 50%. C. 20%. D. 40%. Câu 59: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230g ancol etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là A. 56g. B. 84g. C. 196g. D. 350g. Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO 2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 61: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và ankin X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3 trong NH3. Chất X là: A. Axetylen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in Câu 62: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 63: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 70,4%. B. 65,5%. C. 76,6%. D. 80,0%. Câu 64: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. Câu 65: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. ----------Hết----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn