intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường" sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. UBND THÀNH TP BÀ RỊA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 9 – HKII Năm học: 2023–2024 I. LÝ THUYẾT: CHỦ ĐỀ 11: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON- POLIME Rượu Etylic Axit Axetic Chất béo CTPT: C2H6O CTPT: C2H4O2 Chất béo là hỗn hợp nhiều este của CTCT viết gọn : CH3-CH2 -OH CTCT viết gọn : CH3COOH glixerol với các axit Công béo hoặc C2H5OH Công thức chung của thức chất béo là : (R-COO)3C3H5. Là chất lỏng, không Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong dầu hỏa, xăng… màu, tan vô hạn trong nước. Tính chất vật lý Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà Sôi ở 1180C, có vị chua (giấm tan được nhiều chất như Iot, ăn là dd axetic 2-5% ) Benzen
  2. - Phản ứng với Na (K, -Thủy phân trong môi trường axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O Ba, Ca) 3RCOOH + C3H5(OH)3 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 - Thủy phân trong môi trường kiềm (pư xà phò 2CH3COOH + 2Na hóa) 2CH3COONa + H2 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3. - PƯ este hóa tạo thành este etylaxetat (chất có mùi thơm, không tan trong nước) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Tính chất hoá học. ngọn lửa màu xanh, toả - Cháy với - Có đủ tính chất của axit: nhiều nhiệt Làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O với kim loại trước H, với bazơ, oxit bazơ, muối. *Lưu ý: rượu etylic không PƯ được với các KL từ Mg trở về sau - 2CH3COOH + Mg trong dãy HĐHH. (CH3COO)2Mg + H2 - CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O - 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa +H2O+CO2 Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha Dùng để pha giấm ăn, sản - Làm thức ăn cho ng và động vật. sơn, chế rượu bia, dược phẩm, điều xuất chất dẻo, thuốc nhuộm, - Dùng để sản xuất x chế axit axetic và cao su... dược phẩm, tơ... phòng, glixerol. ứng dụng
  3. Bằng phương pháp lên men tinh bột - Trong đời sống: Lên men dd hoặc đường rượu C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 CH3COOH + Hoặc cho Etilen hợp nước H2 O C2H4 + H2O C2H5OH - Trong phòng thí nghiệm: Điều chế 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4 - Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O CHỦ ĐỀ glucozơ saccarozơ tinh bột và xenlulo C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bột: n 1200 - Công thức 6000 phân tử Xenlulozơ: n 1000 14000 Chất kết tinh, không Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong n màu, vị ngọt, dễ tan nóng hồ tinh bột. Xenlulozơ không tan trong n trong nước, tan nhiều kể cả khi đun nóng. Trạng thái trong nước nóng. Tính chất vật lý
  4. Phản ứng tráng gương Thuỷ phân khi đun nóng Thuỷ phân khi đun n C6H12O6 + Ag2O trong dd axit loãng. trong dd axit loãng Tính chất C6H12O7 + 2Ag C12H22O11 + H2O (C6H10O5)n hoá học C6H12O6 + C6H12O6 nH2OnC6H12O6 quan trọng glucozơ fructozơ Hồ tinh bột làm dd chuyển màu xanh Thức ăn, dược phẩm, tráng Thức ăn, làm bánh kẹo, pha Tinh bột là thức ăn ch gương, tráng ruột phích. chế dược phẩm. người và động vật, là nguyên liệu để sản xu Ứng dụng đường Glucozơ, rượu Etylic. Xenlulozơ dù để sản xuất giấy, vải, gỗ và vật liệu xây dự Phản ứng tráng gương. Có phản ứng tráng gương sau Nhận ra tinh bột bằn khi đun nóng dd saccarozơ Iot: có màu xanh trong dd axit. trưng. Nhận biết II. BÀI TẬP: Dạng 1: Nhận biết * Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học, viết PTHH (nếu có): 1. Dung dịch: Glucozơ, rượu etylic, axit axetic. 2. Chất rắn: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. Dạng 2: Hoàn thành dãy chuyển hóa * Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 1.C2H4C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5C2H5OH C2H5ONa 2. Tinh bộtGlucozơ Rượu Etylic Axit axetic Kẽm axetat (5) Etyl axetat Natri axetat Dạng 3: Bài tập định lượng
  5. Bài 1: Cho 36g Axit axetic tác dụng với 18,4g rượu etylic có H 2SO4 đặc làm chất xúc tác và đun nóng thu được 37,4 g etyl axetat (este). Tính hiệu suất của phản ứng este hoá. Bài 2: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic (không có nước) phản ứng với Na dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 3: Khi lên men rượu m gam glucozơ, sinh ra 4,48 lít khí cacbonic ( đo ở đktc). Tính: a. khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b. khối lượng glucozơ đã dùng. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6gam hợp chất hữu cơ A, thu được 6,72 lít CO2 (đo ở đktc) và 7,2g H2O. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí hidro là 30. b. Viết tất cả các công thức cấu tạo của A. Bài 5: .Lên men giấm rượu etylic loãng thu được axit axetic. a. Từ 0,4 lít rượu 10o có thể tạo ra bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 85% và rượu etylic có D=0,8g/ml. b. Nếu pha loãng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu gam? Bài 6: Cho 32 gam hỗn hợp rượu etylic và nước tác dụng với natri dư thu được 11,2 lít khí (đo ở đktc). Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là 0,8g/ml, của nước bằng 1 gam/ml. Bài 7: Lên men giấm 0,2 lít rượu etylic loãng thu được 36 gam axit axetic, xác định độ rượu, biết hiệu suất của phản ứng là 90%, Drượu=0,8g/ml. Bài 8: Lên men rượu 1 tạ nho chín chứa 18% glucozơ, tính thể tích rượu etylic thu được, biết hiệu suất của quá trình lên men là 85%, Drượu=0,8g/ml. ĐỀ THAM KHẢO Câu 1. (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau 1. Cho các chất Na, CaO, Fe, CH3COOH số chất tác dụng được với rượu etylic là: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. 2. Hợp chất X vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Na 2CO3. Vậy X là: A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. (RCOO)3C3H5. D. C6H12O6. 0 3. Ý nghĩa của số ghi 30 trên chai rượu vang Đà Lạt là A. rượu được lên men ở 300C. B. trong 100g hỗn hợp có 30g rượu. C. trong 100ml hỗn hợp có 30ml rượu. D. khi uống vào nhiệt độ cơ thể là 300C. 4. Saccarozơ có nhiều trong thân cây A. nho. B. dừa. C. lúa. D. mía. 5. Phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. este hoá. C. trung hoà. D. xà phòng hoá.
  6. 6. Trong các chất sau, chất nào tác dụng với chất béo A. NaCl. B. Zn(OH)2. C. NaOH. D. C2H5OH. Câu 2. (1,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 . Câu 3. (2,0 điểm) Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). C2H4 C2H5OHCH3COOH CH3COONa CH4 Câu 4. (2,0 điểm) Lên men rượu m gam glucozơ (C6H12O6) sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đo ở đktc). Tính: a. khối lượng rượu etylic tạo thành. b. khối lượng glucozơ đã dùng. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 29,2 gam hỗn hợp rượu etylic và nước tác dụng với kali dư, thu được 11,2 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định độ rượu, biết Drượu= 0,8g/ml, Dnước= 1g/ml. -HẾT- Cô chúc các em luôn mạnh khỏe, chăm ngoan, đạt kết quả cao trong học tập!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2