Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
lượt xem 3
download
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn" sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
- Trường THCS Long Toàn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm Học 2022 - 2023 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật 1. Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá nănglượng. - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơthể. 2. Bài 23, 24,25, 26: Quang hợp ở thực vật Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh Hô hấp tếbào Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tếbào. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá nănglượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phângiải. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ câyxanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơikhô,...). – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở câyxanh.Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm củahạt. 3. Bài 27: Trao đổi khí ở thực vật - Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. - Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khíkhổng. - Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ởngười). 4. Bài 28, 29,30, 31 Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật.
- Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng , trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chấtdinh dưỡng ở thực vật; – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc,tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân, cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đixuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước vàlá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí chocây). - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật 5. Bài 32Cảm ứng ở sinh vật – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinhvật. Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếpxúc). – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một sốtập tính của động vật. 6.Bài 33: Tập tính ở động vật – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; – Nêu được vai trò của tập tính đối với độngvật. – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở độngvật. Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của độngvật.
- Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 7. Bài 34 Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật – Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinhvật. – Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và pháttriển. – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớnlên. Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vậtđó. 8.Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật – Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinhdưỡng). Trìnhbàyđượcmộtsốứngdụngsinhtrưởngvàpháttriểntrongthựctiễn(ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 9. Bài 36 Thực hành chứng minh Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật. – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinhtrưởng. Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, độngvật. Chủ đề 10 Sinh sản ở sinh vật 10. Bài 37 Sinh sản ở sinh vật – Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinhvật. – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinhvật. – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thựctiễn. – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minhhoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minhhoạ. – Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấymô). – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinhvật. – Nêu được vai trò của sinh sản hữutính. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữutính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thựcvật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả.
- – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻtrứng). Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thựctiễn. 11. Bài 38 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật – Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinhvật. – Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật. – Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn chocây. Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giớitính). Chủ đề 11 Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất 12. Bài 39 Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường (tế bào – cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. B. CÂU HỎI THAM KHẢO Câu 1. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và pháttriển. B. giúp sinh vật tạo ra những cá thể mới để duy trì liên tục sự phát triển củaloài. C. giúp sinh vật tăng số lượng và kích thước tế bào để đạt khối lượng tốiđa. D. giúp sinh vật có tư duy và nhận thức học tập để đảm bảo sự tồn tại và pháttriển. Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật? A. Lá cây bàng rụng vào mùahè. B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổimạnh. C. Hoa hướng dương hướng về phía MặtTrời. D. Cây nắp ấm bắtmồi. Câu 3. Khi trồng các loài cây thân leo như bầu, bí, mướp,... người ta thường làm giàn cho cây leo. Đây là ứng dụng dựa trên thí nghiệm chứng minh A. tính hướnghóa. B. tính hướngnước. C. tính hướng tiếpxúc. D. tính hướng ánhsáng. Câu 4. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. Là sự tăng lên về kích thước cơ thể do sự tăng lên về kích thước và số lượngmô B. Là sự tăng lên về khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào vàmô. C. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, từ đó làm cho cơ thể lớnlên. D. Là những biến đổi của của cơ thể sinh vật, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.
- Câu 5. Các nhân tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật? A. nhiệt độ, ánh sáng,nước. B. ánh sáng, nước, vật chất di truyền từ bốmẹ. C. nước, vật chất di truyền từ bố mẹ, nhiệtđộ. D. nhiệt độ, ánh sáng, vật chất di truyền từ bốmẹ. Câu 6. Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn lần lượt là A. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởngthành. B. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 2 chân → nòng nọc 4 chân → ếch con → ếch trưởngthành. C. phôi → trứng → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởngthành. D. trứng → phôi → nòng nọc → nòng nọc 4 chân → nòng nọc 2 chân → ếch con → ếch trưởngthành. Câu 7. Khi sử dụng chất kích thích để điều hòa sinh trưởng và phát triển của cây trồng cần A. sử dụng vào thời điểm ngay sau khi hạt nảy mầm hoặc trước khi cây ra hoa để đảm bảo an toàn thựcphẩm. B. tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng của các nhà sản xuất và các chuyên gia để đảm bảo an toàn thựcphẩm. C. sử dụng cùng một loại chất kích thích cho tất cả các loại cây trồng để đảm bảo an toàn thực phẩm. D. sử dụng cùng một liều lượng chất kích thích cho tất cả các giai đoạn sinh trưởng của câyđể đảm bảo an toàn thựcphẩm. Câu 8. Sinh sản là A. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống nhằm tạo ra đặc điểm thích nghi mới đảm bảo sự sinh trưởng liên tục củaloài. B. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống nhằm tạo ra các thể mới (con) đảm bảo sự phát triển liên tục củaloài. C. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống nhằm tạo ra các loài mới đảm bảo sự phát triển liên tục của sinhgiới. D. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống nhằm tạo ra các đặc điểm thích nghi mới đảm bảo sự phát triển liên tục của sinhgiới Câu 9. Sinh sản vô tính là A. hình thức sinh sản có sự kết hợp của các tế bào sinh sản chuyênbiệt. B. hình thức sinh sản ở tất cả các loại sinhvật. C. hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửcái. D. hình thức sinh sản có nhiều hơn một cá thể thamgia. Câu 10. Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử và phát triển thành cơ thểmới. B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử và phát triển thành cơ thểmới. C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử và phát triển thành cơ thể mới.
- Câu 11. Hoa lưỡng tính là: A. hoa có đài, tràng vànhuỵhoa B. hoa có đài, tràng và nhịhoa C. hoa có nhị vànhuỵhoa D. hoa có đài và trànghoa Câu 12. Quá trình sinh sản ở sinh vật được diễn ra định kì ở mỗi loài là do yếu tố nào tham gia quá trình điều hoà sinh sản? A.Nhiệt độ B. Thức ăn C.Gió D. Hormone Câu 13. Cảm ứng ở sinh vật là: A. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơthể. B. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơthể. C. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơthể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. Câu 14. Tập tính bẩm sinh là những tập tính: A. Sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thểđó. B. Sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng choloài. C. Học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thểđó. D. Học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng choloài. Câu 15. Hình dưới đây chứng minh cho hiện tượng cảm ứng nào ở thực vật? A. Tính hướng đất âm của rễ, hướng sáng dương củathân. B. Tính hướng tiếpxúc. C. Tính hướng hoá. D. Tính hướngnước. Câu 16. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào? A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinhtrưởng. B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho pháttriển. C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đếnnhau. D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn vớinhau. Câu 17. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. Là sự tăng lên về kích thước cơ thể do sự tăng lên về kích thước và số lượngmô B. Là sự tăng lên về khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào và mô.
- C. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, từ đó làm cho cơ thể lớnlên. D. Là những biến đổi của của cơ thể sinh vật, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơthể. Câu 18. Ở cây 2 lá mầm, mô phân sinh bên nằm ở vị trí nào của cây? A. Phân bố ở ngọn củacây B. Phân bố ở rễcây C. Phân bố ở chồi bên củacây D. Phân bố theo hình trụ, dọc thâncây Câu 19. Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của: A. mô phân sinh cành B. mô phân sinhbên C. mô phânsinhlóng D. mô phân sinh đỉnh Câu 20. Sinh sản vô tính là: A. hình thức sinh sản có sự kết hợp của các tế bào sinh sản chuyênbiệt. B. hình thức sinh sản ở tất cả các loại sinhvật. C. hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửcái. D. hình thức sinh sản có nhiều hơn một cá thể thamgia. Câu 21. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm: A. đảm bảo sự phát triển liên tục củaloài. B. duy trì sự phát triển của sinhvật. C. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinhvật. D. giữ cho cá thể sinh vật tồntại. Câu 22. Nhóm các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật là: A. gió, nước,hormone B. gió, nước, thức ăn, nhiệt độ, độẩm C. gió, nước, thức ăn,hormone D. thức ăn, nhiệt độ, conngười Câu 23. Quá trình sinh sản ở sinh vật được diễn ra định kì ở mỗi loài là do yếu tố nào tham gia quá trình điều hoà sinh sản? A. Nhiệtđộ B. Thứcăn C.Gió D. Hormone
- Câu 24. Trong sinh sản vô tính, chồi con hình thành được nhìn thấy ở sinh vật nào dưới đây? A.Con người B.Amip C.Thuỷ tức D. Vi khuẩn Câu 25: Liên hệ thực tiễn, kể tên một số hiện tượng cảm ứng ở thực vật? Câu 26: Hãy cho biết mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? Câu 27: Hãy nêu hai đặc điểm chỉ sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Câu 28: Kể tên những yếu tố ảnh hưởng đến sự thụ phấn ở thực vật và sự thụ tinh ở động vật? Câu 29: Hãy nêu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ? Câu 30: Nêu một số yếu tố điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật? Câu 31: Hãy nêu những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi, trồng trọt? Câu 32. Hãy nêu hai đặc điểm chỉ sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ? Nêu vai trò của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính trong thực tiễn ? Câu 33. Nêu ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ và dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ? Câu 34. Nêu các ứng dụng của sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật trong thực tiễn? Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy giải thích ý nghĩa của các biện pháp đó ? Câu 35. Giải thích cơ sở của ứng dụng sau đây: huấn luyện chó kéo xe ? Câu 36. Hãy sử dụng hình ảnh sau để kể tên các giai đoạn phát triển của con người từ khi mới sinh ra đến lúc trưởng thành? * Cô chúc các em ôn tập và làm bài tốt*
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn