intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 8 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II  ­  MÔN TOÁN  8  NĂM HỌC 2018­2019 A) ĐẠI SỐ : I) Lý thuyết 1. Định nghĩa phương trình .bất phương trình  bậc nhất một ẩn? Ví dụ? 2. Nêu  các phép  biến đổi tương đương phương trình ? Bất phương trình ?  3. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu  6. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 7. Nêu các tính chất của bất đẳng thức . II) Bài tập:  Bài 1 :   Giải phương trình :  a) 3x +1 = 7x ­ 11                                        b) 2(x+1) = 3+2x            4 5 1 c) 2,3x – 2 .(0,7+2x) = 3,6 ­ 1,7x              d) x 3 6 2 Bài 2: Giải  các pt sau: 5 x − 4 16 x + 1 3 ( x − 11) 3 ( x + 1) 2 ( 2 x − 5 ) a)     =                                           b)  = − 2 7 4 5 10 x+2 3 ( 2x − 1) 5x − 3 5 1 1 1 c)  + − = x +                          d)  ( x + 1) + ( x + 3) = 3 − ( x + 2 ) 3 4 6 12 2 4 3 Bài 3: Giải các phương trình sau: a). ( 5x  +  2 )   ( x − 7 )   =  0 b) ( 2x +1) =( x −1 ) 2 2 c ) ( x 2 − 5 ) ( x + 3) = 0 d ) 3 ( x −1 ) ( 2x −1) =5 ( x +8 ) ( x −1 ) e). x 2 –  x  –  6  =  0              g ). x 3 +  x 2 +  x  +  1  =  0 Bài 4: Giải các phương trình sau: x+5 1 2x − 3 3 3 x − 20 1 13 x −102 a) − = b) + + = 3x − 6 2 2 x − 4 2x −16 x −8 8 3x − 24 1 5 15 12 1 − 3x 1 + 3x c) − = d) = − x +1 x − 2 ( x + 1) ( 2 − x ) 1− 9x 2 1+ 3x 1 − 3x x +1 5 12 2x + 1 2x −1 8 e) − = 2 +1 f) − = 2   x−2 x+ 2 x −4 2x −1 2x + 1 4x −1 Bài 5  : Giải các pt sau : a ) 2x = x − 6 b) ­3x = x − 8 d ) 5x ­ 4 = 4 − 5x Bài 6 : Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số  5 1 x−4 a )2x − 3 f 0 b)2 − 5x ppp 17 c ) x 20 d) ( x −1 ) 6 4 6 e)8x + 3 ( x + 1 ) f 5x − ( 2 x − 6 )                    
  2. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH : Bài 7:  Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng ,dự định đến Hải Phòng vào lúc 10  giờ 30 phút. Nhưng mỗi giờ ôtô đi chậm hơn dự kiến 10km nên mãi đến 11 giờ  20 phút xe mới đến Hải phòng. tính quãng đường Hà Nội Hải Phòng Bài 8: Một người đi ôtô dự định đi từ A đến B với vận tóc 48km/h nhưng sau  khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy ô tô bị tàu hỏa chặn đường trong 10 phút, do đó  để đến B đúng thời gian đã định người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính  quãng đường AB? Bài 9: .Lúc  8h sáng, một chiếc ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau  36km, rồi ngay lập tức quay trở về  và đến bến A lúc 12h30’. Tính vận tốc lúc  ca nô xuôi dòng, biết vận tốc dòng nước là 6km/h. Bài 10:  Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó  trong 24h. Nếu đội thứ nhất làm 10h, đội thứ hai làm 15h thì cả hai đội làm  được một nửa công việc. Tính thời gian mỗi đội làm một mình để xong công  việc Bài 11:  Hai đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than , theo đó mỗi ngày phải  khai thác được 50 tấn. Khi thực hiện , mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn. do  đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và còn vượt mức 13 tấn. Hỏi  theo kế hoạch đội phải khai thác theo kế hoạch bao nhiêu tấn than Bài 12: Tổng hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó Bài 13: Tìm số Tự nhiên có 4 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng  trước và chữ số 1 vào đằng sau số đó thì số đó tăng gấp 21 lần Bài 14: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng  chiều rọng 20m thì diện tích tăng 2700m2. Tính mỗi chiều B­ HÌNH HỌC : I) Lý thuyết
  3. 1. Phát biểu định lí Ta let thuận và đảo? Vẽ hình? ghi GT­ KL?  2. Phát biểu hệ quả của định lí Talet? Vẽ hình? ghi GT­KL? 3. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT­KL của định lí về tính chất đường phân giác của  tam giác? 4. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT­KL về 3 trường hợp đồng dạng của  hai tam giác? 5. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT­KL  về trường hợp đồng dạng đặc biệt của  hai  tam giác vuông? II ­ Bài tập Bài 1:   Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy,  cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA. NB a.Tính tỉ số   NC b.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN? Bài 2:    .Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao  điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC. a.Chứng minh IK // AB b.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF. Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC và các đường cao BD, CE, AM cắt nhau tại H. a,Chứng minh:   ∆ABD : ∆ACE b, Chứng minh:  ∆AED : ∆ACB  và tính  AED  biết  ACB = 480 c, EH.EC=EA.EB d, Chứng minh H là giao điểm ba đường phân giác của tam giác EDM Bài 4:      Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BC = 20cm, AH = 8cm.  Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB. a.) Chứng minh : AB2 = BH . BC  b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC. c)Tính diện tích tam giác ADE Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác  BD; đường cao AH.  Tính độ dài  BC ;  BH  ;  AH  ; AD?
  4. Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD  và BE gặp nhau ở H. a).Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH. b).Tính độ dài HD, BH c).Tính độ dài HE Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình  chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:   a) BH.BD = BK.BC         b)CH.CE =  CK.CB c) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở  Q  ; M là trung điểm của BC. Chứng minh: H ; M ; Q thẳng hàng. Bài 8 :  Cho tam giác ABC cân tại A ; trên BC lấy điểm M , vẽ ME ; MF vuông  góc với AC ; AB. kẻ đường cao CH. Chứng minh: a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM. b) Tam giác BHC và tam giác CEM đồng dạng. c) ME + MF không đổi khi M di động trên BC. Bài 9:  Cho hình hộp chữ nhật ABCDA′ B′ C′ D′  có AB = 10cm  ; BC = 20 cm  ;  AA′   = 15cm.  a)   Tính thể tích hình hộp chữ nhật.                       b)   Tính độ dài đường chéo AC′  của hình hộp chữ nhật. Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm ; cạnh bên  SA = 12 cm.  Tính :  a) Đường chéo AC                      b) Tính đường cao SO và thể tích hình chóp. BÀI TẬP NÂNG CAO : Bài  1 :  Giải các phương trình sau:
  5. 1− x 2− x x 11x + 1 11x −1 11x + 2 11x − 2 2− x 1− x x a) =1 + − b) − + = c) −1 = − 2013 2012 2014 86 88 85 89 2001 2002 200 x − a −b x −b −c x − a −c d) + + =3 e) ( x − 1 ) ( x + 1 ) ( x + 2 ) .x = 24 c a b −3 −3 −3 9 f ) ( x + 3 ) + ( x + 5 ) = 16 4 4 g) + 2 + 2 = x − 5x + 4 x − 11x + 28 x −17x + 70 14 2 x + 5 x +1 8 h) x 4 + 3x 3 − 7x 2 − 27 x − 18 = 0 i) = − 2 x −1 x − 3 x − 4 x + 3 Bài  2 :  cho a,b,c>0 chứng minh rằng : a2 b2 c2 a b c bc ac ab 1)                      2)  a b c b c c a a c 2 a b c ab bc ca a b c a2 b2 c2 3)                     4)  a b c a b b c c a 2 b c a CÁC ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Câu 1: Giải các phương trình sau: a.  3­2x = 3(x+1) – x – 2                    c. (x + 2) (3x + 1) + x2 = 4 2 1 3 x 11 b. (3x+2)(4x­5) = 0                             d.  x 1 x 2 ( x 1)( x 2) e.  4 + 2 x = −4 x Câu 2 :.  Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về  người đó chỉ đi với vận tốc trung bình là 12 km/h nên thời gian về nhiều hơn  thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB? Câu 3: Giải các bất phương trình và biểu diễn  tập nghiệm trên trục số. a)(2x + 1)2 + (1 ­  x )3x    (x+2)2 ; b) (x – 4)(x + 4)    (x + 3)2 + 5 x+3 x+2 2x − 3 c) +1 < x + ;                            d) 3; 4 3 x+5 Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm. TRên cạnh AB lấy điểm M sao cho  AM = 2,25 cm. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N a) Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN. b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh K  là trung điểm của MN.
  6. c) Nếu BN là tia phân gíac của góc ABC thì diện tích tam giác ABC là bao  nhiêu?  Câu 5:  x y 2( x y) Cho x + y = 1 và x.y   0. Chứng minh rằng:  y 3 1 x 3 1 x 2 y 2 3 0                                                               Đề 2 : Câu 1:. Giải các phương trình sau: 2x 1 3x 5 a.  7x – 8 = 4 x + 7               b.    ­ x +2 =  3 4 3x 2 6x 1 c.                      d ) 5 x − 3 x − 2 = 0 x 7 2x 3 Câu 2 : Cho phương trình ẩn x: ( m­1)x + m2 – 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 2 b) Tìm giá trị của m sao cho phương trình (1) nhận x = 3 làm nghiệm Câu 3: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị  3 và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng  . Tìm phân số ban  4 đầu? Câu 4: Giải các bất phương trình và biểu diễn  tập nghiệm trên trục số. a) (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 + 3 ; b) x(2x – 1) – 8                               d) >1 4 8 2 x−3 Câu 5 .Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 4cm, HC = 9 cm.  Kẻ HD   AB;  HE   AC a) Chứng minh  ABH       CAH  S b) Tính độ dài đoạn thẳng DE. c) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E cắt BC theo thứ tự tại M  và N. Tính diện tích tứ giác DENM ?  Câu 6:  a b a) Tính giá trị biểu thức P =   biết 2a2 + 2b2 = 5ab và b > a > 0. a b
  7. x − 1986 − 1987 x − 1985 − 1987 x − 1985 − 1986 b)  Giải phương trình  + + =3 1985 1986 1987 ĐỀ 3 Câu 1: (1,5đ)Giải các phương trình sau:             a/  4 ­ 3x  =  2x ­ 6        b/ (x – 3)(2x + 8) = 0          x 6 2 x + 12   c/  + = 2 x+2 x−2 x −4 Câu 2: (1,0 đ) a/ Cho m > n  Hãy so sánh: 15 – 6m và 15 – 6n  b/ Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 2 − 5x  ≤ −2x − 7  trên  trục số.           Câu 3:(1,5 đ)Hình lăng trụ đứng tam giác  ABC. A B C  có đáy là  ∆ABC vuông tại A  biết: AB = 5 cm;  AC = 12 cm; AA’ = 20 cm.  a/ Tính thể tích của lăng trụ đứng.  b/ Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng. Câu 4 (2,0đ).Tính độ dài trên hình vẽ bên. Hình 1 : Tính  DC ?                                             Hình 2: MN//BC                                                                                         Tính MN                                         Câu 5: (1,0 đ) Tổng số học sinh tiên tiến của hai khối 7 và 8 là 270 em. Tính số học sinh tiên tiến  của mỗi 3 khối, biết rằng   số học sinh tiên tiến của khối 7 bằng  60%  số học sinh tiên tiến của  4 khối 8 Câu 6: (2,0đ) Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Biết AB = 2cm, BD = 4cm, DC = 8cm a)  Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC.            b)  Tính số đo góc ABC , biết  ᄋADB = 400 Câu 7: (0,5 đ) Giải phương trình: x − 3 = 4 x + 9 x − 11 x − 3 x + 5 x x − 6 x + 10 Câu 8: (0,5 đ) Giaûi phöông trình sau:  + + = + + 2001 2009 2017 2012 2006 2022 ­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­ Đề 4 Câu 1:  Giải các phương trình sau:
  8. a.  4x − 2 = 0 b.  ( x + 5)(2 x − 3) = 0 x −1 x 5x − 2 c.   − = x + 2 x − 2 4 − x2 7 d .  x 2 − x − 2 = 0 3 Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a.  3 − 2 x x+6 2x −1 4x + 9 b.   > 3 5 Câu 3:  Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó  đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng  đường AB. Câu 4: Tính thể tích của một lăng trụ đứng có chiều cao bằng 7cm, đáy là tam  giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết AB=6cm,  AC=8cm. a. Chứng minh  VHBA : VABC b. Tính độ dài BC và AH c. Chứng minh  AB 2 = BC.BH d. Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích  của hai tam giác ACD và HCE. ..........hết..........
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2