Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
lượt xem 4
download
"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Toán lớp 6. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
- NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN LỚP 6 A. TRẮC NGHIỆM I. SỐ - ĐẠI SỐ 1. Nhận biết được số đối của một phân số; 2. Viết được hỗn số dương về dạng phân số; 3. Nhận biết được số thập phân âm; 4. Thực hiện được làm tròn số thập phân theo yêu cầu cho trước. II. HÌNH HỌC 1. Nhận biết được khái niệm tia; 2. Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng; 3. Nhận biết được khái niệm góc (đỉnh, cạnh); viết tên góc; xác định được các góc trên hình vẽ cho trước. III. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM: 1. Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản. 2. Nhận biết được dữ liệu thống kê (số và không phải là số); nhận biết được các cách thu thập dữ liệu. 3. Đọc được dữ liệu ở dạng bảng thống kê. 4. Nhận ra được vấn đề, quy luật (đơn giản) dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng biểu đồ tranh. 5. Làm quen với một số mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản. 6. Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất cơ bản. B. TỰ LUẬN I. ĐẠI SỐ 1. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên phân số, số thập phân. 2. Vận dụng được tính chất của các phép toán trên phân số để tính nhanh, hợp lý giá trị của biểu thức. 3. Vận dụng được các kiến thức đã học về phân số, số thập phân, tỉ số phần trăm để giải quyết vấn đề (đơn giản) trong thực tiễn. II. HÌNH HỌC 1. Vẽ được các hình: đường thẳng; đoạn thẳng, tia, vẽ điểm trên tia. 2. Biết tính độ dài đoạn thẳng. III. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM: 1. Mô tả được dữ liệu ở dạng biểu đồ dạng cột. 2. Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất cơ bản. ---------- Hết --------
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 Câu 1. Số đôi của là: 13 13 7 7 7 A. B. C. D. 7 13 13 13 3 Câu 2. Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là : 5 13 13 10 7 A. B. C. D. 5 5 5 5 Câu 3. Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ? A. 2,017 . B. 3,16 . C. 0,23 . D. 162,3 . Câu 4. Làm tròn số 127,6421 đến hàng phần mười ta được kết quả là A. 127,7. B. 127,6. C. 127,64. D. 128. Câu 5. Hai tia Ax và By có vị trí như thế nào với nhau? A. Đối nhau B. Trùng nhau C. Không đối nhau, không trùng nhau D. Vừa đối nhau, vừa trùng nhau Câu 6. Đoạn thẳng AB là: A. Hình gồm hai điểm A,B . B. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B . C. Hình gồm hai điểm A,B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B . D. Hình gồm hai điểm A,B và một điểm cách đều A và B . Câu 7. Tia đối của tia NM là M N P A. tia PM . B. tia MN . C. tia MP . D. tia NP . Câu 8 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: A. MA MB B. MA MB AB AB C. MA 2MB D. MA MB 2 Câu 9. Cho điểm I là trung điểm của đoạn MN, biết MI = 6cm. Khi đó độ dài của đoạn MN bằng: A. 3cm B. 6cm C. 9cm D.12cm Câu 10. Cho đoạn thẳng AB=24 cm. Gọi C và D lần lượt là trung điểm của đoạn AB và AC. Khi đó độ dài đoạn CD bằng: A. 12 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 6 cm Câu 11. Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn: ̂ = 90⁰; ̂ = 120⁰; ̂ = 40⁰; ̂ = 175⁰?
- A. ̂ B. ̂ C. ̂ D. ̂ Câu 12. Góc MNP. Đỉnh và cạnh của góc là A. Đỉnh M , cạnh MNvà MP B. Đỉnh P, cạnh PNvà PM C. Đỉnh N, cạnh NM và NP D. Đỉnh N, cạnh MN và PN Câu 13. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù D. Góc vuông là góc có số đo bằng 900 Câu 14. Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là A. Góc A, E, C là góc vuông, B, D là góc nhọn. B. Góc A, C là góc vuông, góc B, D là góc tù, góc E là góc nhọn. C. Góc A, E, C là góc nhọn, góc B, D là góc tù. B. Góc A, C là góc bẹt, góc B, D là góc nhọn, góc E là góc tù. Câu 15. Nếu tung đồng xu 13 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: 5 8 2 9 A. B. C. D. 13 13 13 13 Câu 16. Một hộp bút màu có nhiều màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân rất thích phần thưởng là đôi giày. Hỏi có chắc chắn Xuân rút thăm trúng phần thưởng đôi giày hay không? A. Chắc chắn B. Rất chắc chắn B. Không trúng thưởng D. Không chắc chắn Câu 18. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra khi Xuân rút thăm. A. Hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày, một cái bàn. B. Hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày. C. Hai hộp bút màu, hai bức tranh. D. Không trúng thưởng. Câu 19. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Có kết quả nào Xuân không trúng thưởng không? A. Chắc chắn có. B. Chắc chắn không. C. Đáp án A và B đúng. D. Đáp án A và B sai.
- Câu 20: Một túi có 7 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ. Không nhìn vào túi, Minh lấy ra liên tục 3 viên bi màu xanh biết mỗi lần lấy ra là một viên bi. Hỏi sự kiện nào sau đây đã xảy ra? A. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu xanh. B. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu đỏ. C. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu xanh hoặc đều màu đỏ. D. Đáp án A và C đúng. Câu 21. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6C sử dụng các phương tiện khác nhau để đến trường Đi bộ Xe đạp điện Xe đạp Phương tiện khác (Mỗi ứng với 2 học sinh) Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết: Có bao nhiêu học sinh đi bộ đến trường ? A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 12 . Câu 22. Bạn Lan ghi nhớ năm sinh của mỗi người trong gia đình kết quả ghi lại trong bảng sau: Thành viên Bố Mẹ Lan Em Lan Năm sinh 1986 1988 2009 2012 Tuổi của Bố, mẹ, Lan, em Lan lần lượt tính vào năm 2021 là A. 35; 33; 12; 9. B. 33; 35; 12; 9. C. 1987; 1986; 2009; 2011. D. 33; 35; 12 ; 10. Câu 23. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 1 chấm xuất hiện 4 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: 1 1 6 6 A. . B. . C. . D. . 20 5 20 23 Câu 24. Lượng mưa trung bình ở hai tỉnh A và B từ tháng 5 đến tháng 8 được cho bởi biểu đồ sau Lượng mưa trung bình trong bốn tháng ở tỉnh A, B lần lượt là
- A. 38,75 mm; 45,5 mm B. 43,0 mm; 38,75 mm C. 84,25 mm; 6,75 mm D. 6,75 mm; 84,25 mm Câu 25. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2 ). B. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A. C. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương. D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em. Câu 26. An liệt kê năm sinh của một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau: 1971 2021 1999 2050 Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là: A. 2050 . B. 1999 . C. 2021 . D. 1971 . Câu 27. Quan sát biểu đồ sau và cho biết: Có bao nhiêu vé mệnh giá 300 nghìn đồng được bán ra? A. 300 . B. 200 . C. 400 . D. 500 . Số lượng vé xem hòa nhạc bán ra 1000 Số lượng vé (chiếc) 800 600 400 200 0 100 nghìn 200 nghìn 300 nghìn 500 nghìn 1 triệu Giá vé (đồng) Biểu đồ cột dưới đây thể hiện xếp loại học lực của khối 6 của một trường THCS
- Câu 28. Hãy cho biết khối 6 có bao nhiêu học sinh giỏi? A. 40 B. 30 C. 32 D. 25 . Câu 29. Tổng số học sinh khối 6 là bao nhiêu? A. 140 B. 144 . C. 214 . D. 220 . iểu đồ ột ế ại họ ự h i ớ v Câu 30. Hãy cho biết số học sinh giỏi lớp nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu bạn A. Lớp 6A nhiều hơn 1 bạn. B. Lớp 6B nhiều hơn 1 bạn. C. Hai lớp bằng nhau. D. Lớp 6 A nhiều hơn 3 bạn. B. PHẦN TỰ LUẬN I. PHẦN SỐ_ĐẠI SỐ DẠNG 1 : THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Tính 2 5 2 5 5 7 15 8 a) b) c) : d) 3 12 9 12 6 12 16 25 Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau : 1 3 5 1 1 5 2 1 4 5 a) : b) 75% 1 0,5 : c) 8 4 6 2 2 12 3 3 9 6 Bài 3: Tính nhanh 5 6 2 5 2 1 5 3 a) 1 b) c) 11 11 3 7 3 4 8 8 3 7 3 18 7 8 7 12 7 1 3 5 3 3 3 6 d) e) f) 4 25 4 25 5 19 5 19 5 19 5 7 5 7 5 7 Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau ( thực hiện nhanh nếu có thể): a) 35,8 17, 2 16, 4 4,6 b) 5,3 2,8 4 5,3 c) 34,72 32, 28 : 5 57, 25 36,05 : 2 d )2,5. 4,68 2,5. 5,32 e)5,36.12,34 5,36 .2,34 DẠNG 2 : TÌM X Bài 1: Tìm x , biết a) x.12,5 (32,6 10, 4).5 2 1 3 5 2 b) :x c) x 3 3 5 6 3
- x 12 1 1 2 7 f) x 30% 1,3 d) e) x 4 2 2 3 12 Bài 2 : Tìm x ( làm tròn số đến hàng phần mười), biết: a) 2,7 x 3,6 12,8 b) 20,1 5, 2 x 11,3 c) 2,34 5, 4 : x 1,32 DẠNG 3: BÀI TOÁN THỰC TẾ VỀ PHÂN SỐ 3 Bài 1: Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số 10 lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? 5 Bài 2 : Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán số trứng thì còn lại 21 quả . 8 Tính số trứng mang đi bán. Bài 3: Bài kiểm tra Toán của lớp 6A sau khi chấm xong được xếp thành 3 loại: số bài 3 2 loại Giỏi chiếm tổng số bài, số bài loại khá bằng tổng số bài. Số bài loại trung bình 8 5 chiếm 9 bài. a) Tính tổng số bài kiểm tra của lớp 6A ? b) Tính tỉ số phần trăm của số bài loại giỏi so với tổng số bài của lớp ? 3 Bài 4: Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc cuốn sách, ngày thứ 8 1 hai đọc cuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách này dày 3 bao nhiêu trang ? II. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho: OA = 3cm, OB = 6 cm, OC = 4 cm. a) Vẽ hình đã cho. b) Tính AB? c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? d) Điểm C có phải là trung điểm của AB không? Vì sao? Bài 2: Cho ba điểm M, N, P không thẳng hang. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Trên đoạn thẳng NP lấy các điểm A và B sao cho A nằm giữa N và B. Vẽ đoạn thẳng MA, MB. a) Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành? b) Đọc tên các góc, viết kí hiệu, xác định đỉnh và các cạnh của góc đó. ( Chú ý: Mỗi góc chỉ được đọc một lần). Bài 3: Cho các góc có số đo là: 1000 ;180 ;750 ;1410 ; 200 ;1800 ;1240. a) So sánh các góc. b) Phân loại các góc. A B Bài 4: Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau: E D C
- III. PHẦN SÁC XUẤT – THỐNG KÊ Bài 1. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về các loại trái cây yêu thích của các bạn học sinh lơp 6A. Em hãy cho biết: a) Có bao nhiêu bạn thích ăn Cam? b) Có bao nhiêu bạn thích ăn Ổi? c) Loại trái cây nào đa số được các bạn chọn? d) Em hãy đọc và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng. Bài 2. Trong hộp có một số bi xanh và một số bi đỏ và 1 số bi vàng. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau: Loại viên bi Màu xanh Màu đỏ Màu vàng Số lần 27 12 21 a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể. b) Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” có luôn xảy ra không? c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được viên bi màu xanh. Bài 3. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi: a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng Bài 4: Cho biểu đồ biểu diễn số huy chương của đoàn thể thao trường THCS Nguyễn Đức Cảnh và trường THCS Lê Quý Đôn tại hội khỏe cấp tỉnh.
- a. Tổng số huy chương trường THCS Nguyễn Đức Cảnh là bao nhiêu? b. Số huy chương đồng trường THCS Lê Quý Đôn nhiều hơn trường THCS Nguyễn Đức Cảnh là bao nhiêu? c. Số huy chương bạc trường THCS Nguyễn Đức cảnh ít hơn trường THCS Lê Quý Đôn là bao nhiêu? Bài 5: Điều tra về loài hoa yêu thích nhất của 30 học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu như sau: H H M C C H H Đ Đ C L H H C C L C C L M C Đ H C C M L L H C Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan a) Lập bảng thống kê từ bảng dữ liệu trên b) Tính tỉ số phần trăm của số hoa hồng so với tổng số hoa của 30 học sinh lớp 6A1. Bài 6: Một hệ thống siêu thị thống kê lượng thịt lợn bán được trong bốn tháng đầu năm 2020 ở biểu đồ trong Hình 4. a) Lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh trên. b) Tính tỉ số phần trăm của số tấn thịt lợn bán được trong tháng 4 so với tổng số tấn thịt lợn trong 4 tháng của hệ thống siêu thị. Bài 7: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số xe đạp một cửa hàng đã bán được trong các năm từ năm 2016 đến năm 2020.
- :10 xe và : 5 xe. a. Tính tỉ số phần trăm của số xe bán được năm 2019 so với tổng số xe bán được trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. b. Tính tỉ số phần trăm của số xe bán được năm 2017 so với tổng số xe bán được trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020. BÂÌ TẬP NÂNG CAO 102019 1 Bài 1: Không dùng máy tính hãy so sánh và B . 102020 1 3 8 15 9999 Bài 2: Thực hiện phép tính . . ... 4 9 16 10000 1 1 1 1 Bài 3: Thực hiện phép tính 1 1 1 ... 1 1.3 2.4 3.5 2019.2021 3n 2 Bài 4: Cho n là số tự nhiên. Chứng tỏ là phân số tối giản 2n 1 2 2 2 Bài 5: Thực hiện phép tính ... 1.4 4.7 97.100 12n Bài 6: Cho A . Tìm giá trị của n để: 3n 3 a) A là một phân số. b) A là một số nguyên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 45 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 37 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn