Đề cương ôn tập môn đường lối cách mạng
lượt xem 62
download
Đề cương ôn tập môn đường lối cách mạng gồm các câu hỏi tự luận kèm theo đáp án, là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giữa kì và cuối kì. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn đường lối cách mạng
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG Khái niệm: ĐLCM của ĐCS việt nam là hệ thống các quan đi ểm, ch ủ trương,chính sách về mục tiêu, phương hướng nhiệm vujvaf giải pháp của cách mạng VN . Đường lối cách mạng được thể hiện qua cương lĩnh , nghị quy ết của Đảng. CÂU 1: Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của đòng chí Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập ĐCS Việt Nam, ý nghĩa c ủa sự ra đời….. ( Vì sao ĐCS VN ra đời là một ql tất yếu của ls, Vì sao DCS VN ra đời vào lúc này…………….. ĐCSVN ra đời như thế nào, ngyên lí thành lập ĐCSVN) Dàn ý: Các mốc thời gian hoạt động Nguyễn Tất Thành (NAQ) từ 1911 đến 1930 *1911-1920 *1920-1930 (chú ý năm 1925……….: vai trò của TT sản + tri thức Trả lời: HCLS: a/ hc quốc tế Từ cuối tk 9, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do c ạnh tranh sang giai đo ạn đ ế quốc chủ nghĩa. Hàng loạt các nc CÂu CÁ mất độc lập. Các nc ch ủ nghĩa đ ế quốc tang cường chiến tranh xâm lược áp bức các nước thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với CNĐQ ngày càng dâng cao . PTGP dân tộc diễn ra mạnh mẽ. • Ảnh hưởng của CNMLNin Từ giũa thế kỷ 19 phong trao đấu tranh gp của gc CN diễn ra mạnh mẽ đặt ra yêu cầu bức thiết là phải có hệ thống lý luận vơi tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp trong cuocj đấu tranh chông chủ nghĩa tư bản. CNMAC ra đời là học thuyets của những người cộng sản, sau đó được Lê nin phát triển trở thành CNMLN. (sau này: Chủ nghĩa MLN đã duocdj truyền bá vào VN làm cs ho PTYN pt và thay đổi về chất theo khuynh hướng VS. NAQ đã v ận dung sáng tạo CNMLN vào thực tiễn cách mg VN đáp ứng nhu cầu của CMVN từ đó sags lập ra ĐCS VN, lấy nền tảng CNMLN lam nèn tảng tư tưởng cho ĐCSVN ) • Tác động của cách nạng thang 10 nga b/ HCLS trong nc • Xh VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- - Về chính tri: thi hành cs trực tri, chia để tri, tức là trực ti ếp cai tr ị, chia VN thành 3 kỳ, thủ tiêu toan bộ quyền tự do dân chủ của nd. - Về KT: biến nền kt nc ta hoàn toàn phụ thuộc vào phap….khai thac tnguyen… chú trọng pt công nghiệp nhung vẫn duy trì nền nông nghiệp lạc hậu theo pthức sx phong kiến. - Về văn hóa: thực hiện cs ngu dân ,truyền bá văn hóa đồi tr ụy, nô dịch và vong bản. - Sự phân hóa gc và sự ra đời của các c m ới khi ến cho t/c XH VN thay đổi từ phong kiến thuần túy => pk nửa thuộc địa. Hình thành hai mâu thuẫn cơ bản là : mt gc và mt dtộc. c/ Sự thất bại của các pt gpdt đi trước. Ngay từ khi TD pháp xl các ptgpdt liên t ục di ễn ra sôi n ổi : pht c ần vương, Yên thế…các pt của các sĩ phu yêu nc…nhưng điều thất bại vì dl cũ không còn phù hợp không đap ứng đ ược nhu c ầu khách quan của tt XH VN………… d/ phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Đứng trước tình cảnh mất nc và nhận ra đc con đ ường c ứu nc c ủa các bậc tiền bối đi trc ….người thanh niên tên NTThành qđ ra đi tìm đường cứu nc. Đó cũng là qt người chuyển biến từ NTT đ ến NAQ và sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập ĐCS ở VN. -1911 NTT ra đi tìm đường cứu nc, trong quá trình đó ng đã tim hi ểu kĩ các cuộc cm trên tg : cmts Pháp, Mỹ …và kl tuy các cu ộc cm đó giành tlợi như.g chưa tới nơi. -1917 cm tháng 10 Nga thắng lợi đã ảnh hưởng quyết định đ ến s ự chuyển biến lập trường của NAQ về CMVS. _ Đặc biệt năm 1920 khi NAQ đọc sơ thảo luận cương của Leenin về vấn đề dan tộc và thuộc địa, NAQ đã tìm th ấy con đường gi ải phóng cho DTVN “trong thời đại ngày nay muốn cứu nước không có con đường nào khác ngoài on đường CMVS”
- - Tại ĐH Đảng XH pháp , NAQ đã bỏ phiếu tán thành và gia nhập QTế3, tham gia thành lập ĐCS Pháp. Sự ki ện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của NAQ từ một người yêu nước trở thành ng cs. Bắt đầu từ đây cùng với việc thực hiện truyền bá CNMLN người đã chuẩn bị các đk đ ể thành lập ĐCSVN - • Chuẩn bị về tư tưởng chính trị Ở pháp : từ năm 1921 -1923, thông qua các bài báo, sách và các bài phát biểu tại các diễn đàn ở Pháp như các báo: Nhan đạo 1920, Những người cùng khổ 1921, báo đời sống công nhân, với nội dung tố cáo t ội ac của thực dân đế quốc, khơi dậy long yêu nước của nhân dân ta. Th ức t ỉnh lòng tự tôn dân tộc. Ở Nga: từ tháng 6 năm 1923 đ ến cu ối năm 1924 ng tham d ự ĐHQT ế nông dân , Đại hội lần thứ 5 QTCS, ng vi ết nhi ều bài báo tham lu ận và nhiều bài đăng trên các báo Nga. Đây là dịp ng đi sâu nghiên c ứu kinh nghiệm cm tháng 10 , từng bc ht tt gpdt. Ở TRung Quốc : từ năm 1924 -1927 ng tham gia sang l ập t ờ báo Thanh niên (1925) và xuất bản các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). Năm 1927 ng đã trình bày hệ thống quan điểm lý lu ận v ề CMGPDT ở thuộc địa trong tác phẩm Đường cách mệnh: ĐCmệnh nêu rõ t/c và nhiệm v ụ của cách m ạng VN: là cách m ạng gpdt mở đường tiến lên chủ nghĩa xh. Hai cu ộc cm này có quan h ệ m ật thiêt với nhau: cm là sự nghiệp của qu ần chúng , do đó ph ải đoàn k ết toàn dân. Nhưng cái cốt lỗi của nó là công-nông và ph ải luôn ghi nh ớ r ằng công nông là người chủ cách mệnh. Muốn thắng lợi thì phải có đảng lãnh đ ạo. Đ ảng mu ốn v ững m ạnh thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, chủ nghĩa chân chính nh ất, ch ắc ch ắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa MACln. Về vấn đề đoàn kêt quốc tế của cm VN, NAQ xác đ ịnh “ cm AN Nam cũng là một bộ phận của cm thế giới. Ai lam cm trong thế giới đều là đồng chí của dân AN NAM cả.” Về pp cm , ng nhấn mạnh đến vi ệc ph ải giác ng ộ và t/ch ức qchúng cm, phải làm cho qc hiểu rõ mục đích của cm, bi ết đ ồng tâm hi ệp l ực đ ể đánh đổ gc áp bức bóc lột mk, làm cm phải bi ết cách làm, ph ải có m ưu l ược, có như thế mới bảo đảm thành công cho cuộc khởi nghĩa v ới s ự n ổi d ậy c ủa toàn dân…
- Tác phẩm ĐCMệnh đã đề cập đến những v ấn đ ề c ơ b ản c ủa m ột cương lĩnh chính trị, chuản bị về tt chính trị cho việc thành l ập Đ ảng CS ở VN. • Chuẩn bị về tổ chức Cuối năm 1924 Người về đến Qu ảng Châu , tìm g ặp các thanh niên VN đag hđ cm. NAQ thành lập các tổ chức quan trọng: Thành lập hội LH các DT bị áp bức Á Đông. Thành lập VNTNCM ĐChí Hội (6/1925), t ổ chức tiền thân của ĐCSVN sau này. Từ 1925-1927 hội đã đào t ạo được hàng tram thanh niên yêu nc VN, giảng viên chính thức là đồng chí NAQ Sự ra đời của 3 tổ chức CS ở 3 miền : từ 1928 trở đi nh ờ có hđ của các hội viên VNTNCMĐC hội mà ptcm phat triển từ tự phat sang tự giác, phong trào đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của đ ội tiên phong cm đó là ĐCS. Nắm bắt được nhu cầu này, các hội viên TNCM ĐC hội nhanh chóng thành lập các Đảng cs : DDCS ĐẢng ra đ ời ở B ắc kỳ (6/1929), An Nam CS Đảng ra đời ở Nam Kỳ (9/1929), Đông Dương cs liên đoàn ra đơi ở T/ kỳ (1/1930). Việc ra đời của 3 t/c Đảng đã cho th ấy sự phát tri ển l ớn m ạnh của phong trào cn và đáp ứng nguyện vọng của gc cn VN song sự tồn tại một lúc 3 t/c cs đã dẫn đến sự phân tán, chia rẽ v ề tổ chức, giảm uy tín cán bộ, gây hoang mang trong qchúng. Một đòi hỏi khẩn thiết là phải thống nhất 3 t/chức thành một. Đó chính là nhiệm vụ cấp bach của những người cs. Trước tình hình trên, 3/2/1930 ĐC NAQ chủ trì hội ngh ị h ợp nhất Đảng tại Hương Cảng TRung Quốc , lấy tên ĐẢng là ĐCS VN. Hội nghi thảo luận và thông qua các văn kiện : chánh c ương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắc của ĐCS VN. ( đây là cương lĩnh c/trị đàu tiên của Đảng)………. • KẾt luận (ý nghĩa của việc t/lập ĐCS) • Đảng ra đời là một ql tất yếu của dt và gc. Đó là s ự kết h ợp c ủa CNMLn ,phong trào cn và phong trào giải phóng dt (pt yêu nc) đây cũng là nguyên lý quy luật ra đời của ĐCS. • Nó là bước ngoặc vĩ đại của dân tộc VN + Nó đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nc và gc lãnh đạo + Sự ra đời của Đảng góp phần đưa con thuyền CMVN đi đến thắng lợi với cương lĩnh đúng đắn. + Chứng tỏ g/c cn trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM
- • Đảng ra đời có cương lĩnh CMKH thể hiện qua n ội dung c ương lĩnh • CMVN trở thành một bộ phận của CMTG , có mối quan hệ khan khít với CMTG. CMVN sẽ nhận được sự giúp đỡ và góp phần mk cho CMTG. • ĐẢng ra đời đánh dấu bc nhảy vọt của CMVN. Câu 2: Nội dung cương lĩnh đầu tiên của Đ ảng và ý nghĩa c ủa c ương lĩnh? So sánh với nội dung của luận cương c/trị tháng 10 do đồng chí Tr ần Phú soạn thảo? HCLS • Hcls của sự thành lập ĐCSVN • Nội dung của cương lĩnh + Cương lĩnh chiến lược của CMVN là tiến hành CMTS dân quyền, tiến đến thổ địa cách mạng tiến lên XHCS ( b ỏ qua giai đoạn pt tư bản chu nghĩa NAQ xác định được chỉ có CNXH mới bảo đảm giữ vững được đlập dân tộc và độc lập dt sẽ góp phần XD va pt cnxh) + Nhiệm vụ của CMTSDQ : chống đqu ốc và pk tay sai làm cho nc VN hoàn toàn độc lập, đem lại ruộng đất cho dân cày, l ập râ chính phủ công nông binh, tổ chức ra công nông ( qu ốc h ội hóa toàn bộ xí nghiệp của đế quốc giao cho nhà nước qu ản lí. NAQ đã thấy được mau thuẫn cơ bản của một xã hội thu ộc địa . Do vậy ng đã kết hợp nhuần nhuyễn độc đáo nhi ệm v ụ dân t ộc, dân chủ, dương cao ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân t ộc lên hang đầu). + Lực lượng tham gia cm: cn, nd, tiểu tư sản tri thức. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ va tsdt ít nhất phải trung lập lập or lợi dụng họ khi họ chưa ra mặt phản cm . ( người đã th ấy rõ thái độ chính trị của các giai tầng trong xh VN, từ đó có c/s đkết, lôi kéo họ. Xây dựng mặt trận thông nhất trên cơ sở liên minh công nông tri thức ,đòng thời phân hóa cô lập kẻ thù, để tiến t ới cô l ập chúng.) + Lãnh đạo cách mạng:, là ĐCS VN đội tiên phong c ủa g/c cn. Nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của cm.
- + Quan hệ CMVN là một bộ phận khan khít c ủa CMTG, ph ải thực hiện đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và vô sản trên toàn thế giới nhất là VS pháp. + Ý nghĩa của cương lĩnh. + Lần đầu tiên VN có cương lĩnh chính tr ị tuy r ất ng ắn g ọn nhưng phản ánh tương đối đâỳ đủ những quy lu ật vận đ ộng và phát triển nội tại, khách quan của xh VN, đáp ứng đ ược nh ững nhu cầu cơ bản và cấp bách của nd ta, đồng thời phù hợp với xu thế phát triển của thời đai ls mới. + Chính cương vắn tắt , SÁch lược vắn tắt đã tr ở thành ng ọn c ờ đoàn kết toàn Đảng, tòan dân. Là vũ khí sắc bén của những ng cộng sản trước mọi kẻ thù. Là cơ sở cho các đường lối ch ủ trương của CMVN trong hơn 70 năm qua và là nhân tố quan trọng đã chỉ đường cho dân tộc ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. + Thể hiện sự nhận thức và vận dụng đúng đắn chủ nghĩa MLNin vào thực tiễn cm của NAQ + Đây là cương lĩnh chính trị sang tạo, kết hơp đúng đắn nv DTDC, mang đậm tính dân tộc và nhân văn v ới t ư t ưởng ch ủ y ếu là độc lập tự do dân chủ. + Như vậy mặc dù còn rất vắn tắt sơ lược nhưng cương lĩnh chính trị đã thể hiện tính đúng đắn trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và đặc biệt có ý nghĩa lâu dài trong ti ến trình vận động cm của Đảng ta nhất là trong thời đại ngày nay. • So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và lu ận cương tháng 10/1930 của Trần Phú • HCLS Cuối năm 1930 trong lúc pt cm đang diễn ra mạnh mẽ, để đáp ứng nhu cầu cm BCH TW lâm thời ĐCSVN triệu tập hội ngh ị l ần th ứ nhất tại Hương Cảng TQ. Hội nghị quyết định ; + Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương + Bầu ra BCHTW chính thức của Đảng do Tr ần Phú làm T ổng Bí thư + Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Tr ần Phú so ạn thảo Nội dung của LC
- + Nhiệm vụ chiến lược của CM ĐD trong thời kì mới : tiến hành CMTSDQ tiếp tục phát triển TBCN tiến lên CMXHCN + Nhiệm vụ của CMTSDQ ở ĐD chống phong kiến tay sai và đế quốc + Động lực cm (LL tham gia) bao gồm g/c CN +ND + Lãnh đạo : đảm bảo quyền lãnh đạo của g/c CN v ới đ ội tiên phong là ĐCS • Ưu điêm của LC là đã chỉ rõ h/thức đtranh, mqh giữa cm VN, cm Đông Dương với CM tg. CMVN là một bộ phận của CMTG. • Hạn chế của LC: Do chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của XH thuộc điạ ĐD nên không đưa vấn đề giải phóng dt lên hàng đ ầu mà quá n ặng về vấn đề đấu tranh giai cấp • Không thấy được thái độ chính trị và khả năng CM của một b ộ phận tiểu tư sản tri thức, phú nông, trung tiểu địa chủ… để lôi kéo họ tham gia CM. • Những hạn này đã được Đảng sửa đổi dần qua QTĐTCM. Câu3: Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng thời Kì (1939-1945). Ý nghĩa của CMT8 năm 1945. (Nội dung của 3 hội nghị 6,7,8) *HCls : Trong và ngoài nước THẾ GIỚI • Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ: Ngày 1/9/1939 Phát xít Đ ức tấn công BaLan, 2 ngày sau Pháp và Anh tuyên chiến với Đức. Đế quốc Pháp lao vào vòng chiến. Chính phủ Pháp thi hành nhi ều bi ện pháp đàn áp lực lượng dân chủ trong nước và ptcm ở thu ộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, ĐCS Pháp bị đặt ra khỏi vòng pháp luật. • 6/1940 Đức tấn công Pháp làm Pháp đầu hàng. 22/6/1941 Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ đó, tính chất chiến tranh đế qu ốc chuyển sang chiến tranh giữa các llượng dan chủ do Liên Xô đứng đầu với các ll phÁT XÍT do Đức cầm đầu. TRONG NƯỚC • Trong thực tế, ở Việt Nam và Đông Dương, Pháp thi hành nhìu c/s thời chiến trắng trợn: phát xít hóa bộ máy chính trị, t ập trung ll
- đánh vào ĐCS Đông Dương, một số quyền tự do dân ch ủ b ị th ủ tiêu, ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện c/s “ kinh tế chỉ huy” nhằm vơ vét sức ng sức của phục vụ cho chiến tranh. .. • Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, 22/9/1940 Phát xít Nh ật ti ến vào L ạng Sơn và đổ bộ vào HẢi Phòng. 22/9/1940, tại Hà Nội Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật . Từ đó nd ta chịu cảnh một cổ hai tròng áp bức của Pháp- Nhật. Mâu thuẫn của dt ta với phát xit Pháp Nh ật gay gắt hơn bao giờ hết. • Nội dung chuyển hướng chỉ đạo +Từ khi chiến tranh tg thứ 2 bùng nổ, BCH TW ĐẢng đã h ọp h ội nghị lần thứ 6 (11/1939)- mở đầu sự chuyển hướng; hội nghị lần thứ 7 (11/1940) -bổ sung nội dung chuyển hướng và hội ngh ị l ần thứ 8 (5/1941)- hoàn chỉnh nội dung chuyển hướng. Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của cttg thứ 2 và căn cứ vào tình hình cụ thể trong nc, BCHTWĐ đã quyết định chuyển hướng ch ỉ đạo chiến lược với những nội dung sau: + Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: mâu thu ẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thu ẫn gi ữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp Nhật bởi : “…nếu không đòi độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn th ể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền l ợi c ủa b ộ phận, g/c đến ngàn năm cũng không đòi lại được. + BCH TƯ quyết định tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ,chia ruộng đất cho dân cày” bằng khẩu hiệu “ tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” “chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô, giảm tức”… + Thành lập VN độc lập đồng minh hội ( còn gọi là Vi ệt Minh) đ ể đoàn kết tập hợp ll cm nhằm mục tiêu giải phóng dân t ộc thay cho hình thức mặt trận trước đó; đổi tên các hội phản đ ế thành hôi cứu quốc. + Xác định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhi ệm v ụ trọng tâm của ĐẢng và nhân dân ta trong giai đo ạn hi ện t ại; ra sức phát triển ll cm (bao gồm ll chính tr ị và ll vũ trang), xúc ti ến xd căn cứ địa cm. + xác định Phuong châm và hình thái khởi nghĩa của nước ta: “ phải luôn luôn chuẩn bị 1 ll sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thu ận ti ện hơn cả mà đánh lại quân thù …với ll sẵn có, ta có th ể lãnh đ ạo cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có th ể
- giành thắng lợi mà mở đường chho một cu ộc tổng khởi nghĩa lớn”. + Chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lucwj t ổ chức và lãnh đạo của ĐẢNG, đồng thời chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ cho cm và đảy mạnh công tác vận động quần chúng. Đường lối giương cao ngọn cờ đấu tranh giải phóng dan tộc lên cao hơn hết thảy, tập hợp rộng rãi ng Việt Nam yêu nước trong mặt trận Viêt Minh, xây dựng ll chính trị của qu ần chúng ở c ả nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ điạ cm và ll vũ trang, nâng cao h ơn n ữa năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng là tinh thần chung c ủa quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. * Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược + Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được hoàn chỉnh góp phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của cm VN là đ ộc l ập dân t ộc, đưa đến những chủ trương, sự chỉ đạo đúng đắn để thực hi ện mục tiêu đó,. + Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giúp cho nd ta có đường hướng đúng để tiến lên gianh thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc và tự do cho nd. + Sự chuyển hướng chỉ đạo giúp công tác chuẩn bị giành độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trong cả nc, c ổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cm của quần chúng vùng lên đấu tranh giành chính quyền. + Ll cm đã tích cực xây dựng các tổ chức cứu qu ốc của qu ần chúng, đẩy nhanh việc phát triển ll chính tr ị và phong trào đ ấu tranh c ủa quần chúng. +Đảng đã chỉ đạo việc vũ trang cho quần chúng cm, từng b ước xây dựng ll vũ trang nd làm cơ sở đưa tới việc ra đ ời c ủa Vi ệt Nam Gi ải Phóng Quân sau này. + Đảng CSĐD cũng chỉ đạo việc lập các chi ến khu và căn c ứ đ ịa cm, tiêu biểu là căn cứ địa Bắc Sơn – Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng. SỰ CHỈ ĐẠO SÁNG TẠO TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG NẮM THỜI CƠ PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần : Đầu năm 1945, Chiến tranh tg II đã đi vào giai đoạn kết thúc. Quân đ ồng minh chuẩn bị tiến vào ĐNÁ. Phát xít Nhật lâm vào tình trang nguy kh ốn.
- Ngày 9/3/1945, Nhật nổ sung lật đổ Pháp trên toàn cõi ĐD ương, pháp chống cự rất yếu ớt và nhanh chóng đầu hàng. Ngày 12/3/1945, Ban Thường Vụ TW ra chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Nội dung + Chỉ thị đã nhận định : Nhật đảo chính Pháp sẽ tạo ra một cu ộc kh ủng hoang sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa th ự sự chín mu ồi , tuy nhiên nó sẽ làm cho những điều kiện t ổng kh ởi nghĩa mau chóng chin muồi. + Xác định kẻ thù là Nhật , khẩu hiệu “đánh đu ổi phát xít Nh ật”. Đ ồng thời chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nc làm ti ền đ ề cho khởi nghĩa. + Phương châm đấu tranh : phát động chiến tranh du kích, giải phóng t ừng vùng, mở rộng căn cứ địa. • Dự báo thời cơ: + Quân Đồng Minh vào ĐDương đánh Nhật, quân Nh ật kéo ra m ặt trận đánh quân Đồng minh để phía sau sơ hở. + Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền cm của nd Nh ật đ ược thành lập hoặc Nhật bị mất nc như Pháp năm 1940 và quân đôi viễn chinh Nhật mất tinh thần. + Cao trào kháng Nhật cứu nc đã thu đc những k ết qu ả quan trọng, là tiền đề trực tiếp đưa tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945. • Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: + Từ giữa tháng 3 năm 1945 tr ở đi cao trào kháng Nh ật c ứu nc đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung l ẫn hình thức. + Tháng 3/1945 tù chính trị nhà giam Ba Tơ kh ởi nghĩa, đ ội du kích BA TƠ ra đời. Đây là ll vũ trang cách mạng đầu tiên do Đảng tổ chức và lãnh đạo ở miền Trung. + Để chỉ đạo phong trào, Hội nghị quân sự cm B ắc kì đ ược triệu tập (5/1945) đã quy định thông nhất các ll vũ trang, phát tri ển ll bán vũ trang. Đồng thời, đẩy mạnh chiến tranh du kích, xây dựng chiến tranh trong cả nước: Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung ở Bắc Kỳ; Trưng Trắc, Phan Đình Phùng ở Trung Kỳ, Nguyễn Tri Phương ở Nam Kỳ. + Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh về Tân Trào, Tuyên Quang. Ngày 4/6/1945 theo chỉ thị của Ng “Khu giải phóng” được thành l ập g ồm Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một số vùng phụ cận. Khu gi ải
- phóng trở thành căn cứ địa chinh cách mạng cả và nước và là hình ảnh của nước Việt Nam mới. + Ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc TRung Bộ, phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói” đã lôi cuốn hàng triệu qu ần chúng tham gia biến thành cuộc khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhi ều địa phương. Trong thời gian ngắn, Đảng đã động viên được hàng tri ệu quần chúng tiến lên trận tuyến cm. + b) Đảng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước - Điều kiện phát động tổng khởi nghĩa (thời cơ tổng khởi nghĩa) : Chiến tranh thế giới II kết thúc, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (9-5-1945), phát xít Nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Tình thế cách mạng trực tiếp xuất hiện. Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương tước vũ khí quân Nhật. Vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chạy đua nước rút với quân Đồng minh. - Ngày 13-8-1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước từ tay phát xít Nhật, trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Hội nghị cũng quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền. - Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào, tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng do Hồ chí Minh làm Chủ tịch. Ngay sau Đại hội Quốc dân, Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “giờ quyết định vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 triệu nhân dân ta đã nhất tề vũng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Từ ngày 14-8: Giải phóng quân tiến công các đồn Nhật ở Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái. Ngày 14 đến ngày 18: Giành chính quyền ở Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phúc Yên, Thanh Hoá, Thái Bình. Ngày 19-8: Giành chính quyền ở Thủ đô Hà Nội. Ngày 23-8: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. Ngày 25-8: Quân Nhật ở Sài Gòn thất thủ. Ngày 28-8: Ta giành chính quyền trong cả nước. Uỷ ban dân tộc giải phóng tuyên bố tự cải tổ thành Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ trong vòng 15 ngày (14 đến 28-8) cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước, chính quyền về tay nhân dân. Ngày 30-8: vua Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm, áo bào cho đại diện Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2-9: Tại quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám Kết quả và ý nghĩa: - Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiền xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong hơn 80 năm, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế suốt 1000 năm và ách thống trị của phát xít Nhật. - Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người tự do, người làm chủ vận mệnh của mình. - Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật không hợp pháp trở thành một đảng cầm quyền và hoạt động công khai. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc, để lại những bài học kinh nghiệm quý cho phong trào đấu tranh giành độc lập và chủ quyền. - Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã chọc thủng một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ sụp đổ và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ. - Chứng minh cho tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin và những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Nguyên nhân thắng lợi: - Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, Chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông Dương đã chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành thắng lợi mau chóng, ít đổ máu. - Có sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng ta, của Hồ Chí Minh với đường lối cách mạng đúng đắn, dày kinh nghiệm, đoàn kết, thống nhất, nắm bắt đúng thời cơ, kiên quyết, khôn khéo. - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất, đoàn kết và thống nhất trong Mặt trận Việt Minh. - Quần chúng có quá trình chuẩn bị đấu tranh lâu dài (15 năm), được tập dượt qua ba cao trào cách mạng rộng lớn, tạo thành lực lượng chính trị hùng hậu có lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Bài học kinh nghiệm:
- Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Hai là, toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công-nông. Ba là, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Bốn là, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng để đập tan bộ máy Nhà nước cũ, lập ra bộ máy Nhà nước của nhân dân. Năm là, nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ. Sáu là, xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 4: Nội dung đường lối bảo vệ chính quyền cm và kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược? Hoàn cảnh lịch sử và ý nghĩa của đại hội Đảng lần thứ 2 tháng 2/1951? ( Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xl và sự can thiệp của Mỹ 1945-1954. Quá trình hình thành, ptriển và nội dung cơ bản của ĐLCMVN (54-75)? ) Giai đoạn 1946-1950 Hoàn cảnh lịch sử: Thuận lợi: Sau cách mạng tháng 8/45 chính quyền CM đã đc thiết lập từ TW dến địa phương. Có sự lãnh đạo của đảng, của chủ tịch HCM và của mặt trận việt minh. UY tín của đảng,chính phủ HCM cao hơn bao jờ hết . Nhân dân ta anh hùng dũng cảm trong chiến đấu và bầu nhiệt huyết cm tiếp tục đc duy trì để củng cố và giữ vững chính quyền cm Khó khăn: nạn đói đe doạ: nạn đói năm 45 làm hơn hai triệu đồng bào chết đói chính quyền thực dân coi người chết đói như một thứ rác rưởi. nạn đói ất dậu chưa kịp khắc phục thì 9 tỉnh đồng bằng bắc bộ bị lũ lụt ko cày cấy đc dẫn đến nạn đói mới lại xuất hiện -Tài chính khánh kiệt, nền kinh tế bị kiệt quệ.VD: trong cách mạng thang8 khi giành chính quyền chúng ta tiếp quản đc kho bạc chỉ có 1.233.000 đồng mà quá nửa rách nát ko tiêu đc. - Trình độ văn hoá của nhân dân rất thấp kém trên 90% số dân là mù chữ -Nạn ngoại xâm và nội phản nổi dậy chống phá cm một cách điên cuồng. 23/9/1945 pháp quay lại xâm lược lần hai lúc đó nc ta còn 6 vạn lính nhật đang chờ rải rác Những khó khăn này đã đặt chúng ta trc tình trạng ngàn cân treo sợi toc. Cùng lúc đó 1 loạt các tổ chức phản động ngóc đầu dậy chống phá cm như đảng đông dương tự trị, việt nam quốc dân đảng(việt quốc) và VN cách mệnh đồng minh hội( việt cách) Đứng trc tình hình đó ban thường vụ TƯ đảg họp hội nghị mở rộng do HCM chủ trì, đã quyết định chủ trương phát động cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trên phạmvi cả nc và đề ra đường lối, chủ trương kháng chiến của đảng.
- Đúng 20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu cuộc kháng chiến trong toàn quốc đã đc phát ra. Quân dân thủ đô HNội đã nổ tiếng súng mở đầu cuộc kháng chiến trong toàn quốc Tiếng súng kháng chiến đang rền vang cũng là lúc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM đc truyền đi kháp cả nc với quyết tâm “chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất nc, nhất định không chịu làm nô lệ” Từ tuyên ngôn độc lập đến chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/45), công việc khẩn cấp bây giờ (10/46), chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/46), và lời kêu gọi of chủ tịch HCM(19/12/1946), những quan điểm cơ bản của đường lối kháng chiến đã hình thành. giữa năm 1947, tổng bí thư trường trinh đã viết một loạt bài báo tập hợp thành cuốn sách “ kháng chiến nhất định thắng lợi” Nội dung ĐLKC chống Pháp xl: Mục đích của cuộc kháng chiến là giành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, XD chế độ dân chủ nhân dân, góp phần bảo vệ hoà bình thế giới. -Tính chất của cuộc kháng chiến lúc này vẫn là “cuộc cách mạng dân tộc giải phóng.cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hoàn thành, vì nc chưa đc hoàn toàn độc lập”. -Chính sách kháng chiến: lien hiệp vs dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết vs Miên, Lào & các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Thực hiện toàn dân kháng chiến…phải tự cấp, tự túc về mọi mặt. -nhiệm vụ của cuộc kháng chiến đc xđịnh ngay từ đầu: “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” -phương hướng chiến lược của cuộc kháng chiến: toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. -Quyết tâm kháng chiến: tinh thần qưuyết chiến quyết thắng của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta. -Đường lối k/chiến chống thực dân pháp là đường lối chiến tranh ndân, toàn dân, toàn diện, và lâu dài dựa vào sức mình là chính.: Toàn dân kchiến: đảng chủ trương sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả nc thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nc đánh giặc. Kháng chiến toàn diện : nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến chống lại cuộc ctranh xâm lược trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, tạo thành sức mạnh tổng hợp. Về chính trị phải đoàn kết toàn dân chống pháp xâm lược, phải thống nhất toàn dân, làm cho mặt trận dân tộc thống nhất mỗi ngày một vững, mỗi ngày một rộng. Phải củng cố chế độ cộng hoà dân chủ, xây dựng bộ máy k/c vững mạnh thống nhất quân, dân trong toàn quốc, ptriển các đoàn thể cứu quốc, củng cố bộ máy lãnh đạo k/c toàn dân. phải cô lập kẻ thù, kéo thêm nhiều bạn, làm
- cho ndân pháp và ndân các thuộc địa pháp tích cực ủng hộ ta, chống lại thực dân phản động pháp. Về quân sự: triệt để dùng “ du kích vận động chiến”, tiến công địch ở khắp nơi, vưa đánh địh vừa xd lực lượng, tản cư ndân ra xa vùng chiến sự. Về kinh tế, xd nền ktế k/c theo nguyên tắc vừa kháng chiến vừa kiến quốc, toàn dân tăng gia sx, tự túc, tự cấp về mọi mặt, xd ktế theo hướng “vừa k/chiến vừa kiến quốc”,gia sức phá kinh tế địc, ko cho chúng lấy ctranh nuôi ctranh. ktế kháng chiến về hình thức là ktế ctranh, về nội dung và dân chủ mới, chú trọng pt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp. Văn hoá, thực hiện hai nhiệm vụ: xoá bỏ nền văn hoá nô dịch, ngu dân, xâm lược của thực dân pháp và xd nền văn hoá dân chủ mới, dựa trên ba nguyên tắc dân tộc hoá khoa học hoá, đại chúng hoá. tất cả mọi hoạt động văn hoá lúc này phải nhằm thựchiện khẩu hiệu “ yêu nc và căm thù” Ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nc theo nguyên tắc “ bình đẳng và tương trợ. Triệt để, cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho ndân tgiới kể cả ndân pháp hiểu,tán thành và ủng hộ cuộc kchiến của ndân ta, đồng thời đẩy mạnh hoạt động biểu dương thực lực để đưa hoạt động ngoại giao giành thắng lợi. Kháng chiến lâu dài nhằm làm cho những chỗ yếu cơ bản của địch ngày càng bộc lộ, chỗ mạnh của địch ngày càng hạn chế,chõ yếu của ta từng bước đc khắc phục, chỗ mạnh của ta ngày càng đc phát huy Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của đảng, vào các đk thiên thời địa lợi, nhân hoà của đnc, đồng thời gia sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ qtế để chiến thắng kẻ thù. Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi. Đường lối kháng chiến của đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới về tư tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên xưa, là sự vận dụng lý luận ctranh cách mạng chủ nghĩa mác lêninvà kinhnghiệm nc ngoài vào đk ở VN. đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân pháp xâm lược. Nội dung chống mỹ can thiệp: Giai đoạn 1951-1954: · Hoàn cảnh lịch sử: - Đầu 1951, ta đã đặt quan hệ ngoại giao với các nước XHCN là TQ và Liên xô. - Mĩ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương - 2 - 1951, ĐCS Đông Dương đại hội lần 2, tách làm 3 Đảng. Ở VN, Đảng ta hđ công khai lấy tên là Đảng Lao động VN, tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng VN.
- · ND đường lối: thể hiện trong chính cương của ĐLĐVN - T/c XH: dân chủ nhân dân,1 phần thuộc địa và nửa phong kiến, trong đó mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. - Đối tượng của CM: thực dân Pháp và bọn can thiệp Mĩ, đối tượng phụ là bọn pk phản động , việt gian - Nhiệm vụ của CMVN: 3 nhiệm vụ (nhiệm vụ trước mắt là GPDT, thứ 2 là xóa bỏ tàn dư chế độ PK, thứ 3 là xây dựng tiềm lực cơ sở vật chất để tiến lên CNXH. 3 nhiệm vụ phải thống nhất & ko thể tách rời nhau. - Động lực CM (lực lượng CM): công nhân, nông dân, tiểu TS, trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước. trong đó nền tảng là g/c công nhân và nông dân. Đặc điểm của CM: cuộc CM dân chủ nhân dân - Triển vọng CM: CM dân tộc dân chủ nhân dân VN nhất định thắng lợi, sẽ đưa VN tiến lên XHCN. - Con đường tiến lên CNXH: 3gđ + Giai đoạn 1, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc + Giai đoạn 2, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân + Giai đoạn 3: Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện CNXH. - G/c lãnh đạo và mục tiêu của Đảng + Lãnh đạo: g/c công nhân + Mục tiêu: pt chế độ dân chủ nhân dân để tiến lên CNXH • Chính sách của Đảng: 15 c/s lớn nhằm pt chế độ dân chủ nhân dân , gây mầm mống cho CNXH và đẩy mạnh kc đến thắng lợi • Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hòa bình và dân chủ , thực hiện đoàn kết VIỆT TRUNG XÔ , VIỆT MIÊN LÀO Đương lối chính sc của đh đã đc bổ sung , pt qua các hội nghịTƯ tiếp theo: HNTW lần thứ nhất (3-1951), HNTW lần thứ hai (9 đến 10- 1951), HNTW lần thứ tư(1-1953), HNTW lần thứ năm (11-1953). 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối -Kếtquả: + Chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo của đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền 5 cấp được củng cố. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới. Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bướcthựchiệnkhẩuhiệungườicàycóruộng. + Quân sự: Thắng lợi của các chiến dịch Trung Du, Đường 18, Hà-Nam-Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào.v.v… đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của Việt
- Nam và cho cách mạng Lào.v.v… Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sựsụpđổcủachủnghĩathựcdân. + Ngoại giao: Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức khai mạc ở Genéve (Thụy Sỹ). Ngày 21/7/1954, các văn bản của Hiệp nghị Genéve về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết. Cuộc kháng chiến chống thựcdânPhápxâmlượccủaquânvàdântakếtthúcthắnglợi. -Ýnghĩa + Quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới cùng với nhân dân Làovà Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thốngthuộcđịacủathựcdânPháp. b)Nguyênnhânthắnglợivàbàihọckinhnghiệm -Nguyênnhânthắnglợi: + Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn đã huy động đượcsứcmạnhtoàndânđánhgiặc. + Có lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm. + Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới. + Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa 3 dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia cùng chống 1 kẻ thù chung. Đồng thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiếnbộPháp. -Bàihọckinhnghiệm: + Thứ nhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn Đảng, toàn,toàndânthựchiện. + Thứ hai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội, trong đó nhiệm vụ tập trung hàng đầu là chống đế quốc, + Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa 3 dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia cùng chống 1 kẻ thù chung. Đồng thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiếnbộPháp. -Bàihọckinhnghiệm: + Thứ nhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn Đảng, toàn,toàndânthựchiện. + Thứ hai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ
- chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội, trong đó nhiệm vụ tập trung hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng. +Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộckhángchiến. + Thứ tư, quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài. + Thứ năm, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lựclãnhđạocủaĐảngtrongchiếntranh. giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng. +Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộckhángchiến. + Thứ tư, quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ Câu 5: Qua trình hình thành, phát triển và nội dung cb của ĐLCMVN (54- 75): 1. Giai đoạn 54-64: a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954 (Hiệp nghị Gionevo): - Thuận lợi: + Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học - kỹ thuật, nhất là Liên Xô. + Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. + Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản. + Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả nước. - Khó khăn: + Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng. + Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. + Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc. + Đất nước ta bị chia làm 2 miền: kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta. Qúa trình hình thành, phát triển và nội dung cơ bản :
- + Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng, chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình trong lúc cmvn bước vào 1 giai đoạn mới: tuef chiến tranh chuyển sang hòa bình, nc nhà tạm chia làm 2 miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị; từ phân tán chuyển đến tập trung. + Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và Hội nghị lần thứ 8 (8/1955) nhận định: Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ. Điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. + Tháng 12/1957, Hội nghị Trung ương lần thứ 13 đã xác định đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng: “Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là: củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình”. + Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam. Nhiệm vụ vơ bản của cm miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị of đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc & người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, lấy sức mạnh quần chúng, kết hợp lực lượng chính trị và vũ trang đánh đổ đế quốc & phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân…. + Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 – 10/9/1960. Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, cụ thể là: Nhiệm vụ chung: đoàn kết toàn dân để thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ cách mạng ở 2 miền để thống nhất đất nước, tăng cường sức mạnh của phe XHCN, bảo vệ hòa bìnhởkhuvựcĐôngNamÁvàtrênTG. - Nhiệm vụ chiến lược: (2) +Miền Bắc: tiến hành CM XHCN +Miền Nam: giải phóng khỏi thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai để thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụdântộcdânchủtrêncảnước - Mục tiêu chung của chiến lược: 2 nhiệm vụ CM ở 2 miền đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của dân tộc ta với đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ quốc - Mối quan hệ của CM 2 miền: QH mật thiết với nhau trong đó MB là hậu phương lớn, do vậy nó giữ vai trò quyết định nhất đến sự pt của CM miền Nam. Miền Nam giữ vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giảiphóngđấtnước,thốngnhấtnướcnhà. - Con đường thống nhất đất nước: trước tiên vẫn kiên trì theo con đường hòa bình. Tuy nhiên phải đề cao cảnh giác nếu địch gây chiến tranh xâm lược MB.
- - Triển vọng của CMVN: là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, khó khăn nhưng nhất định thắng lợi. Ý nghĩa đường lối: + Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: ggiương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam, vừa phù hợp với cả nước Việt Nam và phù hợp với tình hình quốc tế. + Đường lối chung của cách mạng Việt Nam đã thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề không có tiền lệ trong lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại. + Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo quan dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam. 2. Giai đoạn 65-75: a) Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi: + Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người, sức của cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh. + Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn trong những năm 1961 – 1962, từ năm 1963, cuộc đấu tranh của quân và dân ta có bước phát triển mới. Đến đầu năm 1965, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất cơ bản bị phá sản. - Khó khăn: + Bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt. + Việc đế quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta. b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối: + Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 (11/1963) xác định quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vào việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ. Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang đi đôi. Đối với miền Bắc, trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng miền Nam, đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn tập đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
3 p | 2315 | 1490
-
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thống nhất tổ quốc (1954-1975)
7 p | 4906 | 687
-
Đề cương ôn thi môn Đường lối CM của Đảng CSVN
20 p | 1236 | 664
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(2011)
14 p | 1377 | 577
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam
16 p | 1266 | 497
-
10 Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng
13 p | 212 | 416
-
Đề cương ôn tập Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam
37 p | 939 | 357
-
Đề cương Ôn tập môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
13 p | 804 | 144
-
Đề cương ôn thi môn đường lối đảng cộng sản Việt Nam
26 p | 399 | 133
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2015)
13 p | 424 | 107
-
Đề cương Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
15 p | 255 | 62
-
Đề cương ôn tập học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
13 p | 406 | 58
-
Câu hỏi ôn tập môn Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam
7 p | 218 | 54
-
Đề cương ôn tập môn đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 p | 237 | 35
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam (1)
24 p | 243 | 34
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI ĐCS VN NĂM 2013 ĐAI HỌC ĐỒNG THÁP
13 p | 111 | 15
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 p | 141 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn