ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(2011)
lượt xem 577
download
Câu 1: Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về tƣ tƣởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN. Ý nghĩa và tác dụng của sự chuẩn bị đó? Trả lời: 1. Vai trò của NAQ trong việc chuẩn bị về các mặt cho thành lập ĐCSVN
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(2011)
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM(2011) Câu 1: Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về tƣ tƣởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN. Ý nghĩa và tác dụng của sự chuẩn bị đó? Trả lời: 1. Vai trò của NAQ trong việc chuẩn bị về các mặt cho thành lập ĐCSVN: - Năm 1911 NAQ ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc. Ngƣời tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Ngƣời đánh giá cao tƣ tƣởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con ngƣời trong các cuộc cách mạng tƣ sản tiêu biểu nhƣ cách mạng Mỹ(1776), cách mạng Pháp( 1789) nhƣng nhận rõ hạn chế của các cuộc cách mạng này. Từ đó NAQ khẳng định con đƣờng cách mạng dân chủ tƣ sản không mang lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nƣớc nói chung và nhân dân VN nói riêng. - NAQ quan tâm tìm hiểu tới cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917. Ngƣời rút ra kết luận trong thế giới chỉ có cách mạng Nga là thành công và thành công tới nơi nghĩa là dân chúng đƣợc hƣởng hạnh phúc và tự do , bình đẳng thật. - 7/1920 NAQ đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cƣơng về vấn đề các dân tộc và thuộc địa của Lê Nin. Ngƣời tìm thấy trong luận cƣơng của Lê Nin lời giải đáp về con đƣơng giải phóng cho nhân dân Việt Nam. Vấn đề thuộc địa với phong trào cách mạng thế giới. NAQ đã đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin. - Tại đại hội đảng Xã hội pháp(12/1920) NAQ bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia thành lập đảng cộng sản pháp. Đánh dấu sự chuyển đổi trong con đƣờng hoạt động cách mạng của NAQ từ ngƣời yêu nƣớc thành ngƣời cộng sản. Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ của phong trào quốc tế cộng sản NAQ xúc tiến truyền bá chủ nghĩa M-LN vào Việt Nam . vạch phƣơng hƣớng chiến lƣợc cho cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện mọi mặt cho việc tiến tới thành lập ĐCSVN. - Ngƣời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác –Lê Nin vào việt nam thông qua các bài đăng trên các báo nhƣ Ngƣời cùng khổ, nhân đạo, đời sống công nhân, xuất bản một số tác phẩm, đặc biệt là tác phẩm “bản án chế độ thực dân”. - 11/1924, NAQ tới Quảng Châu ( Trung Quốc ). 6/1925, NAQ thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên . với chƣơng trình và điều lệ của hội là làm cách mạng dân tộc cách mạng thế giới, k hi cách mạng thành công thành lập chính phủ nhân dân, mƣu cầu hạnh phúc cho nhân dân, tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Thực hiện đoàn kết với giai cấp vô sản các nƣớc với phong trào cách mạng thế giới. 1
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN - 1925-1927 hội VNCMTN mở các lớp huấn luyện chính trị cho ngƣời cách mạng Việt Nam. Xây dựng cơ sở tại các trung tâm kinh tế, chính trị trong cả nƣớc. - 1928 hội thực hiện chủ trƣơng vô sản hóa . đƣa các hội viên vào nhà máy hàm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trƣờng , quan điểm của giai cấp công nhân, truyền bá chủ nghĩa Mác –Lê Nin, lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển. - Ngoài việc trực tiếp huấn luyện các hội viên của hội VNCMTN.NAQ còn lựa chọn các thanh niên ƣu tú gửi học tại trƣờng đại học Phƣơng Đông(Liên Xô), trƣờng lục quân Hoàng Phố(Trung Q uốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Tổ chức ra các tờ báo Thanh Niên, Công Nông, Lính Cách Mệnh, Tiển P hong nhằm đƣa chủ nghĩa Mác – LêNin vào việt nam. - Năm 1927, bộ tuyên truyền của hội liên hiệp các dân tộc b ị áp bức xuất bản tác phẩm “Đƣờng Kách Mệnh” nêu rõ quan điểm của NAQ về co n đƣờng cách mạng việt nam khi giảng dạy tại các lớp tập huấn chính trị. Tác phẩm này nhƣ một cƣơng lĩnh chính trị, chuẩn bị về tƣ tƣởng chính trị cho việc thành lập Đảng CSVN. 2. Ý nghĩa và tác dụng của sự chuẩn bị đó: - Ý nghĩa: khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nƣớc, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân pháp xâm lƣợc. Giác ngộ quần chúng , thúc đẩy con đƣờng đấu tranh yêu nƣớc của nhân dân theo con đƣờng cách mạng vô sản. - Tác dụng: Đã truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam. Tiến tới thành lập chính đảng của giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cơ sở lý luận. Câu 2: Trình bày hoàn cảnh đất nƣớc và chủ chƣơng kháng chiến kiến quốc công bố ngày 25/11/1945 Của trung ƣơng Đảng CS Đông D ƣơng. Ý nghĩa của chủ chƣơng đó? Trả lời: 1. Hoàn cảnh đất nƣớc sau khi giành độc lập: Sau cách mạng tháng tám thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta vừa có những th uận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo. - Thuận lợi cơ bản: + Trên thế giới hệ thống xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành do Liên Xô đứng đầu. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển. Phong trào dân chủ hòa bình vƣơn lên mạnh mẽ. + Ở trong nƣớc, chính quyền dân chủ nhân dân đƣợc thành lập , có hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Nhân dân lao động đã đƣợc làm chủ vận mệnh của đất nƣớc. Toàn dân tin tƣởng ủng hộ Việt Minh, ủng hộ chính phủ Việt Nam DCCH do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. - Khó khăn: + Hậu quả của chế độ cũ để lại rất nặng nề nhƣ nạn đói, nạn dốt, ngân khố trống rỗng. + Kinh nghiệm quản lí hành chính của cán bộ các cấp còn yếu. 2
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN + Nền độc lập của nƣớc ta chƣa đ ƣợc nƣớc nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. + Quân đồng minh chiếm đóng Việt Nam với lí do giải giáp v ũ khí phát xít Nhật kích động Việt gian chống phá chính quyền nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt đất nƣớc, tái lập các quyền lợi của thực dân đế quốc trên bán đảo Đông Dƣơng. 2. Chủ trƣơng kháng chiến kiến quốc của trung ƣơng đảng CS Đông Dƣơng: - Về chỉ đạo chiến lƣợc: xác định mục tiêu của cách mạng việt nam lúc bấy giờ là dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập dân tộc. - Xác định kẻ thù: kẻ thù chính lúc này là thực dân Pháp xâm lƣợc. do vậy phải tập trung lực lƣợng đấu tranh với chúng. tiến hành thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lƣợc. mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất mặt trận Việt- Miên - Lào. - Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ: + Có bốn nhiệm vụ chính: củng cố chính quyền, chống thực dân pháp xâm lƣợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. + Đảng chủ trƣơng kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, tránh xung đột không có lợi cho cách mạng, và tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị các điều kiện cho kháng chiến lâu dài. Kết luận: chủ trƣơng kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoàn cảnh Việt Nam lúc bấy giờ. Đảng đã xác định đúng kẻ thù là thực dân P háp xâm lƣợc. đã kịp thời chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lƣợc và sách lƣợc cách mạng, quan trọng nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lƣợc mới của cách mạng việt nam sau giành độc lập là xây dựng đi đôi với bảo vệ tổ quốc. đề ra những nhiệm vụ biện pháp cụ thể về đ ối nội, đối ngoại, nạn đói , nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng. 3. Ý nghĩa của chủ trƣơng kháng chiến kiến quốc của Đảng: Bảo vệ đƣợc thành quả cách mạng , nền độc lập của đất nƣớc, giữ vững chính quyền. xây đựng nền móng đầu tiên và cơ bản cho chế độ mới. Chuẩn bị điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó. Câu 3: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung đƣờng lối kháng chiến chống th ực dân Pháp xâm lƣợc 1946-1954? Trả lời: 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Tháng 11/1946 quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng trên qui mô cả nƣớc. tàn sát đồng bào ta tại Hà Nội, các lực lƣợng phản cách mạng hoạt động mạnh mẽ do sự chỉ đạo của các thế lực ngoại quốc. Trung ƣơng Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với thực dân Pháp để giải quyết vấn đề bằng biện pháp đàm phán thƣơng lƣợng trong tình thế mà đất nƣớc ta đứng trƣớc nhiều kẻ thù nhằm tránh xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều thế lực mà kết quả bất lợi cho ta . 3
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN - Trƣớc việc thực dân pháp gửi tối hậu thƣ đòi giải giáp vũ khí của tự vệ hà nội, cho chúng kiểm soát an ninh trật tự của hà nội. ngày 19/12/1946 ban thƣờng vụ trung ƣơng Đảng họp đƣa ra nhận định tình thế hiện thời và thể hiện quyết tâm chống thực dân pháp xâm lƣợc. - Vào 20h ngày 19/12/1946 thực hiện mệnh kháng chiến các chiến trƣờng trong cả nƣớc đồng loạt nổ súng tiến công. - Rạng sáng ngày 20/12/1946 lời kêu gọi toàn quốc khán chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đƣợc phát đi trên đài tiếng nói Việt Nam. - Phân tích tình hình: + thuận lợi của nhân dân ta trƣớc khi bƣớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lƣợc là ta chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc, đánh địch trên đất nƣớc mình. Nhân dân ta có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài ta có khả năng chiến thắng là rõ ràng. Trong lúc đó thực dân pháp c ũng có khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự tại mẫu cũng cũng nhƣ Đông D ƣơng không dễ gì khắc phục đƣợc ngay. + khó khăn của ta là tƣơng quan lực lƣợng quân sự ta yếu hơn địch. Ta bị bao vây từ bốn phía, chƣa có nƣớc nào công nhận là quốc gia độc lập, và giúp đỡ. Trang thiết bị quân sự của thực dân Pháp tối tân hiện đại, quân đội thiện chiến và lực lƣợng quân sự của pháp đã chiếm đóng Campuchia, Lào và một số vùng miền của Việt N am. 2. Nội dung đƣờng lối kháng chiến: - Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng tháng tám:” đánh phản động thực dân xâm lƣợc, giành thống nhất độc lập”. - Tính chất kháng chiến: cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diên, lâu dài. là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập dân chủ và hòa bình. Là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. - Chính sách kháng chiến: liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết ba nƣớc Đông Dƣơng, các dân tộc yêu chuộng hòa bình, tự do. Đoàn kết toàn dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, tự lực về mọi mặt. - Chƣơng trình và nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết toàn dân, thực hiện quân- chính -dân nhất trí. Thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng c hiến, trƣờng kỳ kháng chiến. giàng quyền độc lập, bảo vệ lãnh thổ, thống nhất đất nƣớc,củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… tăng gia sản xuất thực hiện kinh tế tự túc. - Phƣơng châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình là chính. - Kháng chiến toàn dân: bất kỳ đàn ông đàn, đàn bà không chia tô n giáo đảng phái. Bất kỳ ngƣời già ngƣời trẻ. Hễ là ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp. Thực hiện mỗi ngƣời dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài… - Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên mọi mặt: chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế, quân sự, ngoại giao trong đó: 4
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN + về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng LLVT nhân dân. Tiêu diệt địch giải phóng nhân dân,đất đai. Thực hiện du kích chiến, tiến lên vận động chiến, đánh chính quy. Bảo toàn thực lực kháng chiến lâu dài, chú ý xây dựng lực lƣợng vũ trang và cán bộ phục vụ kháng chiến lâu dài. + về kinh tế: thực hiện tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh t ế tự cung tự cấp. tập trung phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp và công nghiệp quốc phòng. + về văn hóa : xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến. xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo ba nguyên tăc: dân tộc, khoa học, đại chúng. + về ngoại giao: thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dƣơng thực lực. liên hiệp với dân tộc pháp chống phản động thực dân P háp, sẵn sàng đàm phán với Pháp nếu pháp công nhận Việt Nam độc lập. + kháng chiến lâu dài: là để chống lại âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân pháp và để có thời gian phát huy các yếu tố thuận lợi của ta nhằm chuyển hóa tƣơng quan lực lƣợng có lợi cho ta. Câu 4: Trình bày đặc điểm nƣớc ta sau khi ký hiệp định Giơ -ne-vơ và đƣờng lối chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975.? Trả lời: Trƣớc những đặc điểm và nhiệm vụ của lịch sử ta chia làm hai giai đoạn sau: 1. Giai đoạn 1954-1964 A. Đặc điểm nƣớc ta sau khi ký hiệp định Giơ -ne-vơ: Sau khi ký hiệp định Giơ-ne-vơ cách mạng Việt nam có những thuận lợi mới vừa đứng trƣớc nhiều khó khăn, phức tạp: a. Thuận lợi - Hệ thống XHCN lớn mạnh về mọi mặt, tiêu biểu là Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển trên toàn thế giới, phong trào hòa bình dân chủ lên cao ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa. Miền bắc đƣợc giải phóng làm căn cứ địa ch ung cho cả nƣớc. Thực lực của lực lƣợng cách mạng lớn mạnh sau nhiều nhiệm vụ khó khăn của cách mạng (chín năm kháng chiến chống P háp), ý trí thống nhất đất nƣớc của toàn dân đạt tới cao trào. b. Khó khăn: - Đế quốc Mỹ thế chân ảnh hƣởng của thực dân Pháp ở Đôn g Dƣơng. Là một đế quốc có thực lực về kinh tế, quân sự hùng mạng, cầm đầu phe tƣ bản chủ nghĩa và âm mƣu làm bá chủ thế giới với các chiến lƣợc toàn cầu, là một trong các lực lƣợng đƣa thế giới vào chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe XHCN và TBCN. Xuất hiện bất đồng trong phe XHCN và các nƣớc dân chủ nhân dân, nhất là giữa Liên xô với Trung Quốc. 5
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN - Nƣớc ta bị chia làm hai miền, miền bắc s au những năm kháng chiến chống Pháp đóng vai trò là chiến trƣờng chính có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, miền na m trở thành thuộc địa kiểu mới của mỹ. - Đảng Lao Động Việt Nam đồng thời phải lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền đất nƣớc có thể chế chính trị khác nhau. B. Xác định đƣờng lối chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới của Đảng Lao động Việt Nam: - Nhiệm vụ chung: tăng cƣờng đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ ở miền nam, thực hiện thống nhất đất nƣớc trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng nƣớc Việt Nam thống nhất, hòa bình, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cƣờng phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở ĐNA và thế giới. - Nhiệm vụ chiến lƣợc: cách mạng việt nam trong giai đoạn này có hai nhiệm vụ chiến lƣợc là: + tiến hành cách mạng XHCN ở miền bắc. + giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nƣớc nhà hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nƣớc. - Mục tiêu chiến lƣợc: nhiệm vụ cách mạng ở miền bắc và nhiệm vụ chiến lƣợc ở miền nam thuộc hai chiến lƣợc khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể trong hoàn cảnh đất nƣớc bị chia cắt. hai nhiệm vụ đó nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng. mục tiêu chung trƣớc mắt là hòa bình thống nhất đất nƣớc. - Mối quan hệ của cách mạng hai miền: do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên hai nhiệm vụ chiến lƣợc của hai miền có quan hệ mật thiết với nhau có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. - Vai trò, nhiệm vụ cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nƣớc: + cách mạng XHCN ở miền bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực, bảo vệ căn căn cứ địa chung của cả nƣớc, hậu thuẫn cách mạng miền nam chuẩn bị cho cả nƣớc đi nên XHCN giai đoạn sau. Nên có vai trò quyết định nhất với sự phát triển của cách mạng việt nam và sự nghiệp thống nhất đất nƣớc. + cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam giữ vai trò quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền nam khỏi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện thống nhất tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nƣớc. - Con đƣờng thống nhất đất nƣớc: khi tiến hành hai chiến lƣợc cách mạng Đảng luôn kiên trì con đƣờng hòa bình theo tinh thần hiệp định Giơ -ne-vơ nhƣng luôn nêu cao tình thần cảnh giác trƣớc các âm mƣu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai gây ảnh hƣởng đến phong trào cách mạng trong cả nƣớc và đ ặc biệt đối với miền bắc. 6
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN - Triển vọng của cách mạng Việt Nam: đảng nhận định hai cuộc cách mạng là một quá trình đấu tranh cách mạng cam go, gian khổ, phức tạp, lâu dài nhƣng là cuộc đấu tranh vì lợi ích của nhân dân và dân tộc nên nhất định thắng lợi. 2. Giai đoạn 1965-1975 A. Bối cảnh lịch sử - Thuận lợi: Khi bƣớc vào cuộc kháng chiến chống M ỹ cách mạng thế giới đang ở thế tấn công. Miền bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 đạt nhiều kết quả, khả năng chi viện cho chiến trƣờng miền nam đƣợc hoàn thiện và nâng cao. Cách mạng miền nam vƣợt qua những khó khăn đã có bƣớc phát triển mới, các chiến lƣợc chiến tranh của Mỹ và ngụy quyển đều bị quân và dân ta đánh bại. - Khó khăn: + mẫu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Q uốc trở lên gay gắt và không có lợi cho cách mạng Việt Nam. + đế quốc M ỹ đƣa nhiều chiến lƣợc chiến tranh và ồ ạt xua quân của mình và các nƣớc chƣ hầu cùng các trang bị chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam làm tƣơng quan lực lƣợng trở lên bất lợi cho ta. B. Đƣờng lối chiến lƣợc của đảng trƣớc tình hình mới: - Nhận định tình hình và chủ trƣơng chiến lƣợc: nhận định việc đế quốc M ỹ thực hiện chiến lƣợc chiến tranh mới,ồ ạt xua quân mình và các nƣớc chƣ hầu cùng các trang bị chiến tranh vào việt nam là cuộc chiến tranh xâm lƣợc kiểu mới, buộc phải thi hành trong thế thua và bị động , chứa nhiều mâu thuẫn về chiến lƣợc. từ đó trung ƣơng Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nƣớc trong toàn quốc. - Quyết tâm và mục tiêu chiến lƣợc: nêu cao các khẩu hiệu khá ng chiến chống đế quốc mỹ và bè lũ tay sai trong bất kỳ tình huống nào, bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nƣớc, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nƣớc nhà. - Phƣơng châm chỉ đạo chiến lƣợc: tiếp tục đẩy mạng cuộc chiến tranh nhân dân chống Mỹ trên mọi mặt trận, thực hiện kháng chiến trƣờng kỳ, chú trọng xây dựng lực lƣợng, thay đổi tình hình các mặt trận, tranh thủ thời cơ giành các thắng lợi quyết định. - Tƣ tƣởng chỉ đạo và phƣơng châm chiến đấu ở miền nam: giữ vững và phát triển thế tiến công. Tiếp tục kiên trì phƣơng châm đấu tranh quân sự kết hợp với chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, đánh địch trên ba vùng chiến lƣợc trong đó quân sự có vai trò quan trọng. - Tƣ tƣởng chỉ đạo đối với miền bắc: chuyển hƣớng xây dựng kinh tế, đảm bảo xây dựng miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ, bảo vệ 7
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN miền bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện sức ngƣời và của cải cho chiến trƣờng miền nam. đề phòng đế quốc M ỹ mở rộng chiến tranh ra cả nƣớc. - Nhiệm vụ và mối quan hệ trong chiến đấu giữa hai miền: chiến tranh chống M ỹ lan rộng trong cả nƣớc trong đó miền nam là chiến trƣờng lớn,miền bắc là hậu phƣơng chính. Bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ cả nƣớc. kiên quyết đánh bại các chiến lƣợc chiến tranh của M ỹ, miền bắc tăng cƣờng chi viện sức ngƣời và của cải cho miền nam đảm bảo cho miền nam càng đánh càng mạnh, chiến thắng trên chiến trƣờng. Câu 5: trình bày mục tiêu quan điểm và định hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà đảng cộng sản Việt Nam đề ra? Trả lời: 1. Mục tiêu quan điểm CNH-HĐH của đảng CSVN: a. Mục tiêu CNH-HĐH - Cải biến nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. - Đảng CSVN xác định đẩy mạnh CNH-HĐH phát triển kinh tế tri thức để đƣa nƣớc ta sớm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. b. Quan điểm CNH-HĐH - Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và CNH -HĐH gắn liền với phát triển k inh tế tri thức. - CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Lấy phát huy nguồn lực con ngƣời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. - Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH. 2. Định hƣớng CNH-HĐH - Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp nông thôn. Về CNH-HĐH nông thôn : chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng sản phẩm nông nghiệp và lao động nông nghiệp. Vấn đề qui hoạch và phát triển nông thôn: khẩn trƣơng xây dựng các qui hoạch phát triển nông thôn và thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. hình thành các khu dân cƣ đô thị với cơ sở hạ tầng đầy đủ và đồng bộ. phát huy dân chủ và nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ tệ nạn xã hội, hủ tục, đảm bảo an ninh trật tự và an sinh xã hội. 8
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN Giải quyết vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn: chú trọng dạy nghề giải quyết việc làm cho những vùng dân cƣ có nhiều lao động thiếu đất canh tác. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn sang các lĩnh vực công nghiệp dịch vụ và tạo việc làm tại địa phƣơng và các vùng ngoài nông thôn. Đầu tƣ mạnh cho các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo. Chú trọng tới các vùng đặc biệt khó khăn nhƣ vùng núi, hải đảo… - Phát triển công nghiệp và dịch vụ: Với công nghiệp: khuyến khích các ngành công nghiệp có tỉ lệ giá trị gia tăng cao, các nghành thu hút nhiều lao động , có lợi thế cạnh tranh, có tỉ lệ đóng góp lớn cho GDP. Phát triển các khu kinh tế mở,khu chế xuất,khu công nghệ cao, nâng cao hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp. tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia sản xuất. tích cực thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong thực hiện các dự án qu an trọng. có chính sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên, nhiên liệu thô, thu hút các chuy ên gia nƣớc ngoài và cộng đồng V iệt kiều vào các hoạt động kinh tế sản xuất. xây dựng cơ cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển công nghiệp năng lƣợng và công nghệ tiết kiệm năn g lƣợng, hiện đại hóa các ngành dịch vụ cơ bản nhƣ viễn thông, vận tải…. - Với dịch vụ: tận dụng thời cơ khi hội nhập kinh tế thế giới phát triển các nghành dịch vụ có thế mạnh và chất lƣợng cao. phát triển các dịch vụ nông -lâm-ngƣ nghiệp phục vụ đời sống nông thôn. . Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng, nhà nƣớc đóng vai trò pháp lý tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia thị trƣờng. - Phát triển kinh tế vùng: có cơ chế, chính sách phù hợp để các v ùng có thể phát huy lợi thế phát triển nhanh hơn. Hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý của vùng, liên vùng. Tạo ra liên kết phát triển giữa các vùng nhằm đem lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính. Xây dựng các vùng trọng điểm kinh tế tại ba miền thành các trung tâm công nghiệp lớn, các vùng trọng điểm phát triển kinh tế. từ đó tạo động lực phát triển cho các vùng khó khăn. Có chính sách hỗ trợ phát triển cho các vùng khó khăn. Bổ xung các chính sách, hành lang pháp lý khuyến khích mọi đối tƣợng phát triển kinh tế tại các vùng khó khăn. - Phát triển kinh tế biển: Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trong điểm. đƣa nƣớc ta thành quốc gia mạnh về kinh tế biển và gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng và hợp tác quốc tế. Hoàn thiện và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải đƣờng biển và khai thác các nguồn lợi từ biển với các ngành công nghiệp phụ trợ. Hình thành một số hành lang kinh tế ven biển. - Chuyển dịch cơ cấu lao động và công nghệ: 9
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN Phát triển nguồn nhân lực , đảm bảo nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lƣợng cao. Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp còn dƣới 50% lực lƣợng lao động xã hội. Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt củ a cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. chú trọng phát triển công nghệ cao, lựa chọn phát triển một số ngành mũi nhọn. đẩy mạnh nghiên cứu các ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất. Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học công nghệ và g iáo dục và đào tạo để phát huy vai trò và tạo động lực cho sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức. thực hiện chính sách đãi ngộ đặc biệt với những ngƣời có trình độ và tay nghề cao. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, có chế tài hành chính, tài chính phù hợp với đặc thù nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. - Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trƣờng nhiên: Tăng cƣờng quản tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên có ảnh hƣởng chiến lƣợc tới an ninh quốc gia nhƣ đất, khoáng sản, rừng…. ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trƣờng, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trƣờng tự nhiên nhƣ sông, hồ, môi trƣờng số nhƣ các đô thị, làng nghề thủ công. Đầu tƣ cho lĩnh vực môi trƣờng phát triển và ứng dụng công nghệ sạch và ít gây ô nhiễm môi trƣờng. hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và cải thiện môi trƣờng thiên nhiên, tiến hành thu thuế rác thải gây ô nhiễm. Từng bƣớc hiện đại hóa công tác nghiên cứu và dự báo khí tƣợng thủy văn, cảnh báo thảm họa. Chủ động phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. Xử lý tốt công tác dân số , giải quyết mối quan hệ giữa tăng dân số với phát triển kinh tế ; đô thị hóa với bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Chú trọng công tác quản, lý khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc. Câu 6: trình bày mục tiêu và các quan điểm cơ bản về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN do đảng CSVN đề ra.? Trả lời: 1. Mục tiêu - Làm cho các thể chế phù hợp với các nguyên tắc bản của kinh tế thị trƣờng. thúc đẩy kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN phát triển nhanh hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hƣớng XHCN, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Các mục tiêu này hoàn thành cơ bản vào năm 2020. - Những năm trƣớc mắt các mục tiêu cơ bản cần hoàn thành là: Từng bƣớc xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đảm bảo cho nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN phát triển thuận lợi. phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc đi đôi với phát triển mạnh các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. hình 10
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN thành 1 số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng các mô hình quản trị hiện đại có năng lực cạnh tranh. Đổi mới mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công. Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trƣờng cơ bản thống nhất trong cả nƣớc, từng bƣớc liên thông với thị trƣờng khu vực và thế giới. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hộ i đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, phát h uy vai trò của mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý và phát triển kinh tế xã hội. 2. Quan điểm cơ bản về hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN: - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trƣờng, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo đảm định hƣớng XHCN của nền kinh tế. - Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các thị trƣờng và yếu tố thị trƣờng, giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa nhà nƣớc, thị trƣờng và xã hội. gắn hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trƣờng. - Kế thừa có chọn lọc các thành tựu phát triển kinh tế thị trƣờng của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nƣớc ta , chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững a n ninh chính trị, trât tự an toàn xã hội. - Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời có những bƣớc đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm. - Nâng cao hiệu lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nƣớc, phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong điều kiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Câu 7: trình bày các quan điểm chỉ đạo về xây dựng phát triển nền văn hóa của đảng CSVN? Trả lời: - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế- xã hội. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt của, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vƣợt qua sóng gió thác ghềnh để tồn tại và không ngừng phát triển. Vì vậy Đảng ta có chủ trƣơng làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội. xây dựng con ngƣời mới, môi trƣờng văn hóa lành mạnh đẩy lùi các tiêu cực xã hội, sự xâm nhập của các văn hóa phản tiến bộ. biện pháp tích cực là đẩy 11
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, gia đình văn hóa, các đoàn thể văn hóa, nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt. Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển, là nguồn lực nội sinh của sự phát triển. - xây dựng nền văn hóa V iệt Nam đƣơng đại với những gía trị mới, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc tạo tiền đề quan trọng đƣa nƣớc ta hội nhập sâu hơn và toàn diện hơn với kinh tế thế giới. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển, là xây dựng một xã hội Việt Nam dân giàu nƣớc - mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh, phát triển vì con ngƣời. khi xác định mục tiêu kinh tế xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế tài chính hỗ trợ phát triển văn hóa. Xây dựng văn hóa trong các hoạt động kinh tế, văn minh thƣơng nghiệp, chủ động đƣa các yếu tố văn hóa thâm nhập vào các hoạt động kinh doanh. Văn hóa có vai trò quan trọng trong việc bồi dƣỡng, phát huy nguồn lực con ngƣời và - xây dựng xã hội mới, HCM chỉ rõ muốn xây dựng XHCN phải có con ngƣời XHCN , để thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc phải có chủ trƣơng phát triển tất cả vì con ngƣời không chỉ về nội dung tƣ tƣởng mà cả hình thức biểu hiện, trong các phƣơng thức truyền tải nội dung; vừa bảo vệ bản sắc dân tộc vừa mở rộng tiếp thu văn minh nhân loại, mở rộng giao lƣu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tiến bộ các dân tộc trên thế giới,chủ động tham gia hội nhập và giao lƣu văn hóa với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam đƣơng đại. giữ gìn bản sắc dân tộc đi liền với chống lại những cái lạc hậu, lỗi thời, tập quán và lề thói cũ. Xây dựng nền văn hóa việt nam mới thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc việt nam. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do đảng lãnh đạo và đội ngũ tri thức giữ một vai trò quan trọng và là một sự nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi ý trí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. khi xây dựng đội ngũ tri thức đảng CSVN khẳng định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quyết sách hàng với các chủ trƣơng rõ ràng: Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phƣơng pháp dạy và học. thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, chấn hƣng nền giáo dục việt nam. Bồi dƣỡng các giá trị văn hóa, lý tƣởng, lối sống, đạo đức, năng lực trí tuệ, bản lĩnh sáng tạo cho thế hệ trẻ Việt Nam. Chuyển mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở, mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời đào tạo liên tục, đảm bảo công bằng trong giáo dục. Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông. Khẩn trƣơng điều chỉn h và khắc phục các khó khăn và bất cập, đảm bảo tính khoa học, cơ bản và phù hợp với tâm lý lứa tuổi và điều kiện cụ thể của việt nam. Đổi mới hệ thống giáo dục đại học, đảm bảo số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, thay đổi phƣơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực sá ng tạo của 12
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN ngƣời học. hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục. khắc phục những yếu kém, tiêu cực trong giáo dục. Thực hiện xã hội hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt trẽ ngành giáo dục với các ban nghành, các tổ chức chính trị mở mang các giáo dục và tạo điều kiện cho mọi thành viên xã hội học tập, tăng cƣờng thanh tra kiểm soát các hoạt động giáo dục. Tăng cƣờng các hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. tiếp cận chuẩn mực giáo dục thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam. Hoàn thiện cơ cấu quản lý về các hoạt động hợp tác giáo dục quốc tế. Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sá ng tỏ những lý luận về con đƣờng đi nên XHCN ở nƣớc ta. Phát triển khoa học tự nhiên, và khoa học công nghệ, nghiên cứu các ứng dụng khoa học cơ bản, chú trọng các lĩnh vực Việt N am có nhu cầu và thế mạnh. Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ kết hợp với công nghệ trong nƣớc để đổi mới nâng cao công nghệ mũi nhọn là các ngành có lợi thế cạnh tranh, có tỉ trọng GDP lớn. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực này. Nâng cao chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, đổi mới công nghệ trong các xí nghiệp. Câu 8: trình bày 1 số chủ trƣơng, chính s ách lớn về quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế của đảng CSVN? Trả lời: - Đƣa các quan hệ quốc tế đã đƣợc thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định và bền vữ ng, hội nhập sâu sắc và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào việc hoạch định chính sách toàn cầu, nâng cao vị thế quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và hạn chế các thiện hại, rủi ro khi hội nhập kinh tế quốc tế. - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, xác định lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện thực tiễn của việt nam, tận dụng các ƣu đãi các ƣu thế quốc tế dành cho việt nam. Chủ động tích cực hội nhập theo từng bƣớc, dần mở cửa thị trƣờng theo lộ trình hợp lý. - Bổ xung hoàn thiện hệ thống pháp lý, thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO, bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp lý, đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy sự phát triển, từng bƣớc hoàn thiện các loại hình thị trƣờng, xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản thuận tiện cho các chủ thể kinh tế. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy nhà nƣớc, kiên quyết loại bỏ các thủ tục hành chính không hợp lý. Đẩy mạnh hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc, minh bạch mọi chính sách và cơ chế quản lý. - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực điều hành của chính phủ, tích cực thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm. 13
- Đề cƣơng ôn tập Đƣờng lối cách mạng K54 BKHN Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trƣờng trong quá trình hội nhập, bảo - vệ và phát huy các gia trị văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập, có hành lang pháp lý kiểm soát các dịch vụ văn hóa, kết hợp hài hòa giữa giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống với tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hóa tiên tiến trong quá trình giao lƣu với các nền văn hóa. Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lƣới an ninh xã hội, có hành lang pháp lý - quản lý các mặt hà ng có hại cho môi trƣờng sinh thái, tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Giữ vững và tăng cƣờng an ninh quốc phòng trong quá trình hội nhập, xây dựng nền - quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, có các phƣơng án chống lại âm mƣu diễn biến hòa bình của các thế lực t hù địch. Phối hợp chặt trẽ các hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của nhà nƣớc và đối - ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại. tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động đối ngoại nhờ cơ chế phối hợp chặt trẽ các loại hình đối ngoại và hợp t ác. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng và cùng có lợi. Đổi mới tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc đối với các hoạt - động đối ngoại, tập trung xây dựng cơ sở đảng, xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới. đẩy mạnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, trọng tâm là cải cách hành chính. Bất tích khuể lộ vô dĩ chí thiên lý Bất tích tiểu lƣu vô dĩ thành giang hải! 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập triết 2009
15 p | 980 | 537
-
Đề cương ôn tập môn Giáo dục học nghề nghiệp
12 p | 1034 | 212
-
Đề cương ôn tập môn: Giáo dục học đại cương
14 p | 1394 | 209
-
Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguyễn Văn Tú
9 p | 1051 | 164
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2015)
13 p | 427 | 107
-
Đề cương ôn tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
10 p | 1308 | 89
-
Đề cương ôn tập môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh năm 2015
14 p | 373 | 77
-
Đề cương ôn tập bộ môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin 2
17 p | 334 | 74
-
Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
14 p | 441 | 54
-
Đề cương ôn thi môn tâm lí học lao động
10 p | 477 | 54
-
Đề cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh có lời giải
19 p | 409 | 47
-
Đề Cương ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng Sản
7 p | 320 | 32
-
Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và Lịch sử ĐCS Việt Nam
16 p | 242 | 17
-
Đề cương ôn tập môn Chính trị - Có hướng dẫn trả lời
7 p | 134 | 11
-
Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
19 p | 172 | 9
-
Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị
24 p | 13 | 5
-
Đề cương ôn tập Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh
14 p | 135 | 3
-
Đề cương ôn tập môn Triết học Mác - Lê NIn
16 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn