intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7

Chia sẻ: Phan Văn Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

514
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Lịch sử 7, mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7" dưới đây. Đề cương gồm những câu hỏi bài tập tự luận có đáp án về lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới. Hy vọng đề cương giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi môn Lịch sử lớp 7

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 A/ PHÂN LICH S ̀ ̣ Ử THÊ GI ́ ỚI. Câu 1) a. Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến lớn về địa lí các thế kỉ (XV­XVI) theo các mục sau : thời gian người phát kiến kết quả b. Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của xã hội. => Học sinh phải làm được như sau: Thời gian Người phát kiến Kết quả 1487 B.Đi­a­xơ Tìm ra Châu Phi 1498 Va­xcôđơ­Ga­ma Tìm ra ấn Độ 1492 C.Cô­Lôm­Bô Tìm ra Châu Mỹ 1519­1522 Đoàn thám hiểm Ma­gien­lan Đi vòng quanh trái đất Hệ quả: Những cuộc phát kiến địa lý đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển. đem lại cho giai cấp   tư sản Châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cùng những vùng   đất mênh mông ở Châu Á, Châu Phi Và Châu Mỹ. Câu 2/ Trình bày những nét chính về xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương   Tây ? ­ Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm (từ thế kỉ III ở Trung Quốc), phát triển chậm (thế kỉ X ­  XV) và quá trình suy vong kéo dài (thế kỉ XVI ­ XIX). Xã hội phong kiến phương Tây hình thành muộn (thế  kỉ V), phát triển nhanh và kết thúc sớm.(thế kỉ XVI). ­ Cơ sở kinh tế( 0,25 điểm ) + Ở phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn + Ở phương Tây: Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa ­ Cơ cấu xã hội ( 0,5 điểm ) + Ở phương Đông: Gồm 2 giai cấp: địa chủ (phong kiến) và nông dân . + Ở phương Tây: Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa và nông nô ­ Phướng thức bóc lột          ( 0,5 điểm ) Bằng địa tô, nông dân (nông nô) thuê ruộng đất của địa chủ  (lãnh chúa) cày và nộp thuế  cho địa chủ  (lãnh  chúa) ­ Thể chế nhà nước(0,25 điểm ) + Ở phương Tây: Chế độ quân chủ (tập quyền hơn) ra đời sớm hơn + Ở phương Đông: Chế độ quân chủ (chưa mang tính chất tập quyền về sau tập trung về nhà vua) 1
  2. B/ PHÂN LICH S ̀ ̣ Ử VIÊT NAM. ̣ I/ Phân chinh tri. ̀ ́ ̣ Câu 1) Hoàn thành thông tin trong bảng dưới đây vào bài làm: Thời đại Thời gian tồn tại Quốc hiệu Kinh đô Các vị có công và dương cao  ngọn cờ chống ngoại xâm Ngô 939­965 Vạn Xuân (?) Cổ Loa Ngô Quyền Đinh  968­979 Đại Cồ Việt Hoa Lư Tiền Lê 980­1009 Đại Cồ Việt Hoa Lư Lê Hoàn Lý 1009­1225 Đại Việt Thăng Long Lý Thường Kiệt Trần 1225­1400 Đại Việt Thăng Long Trần   Thủ   Độ,   Trần   Thái   Tông,   Trần   Thánh   Tông,   Trần   Quốc   Tuấn,... Hồ 1400­1407 Đại Ngu An Tôn Lê sơ 1428­1527 Đại Việt Thăng Long Lê Lợi Mạc 1527­1592 Đại Việt Thăng Long Lê – Trịnh 1544­1788 Đại Việt Thăng Long Tây Sơn 1789­ 1802 Đại Việt Phú Xuân Nguyễn Huệ­Quang Trung Nguyễn 1802­1945 Đại Nam Phú Xuân Nguyễn   Tri   Phương,   Trương   Định,Nguyễn Trung Trực,.. Câu 2) Hoàn thành bảng thống kê quốc hiệu nước ta từ  buổi đầu dựng nước dén khi cách mạng tháng 8  thành công. => học sinh kẻ bảng và điền được: TT Quốc hiệu Thời gian ra đời Người sáng lập 1 Văn Lang Thế kỉ VII TCN Hùng Vương 2 Âu Lạc 207 TCN An Dương Vương 3 Vạn Xuân 544 Lí Bí(Lí Nam Đế) 4 Đại Cồ Việt 968 Đinh Bộ Lĩnh(Đinh Tiên Hoàng) 5 Đại Việt 1054 Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) 2
  3. 6 Đại Ngu 1400 Hồ Quý Ly 7 Việt Nam 1804 Nguyễn Ánh 8 Việt Nam dân chủ  2.9.1945 Hồ Chí Minh cộng hòa Câu 3/ Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự  chủ  của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất  nước? (4đ)( Học sinh cần nêu dược các ý sau) ­ Sau chiến thắng Bạch Đằng 938 mưu đồ xâm lược của quân Nam Hấn bị đánh bẹp, Năm 939 Ngô Quyền   lên ngôi Vua (1đ) ­ Đã chấm dứt hơn 10 thế  ki thóng tr ̉ ị  của các triều đại phong kiến phương Bắc nền độc lập chủ  quyền  được giữ vững.(1đ) ­  Ngô Quyền quyết định bỏ  chức tiết độ  sứ  của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở  trung ương. Vua đướng đầu triều đình quyết định mọi việc: chính trị ngoại giao, quân sự. (1đ) ­ Đặc ra chức quan văn quan võ, quy định các lễ  nghi trong triều, và màu sắc trang phục của quan lại các   cấp. Ở địa phương cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng .(1đ) ­> Đất nước được bình yên. II/ Phân giao duc. ̀ ́ ̣ Câu 1. Qua trinh hinh thanh va phat triên giao duc cua n ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ước ta từ thê ki XI đên thê ki XV. Nêu tac dung ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣   va han chê cua nên giao duc n ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ươc ta trong giai đoan nay ? ́ ̣ ̀ * Qua trinh hinh thanh va phat triên ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ­ Thơi Đinh – Tiên Lê: Giao duc ch ̀ ̀ ́ ̣ ưa phat triên. Nho hoc đa thâm nhâp vao n ́ ̉ ̣ ̃ ̣ ̀ ước ta nhưng chưa tao đ̣ ược anh ̉   hưởng đang kê. Đa co môt sô nha s ́ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ư mở cac l ́ ớp hoc  ̣ ở trong chua. ̀ ­ Thơi Ly: Nên giao duc n ̀ ́ ̀ ́ ̣ ươc ta đ ́ ược hinh thanh va phat triên. Năm 1070, nha Ly xây d ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ựng Văn Miêu lam ́ ̀   nơi thờ Không T ̉ ử  va la n ̀ ̀ ơi day hoc cho cac con vua. Năm 1075, nha Ly m ̣ ̣ ́ ̀ ́ ở  khoa thi chon quan lai. Năm ̣ ̣   1076, mở Quôc t ́ ử giam cho con em quy tôc đên hoc, sau đo m ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ở rông cho con em quan lai va nh ̣ ̣ ̀ ững người gioỉ   trong nhân dân đên hoc.  ́ ̣ ́ ̣ + Tuy nhiên chê đô khoa c ử chưa co nê nêp, quy cu, khi nao nha n ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ước co nhu câu m ́ ̀ ới mở khoa thi. ­ Thơi Trân: Quôc t ̀ ̀ ́ ử giam ḿ ở rông viêc đao tao con em quy tôc, quan lai. Cac lô, phu quanh kinh thanh đêu co ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́  trương công. Trong nhân dân,  ̀ ở cac lang xa co tr ́ ̀ ̃ ́ ương t ̀ ư. Cac ki thi đ ́ ̀ ược tô ch ̉ ức ngay cang nhiêu va đêu đăn ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣   hơn, quy cu h ̉ ơn. ­ Thời Lê sơ: Nhà Lê dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm  mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và người làm nghề ca hát + Nội dung học tập là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. + Thời Lê sơ (1428 ­ 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. * Nêu tac dung va han chê ́ ̣ ̀ ̣ ́ ­ Tác dụng: Sự phát triển của giáo dục đã góp phần thúc đẩy sự  phát triển của các lĩnh vực khác như  văn   học, sử học,...Ngày càng có nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm tiêu biểu như  Nam Quốc   Sơn Hà của Lý Thường Kiệt, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn   Trãi,..Sử học có Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư,...và nhiều nhà khoa học trên lĩnh   vực toán học, địa lí, y  học,... ­ Hạn chế: Nội dung học tập chủ yếu dựa vào các sách của đạo Nho, chưa chú trọng nội dung khoa học kĩ   thuật.  3
  4. III/ Phân quân đôi va đâu tranh chông ngoai xâm. ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ Câu 1 .(5,0 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân ta từ   năm 939 đến trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta theo các cột sau: tên cuộc đấu tranh, người   lãnh đạo, nước xâm lược, thời gian, kết quả. tt       Cuộc đấu tranh Người lãnh  Nước xâm Thời gian                    Kết quả đạo  lược (Năm) Kháng   chiến   chống  Lê Hoàn Nhà Tống 981 Quân Tống thất bại. Nước  1 Tống lần thứ nhất ta tiếp tục giữ vững độc lập  Kháng   chiến   chống  Lý   Thường  Nhà Tống 1075 ­ 1077 Cuộc   kháng   chiến   giành  2 Tống lần thứ hai Kiệt thắng lợi. Nhà Tống từ  bỏ  mộng xâm lược Đại Việt Kháng chiến lần thứ  Trần Thái Tông Mông Cổ 1258 Bước đầu quân ta rút lui để  nhất   chống     quân  bảo toàn lực lượng. Sau đó  3 Mông Cổ chớp   thời   cơ   phản   công  giành thắng lợi. Kháng chiến lần thứ  Trần Quốc  Nhà Nguyên 1285 Do thế  giặc mạnh, quân ta  4 hai   chống     quân  Tuấn rút lui, sau đó chớp thời cơ  Nguyên phản công giành thắng lợi. Kháng chiến lần thứ  Trần Quốc  Nhà Nguyên 1287 ­ 1288 Bước   đầu   quân   ta   rút   lui,  ba   chống     quân  Tuấn gây cho giặc khó khăn phải  5 Nguyên bỏ chạy. Quân ta chặn đánh  và thắng lợi. Nhà Hồ  kháng chiến  Hồ Quý Ly Nhà Minh 1406 – 1407 Cuộc kháng chiến thất bại.  6 chống quân Minh Nhà Minh cai trị nước ta. Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Nhà Minh 1418 ­ 1427 Khởi nghĩa thắng lợi. Triều  7 đại Lê Sơ được xác lập. Chiến   thắng   Rạch  Nguyễn Huệ Quân Xiêm 1785 Quân Xiêm đại bại. Từ  bỏ  8 Gầm – Xoài Mút mộng xâm lược nước ta Kháng   chiến   chống  Nguyễn Huệ  Nhà Thanh 1788 ­ 1789 Quân Thanh đại bại. Từ  bỏ  9 quân   Thanh   xâm  (Quang Trung) mộng xâm lược nước ta lược Câu 2. ( 5,0 điểm) Thống kê các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến  của nhân dân ta chống xâm lược từ thế  kỉ X đến thế kỉ XVIII,  theo  bảng sau: Thời gian Tên cuộc kháng  Người lãnh đạo Quân đô hộ, xâm  Trận thắng tiêu  chiến, khởi nghĩa lược biểu ... ... ... ... ... 4
  5. Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến chống xâm lược từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII: Thời  Tên cuộc kháng chiến, khởi  Người lãnh đạo Quân đô hộ,  Trận thắng tiêu  gian nghĩa xâm lược biểu 931 ­Kháng chiến chống quân Nam  Dương Đình Nghệ   Nam Hán Thành Đại La Hán lần 1. ­Kháng chiến chống quân Nam  939 Hán lần 2.  Ngô Quyền Nam Hán Trận Bạch Đằng 981 ­Kháng chiến chống Tống lần  Lê Hoàn Tống Trận Bạch Đằng 1. 1075­  1077 ­Kháng chiến chống Tống lần  hai Lí Thường Kiệt Tống Trận đánh trên  sông Như Nguyệt ­Cuộc kháng chiến chống  1258 quân Mông Cổ xâm lược lần  Đông Bộ Đầu Trần Thái Tông Mông Cổ thứ nhất. Tây kết, Hàm Tử,  Vua Trần Nhân  Nguyên Chương Dương. ­Cuộc kháng chiến chống  1285 Tông, Trần Quốc  quân Nguyên lần thứ hai. Tuấn,... 1287­  ­Cuộc kháng chiến chống  Nguyên 1288 Vân Đồn, chiến  quân Nguyên lần thứ ba. thắng Bạch Đằng 1418­ Trần Quốc Tuấn,... Minh ­Khởi nghĩa Lam Sơn. 1427 Trận Tốt Động­  Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Chúc Động, Chi  Lăng­ Xương  Giang. Xiêm ­Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. Chiến thắng Rạch  1784 Gầm­ Xoài Mút Nguyễn Huệ Thanh Chiến thắng Ngọc  5
  6. 1789 ­Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Hồi ­ Đống Đa. Quang Trung­  (Nguyễn Huệ) Câu 3. Trong cuôc khang chiên chông quân xâm l ̣ ́ ́ ́ ược Tông (1075­1077), Ly Th ́ ́ ường Kiêt la vi t ̣ ̀ ̣ ướng tai  ̀ cua dân tôc. Ông đa vân dung tai tinh kêt h ̉ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ợp giữa đâu tranh quân s ́ ự với công tac chinh tri, ngoai giao.  ́ ́ ̣ ̣ Em hay lam sang to nhân đinh trên. (6 đ) ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ => Hương dân tra l ́ ̃ ̉ ơi:̀      Trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 – 1077 do Lý Thường Kiệt lãnh đạo, đã thể  hiện nghệ  thuật đánh giặc độc đáo, đó là kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. ­ Trong đấu tranh quân sự, ngay từ năm 1075, biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Lý  Thường Kiệt đã thực hiện cuộc tiến công tự vệ với chủ trương độc đáo “ngồi yên đợi giặc không bằng đem  quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 đạo tiến  sang đất Tống. Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của quân địch ở  sát biên giới, Lý Thường Kiệt đã rút   quân về nước. + Khi về nước, Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt, dài khoảng 100km,   chắn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quảng Tây đến Thăng Long. Phòng tuyến được đắp bằng đất cao,  hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp, lòng sông rộng và sâu, có nhiều lớp giậu tre dày đặc. Sông Như Nguyệt   như một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua. + Năm 1076, quân Tống chia thành 2 đạo quân thủy và quân bộ tiến sang xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt  đã chỉ huy cuộc kháng chiến một cách chủ động. Để  tiêu diệt đạo quân thủy của địch, Lý Thường Kiệt đã   giao cho Lý Kế  Nguyên chỉ huy một đạo quân mai phục và chặn đánh ở  Đông Kênh, ngăn không cho quân  thủy tiến vào đất liền. Kết quả dạo quân thủy của địch bị thất bại.  + Trên bộ, khi quân Tống tiến sang nước ta, Lý Thường Kiệt cho quân chặn đánh những trận nhỏ   ở  dọc  biên giới để ngăn bước tiến của địch và tiêu hao sinh lực của chúng. Khi quân Tống tiến đến bờ bắc sông   Như Nguyệt và mở các cuộc tiến công, Lý Thường Kiệt đã cho quân tổ  chức phòng ngự và phản công đẩy  quân Tống lâm vào thế bị động, hoang mang. Chớp thời cơ, Lý Thường Kiệt tổ chức tấn công bất ngờ vào  doanh trại của giặc, gây tổn thất nặng nề cho chúng. ­ Trong đấu tranh ngoại giao: Khi quân Tống bị tổn thất nặng nề, Lý Thường Kiệt đã không tổ chức tiêu   diệt hết mà đã cho người sang đề nghị với tướng giặc là giảng hòa. Đây là một biện pháp khôn khéo, mềm   dẽo để không làm tổn thất lực lượng cho ta, vừa đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước   sau chiến tranh. Không làm tổn thất danh dự nước lớn, đảm bảo một nền hòa bình lâu dài. => Với biện pháp đấu tranh khôn khéo, vừa kết hợp đấu tranh quân sự  với đấu tranh ngoại giao, Lý   Thường Kiệt đã buộc quân Tống phải thất bại và từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Câu 4 : Hãy ghi lại bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Cho biết hoàn cảnh ra   đời và ý nghĩa của bài thơ đó? Trả  lời:Đó là bài thơ  thần bất hủ  của Lí Thường Kiệt có tên gọi là Nam Quốc Sơn Hà, dịch là song núi   nước Nam: Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời * Hoàn cảnh: 6
  7. ­ Cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân ta thời Lí đang đi đến giai đoạn cuối.Giặc bị đẩy lùi  về phía bắc bờ sông Như Nguyệt, phòng ngự.Quân sĩ chán nản, chết dần, chết mòn ­ Để động viên tinh thần chiến đấu của quân ta, đêm đêm Lí Thường Kiệt cho người vào một ngôi  đền trên bờ sông ngâm vang bài thơ. * Ý nghĩa: ­Khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc ta. ­Làm giảm nhuệ khí của quân giặc. ­Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta. Câu 5) Dòng sông Bach Đ ̣ ằng đã đi vào lịch sử như một huyền thoại chống giặc ngoại xâm của ông cha   ta. Em hãy chứng minh điều đó? Câu 6: ( 4,0 điểm)    Phân tích nguyên nhân thắng lợi và nêu ý nghĩa lịch sử  của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân  Minh (1418­ 1427) của nhân dân ta? ­Nguyên nhân thắng lợi: +Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn ,ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước:   Nhân dân hăng hái tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực, tự vũ trang, phối hợp với nghĩa quân đánh giặc,   nhiều tấm gương yêu nước đã chiến đấu hi sinh anh dũng, như Lê Lai,... +Tất cả  các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thàn phần dân tộc đều đoàn kết đánh   giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang.  Cuộc khởi nghĩa đã quy tụ được sức   mạnh của cả nước, nhiều người yêu nước, nhiều hào kiệt từ các địa phương đã tìm về hội tụ tại Lam Sơn.  Nghĩa quân đi đến đâu đều được nhân dân tích cực ủng hộ, phối hợp cùng chiến đấu. +Nhờ  có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ  tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi   như: biết rút lui khi thế giặc mạnh, tập trung tiêu diệt viện binh của địch trước, tiến công phá thành trước  khi quân giặc tiến đến, nghệ thuật đặt phục binh để tiêu diệt giặc, biết nắm bắt thời cơ để phản công,...  ­ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418­ 1427): +Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh đối với nhân dân ta +Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc ta ­ thời Lê sơ.   Câu 7) Nêu chủ  trương, chiến thuật của ông cha ta qua ba lần kháng chiến chống quân xâm lược   Mông ­ Nguyên?  Câu 8) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –   Nguyên ? * Nguyên Nhân thắng lợi : ­ Tất cả các tầng lớp nhân dân đều hăng hái tham gia đánh giặcbảo vệ quê hương, đất nước. ­ Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt  (Chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, xây   dựng mối đoàn kết dân tộc ) ­ Tinh thần chiến đấu, hy sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, nòng cốt là quân đội nhà Trần ­Nhà Trần có chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sánh tạo ( Vua Trần Nhân Tông, TQT, TQKhải, Trần   Khánh Dư) *Ý nghĩa lịch sử  ­ Đối với dân tộc : +  Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,   chủ quyền quốc gia 7
  8. + Thể  hiện sức mạnh của toàn dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự  hào, tự  cường cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. + Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt nam, luôn đánh thắng kẻ thù mạnh hơn + Để lại bài học quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biết dựa   vào dân để đánh giặc. ­ Đối với thế giới : + Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đốùi với Nhật Bản và các nước Phương Nam + Làm thất bại mưu đồ thôn tính các miền đất còn lại ở Châu Á của quân Mông – Nguyên. Caâu 9:  (2.5 ñieåm)           Laäpbaûngthoángkeâcaùccuoäckhaùngchieánvaøkhôûi nghóachoángngoaïi xaâmtöø theákæX ñeán theákæXV. STT Caùc cuoäc khaùng  Thôøi gian Caùc traän thaéng  Keát quaû chieán tieâu bieåu 1 Khaùng chieán choáng 981 VuøngÑoângBaéc Giaønhthaénglôïi Toáng 2 Khaùng chieán choáng 1075-1077 Hoa Nam, phoøng Giaønhthaénglôïi Toáng tuyeán soâng Nhö Nguyeät 3 Khaùng chieán choáng Laàn1:1258 Ñoâng Boä Ñaàu. Giaønhthaénglôïi Moâng-Nguyeân Laàn2:1285 Chöông Döông, Laàn3:1288 Haàu Töû, Taây Keát, Baïch Ñaèng 4 Khôûi nghóaLam Sôn 1418-1427 Taân Bình, Thuaän Giaønhthaénglôïi Hoaù, Chi Laêng- XöôngGiang. * Nhaândaânthôøi Traànlaïi saünsaøngñoaønkeátvôùi trieàuñìnhchoánggiaëcgiöõ nöôùc,vì: - Choánggiaëcgiöõ nöôùcchínhlaø baûoveäcuoäcsoángcuûanhaândaân. - Nhaândaâncoù truyeànthoángyeâu nöôùc khoângchòu khuaátphuïc tröôùc keû thuø, theåhieäntinh thaàn yeâunöôùc,tinhthaàndaântoäc. - Trieàu Traàn maïnh, nhöõngchính saùchtieánboä cuûanhaøTraàn ………. laøm cho nhaândaântin töôûng vaøo ñöôøngloái ñaùnhgiaëccuûanhaøTraàn,do ñoù saünsaøngñoaønkeátvôùi trieàuñình ñaùnhgiaëcgiöõ nöôùc. Câu10:   ( 3 điểm) ­Phân  tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và Kháng chiến chông Mông  Nguyên thời Trần theo mẫu Nội dung so sánh Kháng chiến chống Tống Thời Lý Kháng chiến chiến chống Mông  Nguyên Thế giặc Chiến thuật Lực lượng tham gia Thời gian 8
  9. ­Trình bày nguyên nhân và diến biến cuộc khởi nghĩa lam Sơn .Qua đó rút ra đặc điểm cuộc khởi nghĩa này  so với kháng chiến thời Lý­Trần      Câu11:  ­Phân  tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và Kháng chiến chông Mông  Nguyên thời Trần theo mẫu Nội dung so sánh Kháng chiến chống Tống Thời Lý Kháng chiến chiến chống Mông  Nguyên Thế giặc Suy yếu Hùng mạnh,tàn bạo Chiến thuật Chủ động tấn công kẻ thù"Tiên  Chuẩn bị mọi mặt tiến hành cuộc  chế phát nhân" chặn thế mạnh  kháng chiến khi địch tới:"Vườn  giặc không nhà Trống" Lực lượng tham gia Quân chính quy và lực lương dân  ­Lực lượng toàn dân,đoàn kết  binh các dân tộc ít người +Quân chính quy +Quân các vương hầu +Nhân dân tự vũ trang đánh giặc Thời gian Hai năm(1075­1077) 30 năm(1258­1288) *Nguyên nhân: ­TK XIV nhà Trần suy vong nhà Hồ thành lập quân Minh sang xâm lược nước ta,năm 1407 nề đọc lập bị  mất  ­Nhà Minh đặt ách đo hộ........\ ­Nhiều cuộc khởi nghĩa diên ra tiêu biểu là khởi nghĩa  Lam Sơn...... *Diến biến:( Trình bày các giai đoạn như tài liệu) *Đặc điểm:(Điểm khác) ­Khởi nghĩa Lam sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đo hộ rất tàn bạo,còn các cuộc kháng  chiến trước trước đó của Lý­Trần nước ta có độc lập chủ uqyền ­Cuộc khởi nghĩa Lam Sơm không phải do vua quan lãnh đạo mà mà chỉ do một hào trưởng địa phương (Lê  Lợi) lãnh đạo ,từ một cuộc khởi nghiã mạng tính chất địa phương chuyển thành cuộc chiến tranh giải phóng  dân tộc trên toàn quốc.Thời Trần sự đoàn kết vua tôi nhà Trần ­KNLS biểu thị sâu sắc vai trò chủ động linh hoạt của quần chúng và cuộc khởi nghĩa đạt đến trình độ  chiến tranh nhân dân cao ­Bộ chỉ huy và tham mưu quân sự giỏi: Nguyễn Trái­lê Lợi...              ( Như vở ghi) Câu 12) Trong bài Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi có viết: Thế trận xuất kì lấy yếu chống mạnh Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều. Đó chính là tư  tưởng chỉ  đạo chiến lược không những trong thời kì chống quân Minh mà sau này   chống quân Xiêm, Thanh vẫn được Quang Trung áp dụng. Em hãy làm sáng tỏ điều trên.     Câu 13) Quang Trung( Nguyễn Huệ) là vị  anh hùng áo vải nổi tiếng của dân tộc ta  ở  thế  kỉ  XVIII,   nhất là trên lĩnh vực quân sự. Em hãy nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông? Câu 14/Lập niên biểu các sự kiện lớn của phong trào Tây Sơn ? Thời gian Sự kiện lịch sử 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1773 Nghĩa quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn, mở rộng phạm vi hoạt động 1777 Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn 9
  10. 1785 Tây Sơn đánh tan quân xâm kược Xiêm 1786 Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh 1788 Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Lê 1788­1789 Tây Sơn đại phá quân Thanh xâm lược Câu 15) Phong trào Tây Sơn gắn liền với tên tuổi anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ­Quang Trung đã thu   được thắng lợi rực rỡ, lập nên nhiều chiến công hiển hách. Tại sao Tây Sơn có được những chiến   thắng lừng lẫy như vậy? * Ý nghĩa :  ­ Qua 17 năm hoạt động, phong trào Tây Sơn đã lật đổ  chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn ­ Trịnh –   Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. ­  Phong trào Tây Sơn còn đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền dộc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ  quốc. * Nguyên nhân :  ­ Nhờ Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và sự hi sinh cao cả  của nhân dân. ­ Sự  lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ  chỉ  nghĩa quân chỉ  huy quân. Quang Trung là anh   hùng dân tộc vĩ đại. Câu 16) Lập bảng thống kê những sự  kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418­1427). Nêu   nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh * Bảng niên biểu các sự kiện chính của k/n Lam Sơn Thời gian Sự kiện lịch sử Đầu năm 1916 Tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa) 7 – 2 ­ 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 1424 Giải phóng Nghệ An 1425 Giải phóng Thuận Hóa Tháng 9­1426 Nghĩa quân tiến ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động Tháng 10 ­ 1426 Chiến thắng ở Tốt Động – Chúc Động Tháng 10 – 1427 Chiến thắng ở Chi Lăng – Xương Giang Ngày 10­12­1427 Lê Lợi cho mở Hội thề Đông Quan, quân Minh rút quân Ngày 03­ 01 ­1428 Quân Minh rút hoàn toàn khỏi nước ta * Ý  nghĩa lịch sử: ­ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. ­ Mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử dân tộc ­ thời Lê Sơ. * Nguyên nhân thắng lợi: ­ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. ­ Sự đoàn kết ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. ­ Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi IV/ Phân phap luât. ̀ ́ ̣ Câu 1: Trong thời kì phong kiến nước ta có những bộ luật hành văn nào? Điểm giống nhau và khác nhau  giữa các bộ luật là gì? Học sinh cần giải quyết 3 vấn đề: *Thời phong kiến nước ta có 4 bộ luật. 10
  11. ­ Thời Lí: có bộ luật Hình thư(1042). ­ Thời Trần có bộ : Quốc triều Hình luật (1230). ­ Thời Lê Sơ có bộ : Lê triều Hình luật, còn gọi là bộ luật Hồng Đức(1483). ­ Thời Nguyễn có bộ: Hoàng triều luật lệ, còn gọi là bộ luật Gia long(1815). *giống nhau. ­ Đều bảo vệ quyền lợi của Vua, quan, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. ­ Bảo vệ sản xuất. ­ Xử phạt nặng những người phạm tội. * Khác nhau: ­ Bộ luạt Hồng Đức(1483) thời Vua Lê Thánh Tông là bộ luật tiến bộ nhất. Vì có những điều luật bảo  vệ chủ quyền quốc gia;khuyến khích phát triển kinh tế;giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc;  bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. ­ Bộ luật Gia Long lạc hậu nhất, sao chép lại bộ luật của nhà Thanh. Câu 2/ Nội dung của luật Hình thư  và Quốc triều hình luật có gì giống nhau và khác nhau ? Tác dụng của   các bộ luật này ? ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ * Giông nhau: Nôi dung cac bô luât nay đêu quy đinh bao vê vua, cung điên, tai san công, tai san cua nhân dân,  ́ ̉ ̣ ̉ bao vê san xuât. ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ * Khac nhau: Bô Hinh Luât quy đinh thêm vê viêc mua ban ruông đât va s ́ ́ ́ ̀ ở hữu tai san ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ * Tac dung: Co tac dung bao vê, cung cô v ́ ương triêu, gop phân phat triên kinh tê, văn hoa, ôn đinh xa hôi, xây  ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ dựng đât n ́ ươc hung manh. ́ ̀ ̣ Câu 3: Luật Hồng Đức ra đời ở thời vua nao ? Em hãy trình bày nh ̀ ững nội dung của luật Hồng Đức ? V/ Phân văn hoa, khoa hoc ki thuât ̀ ́ ̣ ̃ ̣ VI/ Phân kinh tê. ̀ ́ Qua những thành tựu tiêu biểu về chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục thời nhà Lý, anh (chị) hãy   làm rõ đóng góp của nhà Lý đối với công cuộc xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến độc lập. * Thành tựu ­ Chính trị : + Năm 1009, nhà Lý thành lập. Năm 1010, Lý Thái Tổ  dời đô từ  Hoa Lư  về  Thăng Long, xây Hoàng   thành.  + 1042, ban hành bộ Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. + 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt, từng bước hoàn chỉnh chính quyền trung ương và   địa phương. ­ Kinh tế : + Diện tích canh tác mở rộng, đắp đê trị thủy, bảo vệ trâu bò, trồng nhiều loại lương thực. + Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, chất lượng cao như gốm, đúc   đồng, dệt… + Hình thành các địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngoài ở biên giới Việt – Trung và trên biển (cảng   Vân Đồn). ­ Văn hóa, giáo dục :  + Đạo phật thịnh đạt, truyền bá rộng rãi trong cả nước. + 1070, lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức. + Kiến trúc, điêu khắc tinh tế, độc đáo với nhiều chùa chiền, đúc chuông, phù điêu… 11
  12. * Đóng góp : + Nhà Lý đã chọn đất định Đô “Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn   đời”, mở ra thời kì phát triển mới của nước Đại Việt.   + Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định, độc lập thống nhất được củng cố. + Góp phần củng cố và phát triển nền văn hóa truyền thống. VII/ Các cải cách quan trọng Câu 1) Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly ? Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế của những cải cách đó ? a/ Những cải cách của Hồ Qúy Ly: * Chính trị : ­ Cải tổ hàng ngũ quan lại: Thay thế các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những   người thân cận với mình ­ Đổi tên một số đợn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. Các   quan triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình. * Kinh tế, tài chính :  ­ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng ­ Ban hành chính sách “ Hạn điền ”, qui định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng. * Về xã hội : ­ Ban hành chính sách “hạn nô”; năm có đói kém, bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân,... * Về văn hóa, giáo dục ­ Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục ­ Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm để làm tài liệu dạy học. * Về quân sự : Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố  quân sự  và quốc phòng, như  tăng  quân số, tích cực sản xuất vũ khí, bố trí, phòng thủ những nới hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố . b/ Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly: * Tác dụng :  ­Góp  phần hạn chế việc tập trung ruộng đất của quí tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của họ Trần ­ Tăng cường nguồn thu nhập cho nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ  trung  ương   tập quyền. ­ Cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ * Hạn chế : ­ Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình  thực tế. ­ Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân Câu 2 : (3điểm) Lâp niên biểu về những hoạt động của phong trào nông dân Tây Sơn (1771­1789 ). Nhận  xét ? a. L   ập niên biểu   :(1. 75 đ )     Năm       Những hoạt động  chính  ­kết quả  1771 Anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc huyên An Khê ,tỉnh GiaLai  1773  Nghĩa quân Tây Sơn tấn công và kiểm soát toàn bộ phủ Qui Nhơn 1776­ Quân Tây Sơn liên tục mở các cuổc tấn công vào Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng  Trong 1763 1785 Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút, đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và trừng trị hành  động bán nước của Nguyễn Ánh 12
  13. 1786 Nguyễn Huể tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân, sau đó tiến ra Thăng Long diệt  Trịnh,tập đoàn thống trị của họ Trịnh xây dựng 300  năm bị sụp đổ   Quân Tây Sơn ra Bắc Hà xây dưng chính quyền ,xóa bỏ  sự chia cắt Đàng Ngoài –Đàng Trong,  1787­ cơ bản thống  đất nước 1788   Chiến thắng Ngọc Hồi –Đóng Đa tiêu diệt 29 vạn Quân Thanh xâm lược, bảo vệ  được nền  1789 độc lập . b.Nhận xét   (1..25đ ).   ­ Phong trào phát triển liên tục, nhanh chóng , mạnh mẽ         ­Trong thời gian chưa đầy 20 năm, phong trào nông dân Tây Sơn đã để  lại những cống hiến lớn lao   đối với LS dân tộc     ­ Lật đổ các chính quyền PK phản động trong nước Nguyễn ­Trịnh ­Lê:     ­Xóa bỏ sự chia cắt đất nước , bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia       ­­Đánh tan quân xâm lược  Xiêm , Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc Câu 3. Những chính sách của vua Quang Trung…( 4,0 điểm) a/ Phục hồi kinh tế: ( 1,0 điểm). ­ Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. ­ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế. ­ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa để mua bán, trao đổi 2 nước. ­ Phục hồi lại các nghề thủ công và buôn bán. b/ Xây dựng văn hoá: ( 1,0 điểm) ­ Ban bố Chiếu lập học. ­ Khuyến khích các huyện, xã mở trường học. ­ Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. ­ Lập Viện sùng chinh để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. c/ Củng cố quốc phòng:( 1,0 điểm) ­ Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch ( 3 suất đinh lấy 1 suất lính). ­ Tổ chức quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kỵ binh. ­ Chiến thuyền có nhiều loại. Loại lớn có thể chở được voi chiến. d/ Công việc ngoại giao:( 1,0 điểm) ­ Đối với nhà Thanh: Quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. ­ Đối với nhà Nguyễn: Quang Trung chủ trương tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. ­ Tóm lại, sự nghiệp dựng nước của vua Quang Trung là đúng đắn và sáng tạo, nhưng chưa kịp thi hành thì   Quang Trung đột ngột qua đời. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2