intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

97
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn thi HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn “Lịch sử”, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KY II  ̀ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2017­2018 Môn: Lich s ̣ ử 10                          A­ NỘI DUNG ÔN TẬP HS cần nắm được được toàn bộ chương trình Lịch sử lớp 10 ban cơ bản   nhưng trọng tâm là những nội dung sau: I. Việt Nam từ nguyên thủy đến thế kỉ X: 1. Quốc gia Văn Lang ­ Âu Lạc 2. Chính sách bóc lột về  kinh tế, đồng hóa về  văn hóa của các triều đại   phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 3. Sự  chuyển biến về  kinh tế, văn hóa và xã hội nước ta dưới thời Bắc   thuộc. 4. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta thời Bắc   thuộc: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ,   khởi nghĩa Ngô Quyền … II. Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV: 1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến từ các triều   đại Ngô, Đinh, Tiền Lê đến các triều đại Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ 2. Quá trình mở rộng và phát triển nông nghiệp từ thế kỉ X ­ XV 3. Phát triển thủ công nghiệp và mở rộng thương nghiệp từ thế kỉ X­XV 4. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X­XV 5. Tư  tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ  thuật, khoa học­kĩ thuật  trong các thế kỉ X­XV III. Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII: 1. Những biến đổi của nhà nước phong kiến: sự  sụp đổ  của nhà Lê Sơ,   nhà   Mạc   được   thành   lập,   chiến   tranh   Nam­Bắc   triều,   chiến   tranh   Trịnh­ Nguyễn… 2. Tình hình kinh tế 3. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc 4. Tình hình văn hóa IV. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX: 1. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa ­ giáo dục dưới triều Nguyễn ở nửa  đầu thế kỉ XIX. 2. Tình hình xã hội và phong trào đấu tranh của nhân dân V. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến VI.   Các   cuộc   cách   mạng   tư   sản   (từ   giữa   thế   kỉ   XVI   đến   cuối   thế   kỉ  XVIII): 1. Cách mạng tư sản Anh 2. Cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 3. Cách mạng tư sản Pháp
  2. VII. Các nước Âu­Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX): 1. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu 2. Các nước Âu­Mĩ hoàn thành cách mạng tư sản 3. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 4. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa VIII. Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX): 1. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 2. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 3. Công xã Pa­ri 1871 4. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX 5. Phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX B. MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý Câu 1. Cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là  A. cuộc cách mạng thần thánh. B. cuộc cách mạng vĩ đại. C. cuộc đại cách mạng. D. cuộc cách mạng tiêu biểu. Câu 2. Mâu thuẫn nào mới nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 3. Sự  chống đối giữa các thế  lực nào làm bùng nổ  cuộc nội chiến  ở  Anh   vào thế kỉ XVII? A. Vua Sác­lơ I và quý tộc mới . B. Vua Sác­lơ I với Quốc hội. C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến. Câu 4. Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành nằm trong tay   giai cấp nào? A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến. B. Tư sản và nông dân. C. Quý tộc mới và tư sản. D.   Quý   tộc   mới,   tư   sản   và  nông dân. Câu 5. Các nước tư  bản Âu­Mĩ chuyển sang giai đoạn đế  quốc chủ  nghĩa vào   khoảng thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX – cuối thế kỉ XIX  B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX C. Đầu thế kỉ XX – giữa thế kỉ XX D. Giữa thế kỉ XX – cuối thế kỉ XX Câu 6. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Không đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân dân. B. Kết thúc bằng sự nhượng bộ của quý tộc mới và tư sản cầm quyền. C. Lập ra chế độ quân chủ lập hiến. D. Chưa giải quyết được ruộng đất cho nông dân. Câu 7. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào?
  3. A. Nội chiến. B. Chiến tranh giải phóng dân tộc. C. Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Thống nhất đất nước từ trên xuống. Câu 8. Hãy sắp xếp các sự kiện sau sao cho đúng diễn biến cách mạng tư sản  Anh. 1. Sác­lơ I tuyên chiến với quốc hội. 2. Sác­lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế. 3. Sác­lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa. 4. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. A. 2,1,3,4. B. 3,2,1,4. C.1,2,3,4. D. 4,3,2,1. Câu 9. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối  thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là A. làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. B. thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao  thông. C. góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành  phố. D. hành thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Câu 10. Cuộc cách mạng công nghiêp ̣ ở Anh được bắt đầu từ lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp nặng. C. Công nghiệp năng lượng. D. Nông nghiệp.  Câu 11. Đâu không phải là ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh? A. Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư  bản phát triển. B. Có ý nghĩa trọng đối với nước Anh. C. Đây là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. D. Là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản. Câu 12. Ngày 4/7/1776 ghi vào lịch sử nước Mĩ là ngày? A. Quốc khánh nước Mĩ. B. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh. C. Đại hội lục địa lần thứ hai thành công. D. Cách mạng Mĩ thắng lợi. Câu 13. Trận đánh quyết định của quân đội 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ  khiến  cho toàn bộ quân Anh phải đầu hàng? A. Trận đánh ở Bô­xtơn. B. Trận đánh ở Xa­ra­tô­ga. C. Trận đánh ở I­oóc­tao. D. Trận đánh ở Oa­sinh­tơn. Câu 14. Năm 1773 diễn ra sự kiện lịch sử nào tiêu biểu nhất ở Bắc Mĩ? A. Nhân dân thuộc địa họp đại hội ở Phi­la­đen­phi­a. B. Nhân dân cảng Bô­xtơn tấn công tàu trở chè của Anh.
  4. C. Chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh với thuộc địa. D. Hòa ước Véc­xai được kí kết. Câu 15. Sau cuộc phát kiến nào ,người dân châu Âu đã di cư sang vùng Bắc Mĩ? A. Sau cuộc phát kiến của Ma­gien­lăng. B. Sau cuộc phát kiến của Cri­xtốp Cô­lôm­bô. C. Sau cuộc phát kiến của Va­xcô Đơ Ga­ma. D. Sau cuộc phát kiến của Đi­a­xơ. Câu 16. Đâu không phải là chính sách của thực dân Anh đối với Bắc Mĩ? A. Cấm Bắc Mĩ sản xuất các mặt hàng công nghiệp. B. Cấm mở doanh nghiệp. C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề. D. Cấm khai phá các vùng đất ở Miền Bắc và Miền Nam. Câu 17. Chính sách của thực dân Anh ở Băc Mi đã  ́ ̃ A. được nhân dân Bắc Mĩ ủng hộ. B. gây nên sự phản ứng mạnh mẽ của giai cấp tư sản Bắc Mĩ. C. làm tổn hại đến quyền lợi cua nhân dân thu ̉ ộc địa khiến mọi tầng lớp  nhân dân phản ứng mạnh mẽ. D. giai cấp nông dân Bắc Mĩ nổi dậy đấu tranh. Câu 18. Tháng 9­1774 đã diễn ra sự kiện nào dưới đâyở Mi?̃ A. Chiến tranh giữa các thuộc địa và chính quốc bùng nổ. B. Đại hội lục địa lần thứ I được triệu tập ở Phi­la­đen­phi­a. C. Đại hội lục địa lần thứ II được triệu tập. D. Đại hội thông qua tuyên ngôn độc lập. Câu 19. Ngày 4­7­1776 ,ở Mi đã di ̃ ễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Chiến tranh giữa các thuộc địa và chính quốc bùng nổ. B. Đại hội lục địa lần thứ I được triệu tập ở Phi­la­đen­phi­a. C. Đại hội lục địa lần thứ II được triệu tập. D. Đại hội thông qua tuyên ngôn độc lập. Câu 20. Hạn chế của Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ là A. bảo vệ quyền lợi của nước Mĩ. B. chưa xóa bỏ giai cấp tư sản. C. không xóa bỏ chế độ nô lệ và việc bóc lột nhân dân lao động. D. chưa chia ruộng đất cho những người lao động. Câu 21. Vị tổng thống đầu tiên của nước Mĩ là A. Gioóc­giơ Oa­sinh­tơn. B. A­bra­ham Lin­côn. C. Ru­dơ­ven. D. Ních­sơn.. Câu 22. Tháng 10­1777 là nội dung của sự kiện nào dưới đây  ở Mi?̃ A. Nghĩa quân thắng lớn ở Xa­ra­tô­ga tạo nên bước ngoặt của chiến  tranh. B. Nghĩa quân thắng trận quyết định ở I­oóc­tao. C. Hòa ước được kí kết ở Véc­xai (Pháp), Anh công nhận độc lập của 13  thuộc địa.
  5. D. Hiến pháp Mĩ được thông qua. Câu 23. Năm 1787,ở Mi dĩ ễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Nghĩa quân thắng lớn ở Xa­ra­tô­ga tạo nên bước ngoặt của chiến  tranh. B. Nghĩa quân thắng trận quyết định ở I­oóc­tao. C. Hòa ước được kí kết ở Véc­xai (Pháp), Anh công nhận độc lập của 13  thuộc địa. D. Hiến pháp Mĩ được thông qua. Câu 24. Anh công nhận nền độc lập của Bắc Mĩ thông qua A. Đại hội lục địa lần thứ I. B. Đại hội lục địa lần thứ II. C. Hòa ước được kí kết ở Véc­xai. D. Tuyên ngôn độc lập. Câu 25. Cuoäc caùch maïng Nga 1905-1907 ôû Nga laø: A. Cuoäc caùch maïng voâ saûn B. Cuoäc caùch maïng daân chuû tö saûn ñaàu tieân do giai caáp tö saûn laõnh ñaïo C. Cuoäc caùch maïng daân chuû tö saûn ñaàu tieân do giai caáp voâ saûn laõnh ñaïo D. Cuoäc chieán tranh giaûi phoùng daân toäc Câu 26. Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp duy trì chế độ nào? A. Chế độ quân chủ chuyên chế. B. Chế độ quân chủ lập hiến. C. Chế độ cộng hòa. D. Chế độ quân chủ chuyên chế đan xen với quân chủ lập hiến. Câu 27. Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp bộc lộ những mâu thuẫn giữa A. tư sản với phong kiến. B. nông dân với lãnh chúa phong kiến. C. đẳng cấp thứ ba với tăng lữ và quý tộc. D. tư sản với phong kiến và Giáo hội. Câu 28. Đại diện cho trào lưu Triết học Ánh sáng ở Phap là ́   A. Mông­te­xki­ơ, Xanh­xi­mông, Phu­ri­ê. B. Mông­te­xki­ơ, Vôn­te, Rút­xô. C. Mông­te­xki­ơ, Vôn­te, Phu­ri­ê. D. Mông­te­xki­ơ, Xanh­xi­mông, Ru­xô. Câu 29. Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng­ Bác ái” được thông qua văn kiện nào  của nước Pháp? A. Hiến pháp 1791. B. Triết học Ánh sáng. C. Lời kêu gọi của Quốc hội Pháp năm 1792. D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Câu 30. Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789, lực lượng nào đóng vai trò  quyết định đưa cách mạng đến thành công? A. Công nhân. B. Nông dân.
  6. C. Tư sản. D. Quần chúng nhân dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2