intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi HK 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

104
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn thi HK 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018 giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi HK 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2018

  1. ĐỀ CƯƠNG HKII SINH 7 NĂM 2018 I/ TRẮC NGHIỆM:    Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:  Câu 1. Cấu tạo tim của thằn lằn bóng đuôi dài gồm:   A. 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất                                               B. 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất   C. 1 tâm nhĩ, 2 tâm thất                                                D. 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt Câu 2. Bộ xương của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:   A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc                                    B. Hai chi trước biến đổi thành cánh   C. Xương mỏ ác phát triển làm chỗ bám cho xương ngực   D.       Xương nhẹ, xốp, mỏng, hai chi trước biến đổi thành cánh Câu 3. Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:   A. Não bộ và các dây thần kinh                                  B. Não bộ và tủy sống   C. Não bộ, tủy sống và các dây thần kinh                   D. Tủy sống và các dây thần kinh Câu 4. Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú:   A. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều   B. Là động vật hằng nhiệt   C. Cơ quan hô hấp là các ống khí   D. Là động vật biến nhiệt Câu 5. Hệ hô hấp của thằn lằn hoàn chỉnh hơn ếch là:   A. Xuất hiện cơ liên sườn. Mặt trong của phổi có nhiều vách ngăn và mao  mạch   B. Thực hiện hô hấp nhờ sự co giãn của cơ liên sườn   C. Diện tích trao đổi khí tăng   D. Mặt trong của phổi có nhiều vách ngăn hơn Câu 6. Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất:   A. Sinh sản vô tính                                         B. Sinh sản hữu tính   C. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài            D.       Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong có nhau thai   Câu 7. Thú móng guốc gồm ________ bộ.
  2.   A. 1                                  B. 2                                      C. 3                                  D. 4 Câu 8. Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm là:   A. Tim 4 ngăn máu pha riêng biệt       B. Tim 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể   C. Tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể         D. Tim 4 ngăn máu đỏ thẫm nuôi cơ thể Câu 9. Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều, có chức năng:    A    .   Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù                          B.  Định hướng tham gia tìm thức ăn   C. Định hướng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ          D. Định hướng cơ thể khi chạy Câu 10. Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu   tranh sinh học :   A. Dùng keo dính chuột      B. Thuốc diệt chuột   C. Bẫy chuột      .  Dùng mèo bắt chuột        D Câu 11. Ếch sinh sản theo cách:    A. Thụ tinh trong và đẻ con    B. Thụ tinh trong và đẻ trứng     .  Thụ tinh ngoài và đẻ trứng    C   D. Thụ tinh trong có biến thái  Câu 12. Thân của thằn lằn bóng có lớp da khô, có vảy sừng có tác dụng:    A. Dễ bơi lội trong nước    .  Chống mất nước của cơ thể   B   C. Di chuyển dễ dàng trên cạn   D. Giữ ấm  Câu 13. Bộ nào sau đây thuộc lớp bò sát? A. Bộ ăn thịt B. Bộ cá voi C.  Bộ  cá sấu D. Bộ thú huyệt Câu 14. Động vật hằng nhiệt là? A. Nhiệt độ cơ thể không ổn định B.  Nhiệt  độ cơ thể luôn ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường D. Nhiệt độ cơ thể ít thay đổi
  3. Câu 15./ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí là đặc điểm của động  vật nào? A. Thằn lằn    B.  Ếch  đồng C. Cá trê D. Dơi Câu 16. Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương sống là:  A. Hình mạng lưới                      B.  Hình  ống C. Chưa phân hoá   D. Hình chuỗi hạch Câu 17. Đặc điểm giúp thằn lằn bóng di chuyển trên cạn là: A. Da khô, có vảy sừng                                                 B. Thân dài, đuôi rất dài   C. Bàn chân có 5 ngón, có vuốt                                             D.  Thân  dài, đuôi dài, bàn chân 5 ngón có vuốt    Câu 18. Quá trình sinh sản và phát triển của ếch có đặc điểm: A.   Trứng  ếch con   B.  Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày, nổi trên mặt nước C.  Trứng   nòng nọc( qua quá trình biến đổi phức tạp)  ếch con            D.  Trứng tập trung thành đám nổi trên mặt nước  nòng nọc  ếch con Câu 19. Chức năng cuả hệ tiêu hóa chim bồ câu là: A.  Tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, thải chất bã B.  Vận chuyển máu đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho cơ thể C.   Lọc từ máu các chất thải, thải ra bên ngòai D.  Trao đổi khí với môi trường Câu 20. Tim chim bồ câu có mấy ngăn: A. 1 ngăn B. 2 ngăn C. 3 ngăn D.  4  ngăn Câu 21. Thằn lằn thở bằng: A. Mang                                                                       B. Da và phổi         C. Tim                           D.  Phổ i Câu 22. Đầu  ếch dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về   phía trước có tác dụng: A. Giúp ếch đẩy nước khi bơi
  4. B. Giúp ếch dễ thở khi bơi C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy D.  Giảm  sức cản của nước khi bơi Câu 23. Thận thuộc hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hóa                                     B. Hệ tuần hoàn C. Hệ bài tiết                                       D. Hệ hô hấp  Câu 24. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu                       B. Thằn lằn bóng, rắn C. Rùa núi vàng, cá sấu                         D. Ba ba, thằn lằn bóng II/ TỰ LUẬN:   Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của bò sát?     Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: ­ Da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. ­ Chi yếu có vuốt sắc.  ­ Phổi có nhiều vách ngăn. ­ Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ  cá sấu) máu đi nuôi cơ  thể  là máu pha. Là  động vật biến nhiệt. ­ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc  giàu noãn hoàng.  Câu 2. Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích  nghi với đời sống bay lượn?    ­ Mình có lông vũ bao phủ, nhẹ, xốp     ­ Cơ thể hình thoi, giảm sức cản của gió    ­ Chi trước biến thành cánh, quạt không khí để bay.             ­ Cổ dài linh hoạt, hàm không có răng đầu nhẹ.                    ­ Chi sau có bốn ngón, 3 ngón trước và 1 ngón sau thích nghi sự bay và đậu.  Câu 3. Trình bày vai trò của thú đối với đời sống con người?    ­ Thú cung cấp thực phẩm: thịt, sữa, thịt heo, bò, dê, cừu...                             ­ Cung cấp dược liệu: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....         ­ Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ: da, lông cừu, da hổ, sừng ...                   ­ Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp:  trâu, bò, mèo rừng...                                                                                    ­ Thú nuôi để nghiên cứu khoa học, làm cảnh, khu du lịch, làm xiếc: thỏ, chuột  bạch, khỉ, chó, mèo,voi.  Câu 4. Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát,   lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông, cho ví dụ? 
  5.    Vì chúng bắt sâu bọ, côn trùng, gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho  nhà nông.  Ví dụ :   ­ Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng sâu bọ, rắn bắt chuột ­ Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu, chim cú bắt  chuột. ­ Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột.  Câu 5.  Trình bày       sự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các ngành động vật. Sự  tiến hóa về tổ chức cơ thể có ý nghĩa gì?  ­ Sự tiến hóa hệ tuần hoàn qua các ngành động vật    Hệ tuần hoàn: từ chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim 3 ngăn  → tim 3 ngăn có vách hụt  tim 4 ngăn.   + Hệ tuần hoàn hở  hệ tuần hoàn kín   + Từ 1 vòng tuần hoàn  2 vòng tuần hoàn   + Máu pha  máu đỏ tươi ­  Ý nghĩa:   + Nâng cao chất lượng hoạt động của cơ thể.    + Giúp cơ  thể  thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong quá trình tiến hóa  của động vật.  Câu 6 . Trình bày đ   ặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và   tập tính lẩn trốn kẻ thù?  Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống  và tập tính lẩn trốn kẻ  thù. Bộ lông mao dày và xốp Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể Chi trước: ngắn Đào hang Chi sau: dài, khỏe Bật   nhảy   xa,   chạy   nhanh  trốn kẻ thù Mũi:     thính,   cạnh   mũi   có  Thăm dò thức ăn và môi  lông xúc giác nhạy bén trường, phát hiện kẻ thù Tai: thính, vành tai rộng, cử  Định hướng âm thanh, phát  động theo các phía hiện  sớm kẻ thù
  6. Mắt: không tinh, mi mắt cử  Giữ   nước   mắt   làm   màng  động được, có lông mi mắt   không   bị   khô,   bảo   vệ  mắt  Câu 7.  Gi   ải thích ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai   sinh?    ­ Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn.   ­ Phôi phát triển trong bụng mẹ nguồn chất dinh dưỡng nhiều, điều kiện sống  thuận lợi cho phát triển   ­ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.  Câu 8.    Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước   và bắt mồi về đêm?     Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da khô ếch sẽ chết. **********************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2