intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỂ CƯƠNG VI SINH VẬT – Phần 1

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

117
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vai trò của VSV: -Nói chung, với năng lực chuyển hoá mạnh mẽ và khả năng sinh sản nhanh chóng của các vi sinh vật cho thấy tầm quan trọng to lớn của chúng trong thiên nhiên cũng như trong các hoạt động cải thiện chất lượng sống của con người nhờ hiểu biết về các hoạt động sống của chúng .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỂ CƯƠNG VI SINH VẬT – Phần 1

  1. ĐỂ CƯƠNG VI SINH VẬT – Phần 1 Câu 1/ VSV là gì? Vai trò của chúng?- VSV là tất cả những sinh vật vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được. * Vai trò của VSV: -Nói chung, với năng lực chuyển hoá mạnh mẽ và khả năng sinh sản nhanh chóng của các vi sinh vật cho thấy tầm quan trọng to lớn của chúng trong thiên nhiên cũng như trong các hoạt động cải thiện chất l ượng sống của con người nhờ hiểu biết về các hoạt động sống của chúng . Ngoài ra, các vi sinh vật còn là đối tượng cho các nghiên cứu cơ bản của di truyền học. Từ đó dẫn tới sự hình thành các lĩnh vực di truyền học sinh-hoá và di truyền học vi sinh vật trong thập niên 1940 Ví dụ:
  2. - Trong các môi trường tự nhiên: phân huỷ xác hữu cơ, sản xuất ox y 1 số VSv quang hợp thuỷ sinh tạo ra), cố định nitơ, các chuỗi thức ăn,… - Đối với ứng dụng của con người: lên men cồn, sản xuất kháng sinh, sử lý rác thải sinh học, sản xuất các Vaccin, …. - Các mô hình cho nghiên cứu cơ bản: cơ chế biểu hiện gene, con đường chuyển hoá cơ bản, mã di truyền, enzym phiên mã ngược ,… Câu 2/ Trình bày sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và trong cơ thể con ng`? • Sự phân bố của VSV trong tự nhiên: - Trong đất: Tuỳ theo đất có nhiều hay ít ch ất hữu cơ mà số lượng vi khuẩn nhiều hoặc ít. Trên mặt đất ít vi khuẩn hơn lớp đất dưới. Đất canh tác có nhiều vi khuanả nhất. Càng sâu dưới lòng đất lượng VK càng giảm, Các VK gây bệnh thường thấy như nha bào trực khuẩn uốn ván, nha bào trực khuẩn than, tụ cầu,... - Trong nước: Nước có VK do VK ở trong đất và ở không khí rơi vào. Nước ở hồ ao, sông ngòi có nhiều VK hơn nước biển. Các VK gây bệnh thường thấy là trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, xoắn khuẩn, trực khuẩn E.coli,... - Trong không khí: Bụi làm ô nhiễm không khí. Nơi ẩm thấp, tối có nhiều vi khuanả hơn nơi cao ráo, tho áng khí, sáng sủa. V ùng th ành T="Times New
  3. Roman"][/FONT][/FONT]- Bộ phận sinh dục, tiết niệu: thường có tụ cầu, các VK Gram (-) hok gây bệnh. ở nữ vào thời kỳ kinh nguyệt pH âm hộ trở nên kiềm và là điều kiện thuận lợi cho các loại cầu khuẩn phát triển. - Trong máu và các phủ tạng: bình thường nhưng nơi này hok có vi khuẩn thường trú Câu 3/ Kể tên các loại hình thể của VK, nêu ý nghĩa của chúng? Các hình thể của vi khuẩn: _Cầu khuẩn: là những vi khuẩn có hình cầu hoặc hình tròn, tùy theo tính sắp xếp và tính chất bắt màu gram để phân loại th ành nhiều như: đơn cầu, tụ cầu, song cầu, liên cầu, tứ cầu. + Đơn cầu: Cầu khuẩn đứng riêng rẽ từng con. Phần lớn họk gây bệnh. + Liên cầu: VK gram (+)đứng với nhau thành từng chuỗi. Liên cầu gây bệnh, thường gặp: lậu cầu, phế cầu,… + Tụ cầu: cầu khuẩn liên kết với nhau thành từng đám như chùm nho. Tụ cầu gây bệnh thường gặp: tụ cầu vàng, tụ cầu trắng,… _Trực khuẩn:VK hình thẳng, hình que. Các trực khuẩn gây bệnh thường có kích thước lớn. Dựa vào dạng hô hấp kị khí, hiếu khí hoặc dựa vào khả năng sinh nha
  4. bào, tính chất bắt màu gram… để chia thành nhiều nhóm. Một số trực khuẩn gây bệnh thường gặp: TK lao, thương hàn, … + Bacteria: TK hiếu khí tuỳ tiện, bắt màu Gram (-), hok sinh nha bào, VD: TK đường ruột,… + Bacilli: TK hiếu khí, sinh nha bào, bắt màu Gram (+). VD: TK than, cerveus,… + Clotriclium: TK hiếu khí, sinh nha bào, bắt màu gram (+). VD: Tk uốn ván, hoại thư sinh hơi,… chúng đều gây bệnh bằng ngoại độc tố. - Xoắn khuẩn: VK được cấu tạo bởi những vòng xoắn. Dựa vào đặc điểm vòng xoắn, kích thước có đều nhau hay hok để phân loại. + Treponema: xoắn khuẩn giang mai + Bonila: xoắn khuẩn gây sốt hồi quy + Leptospira: xoắn khuẩn gây sốt vàng da, chảy máu - Ngoài những VK điển hình trên còn có các loại VK hình thể trung gian: + Trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn là : cầu trực khuẩn: dịch hạch,… + Trung gian giữa xoắn khuẩn và trực khuẩn là phẩy khuẩn: Phẩy khuẩn tả Ý nghĩa của chúng trong vi sinh:
  5. - Hình thể có giá trị chuẩn đoán trong vi sinh - Đôi khi trong 1 số ít trường hợp dựa vào hình thể, tính chất bắt màu và các triệu chứng lâm sàng giúp chuẩn đoán được nguyên nhân gây bệnh. - Quan sát hình thể trong bệnh phẩm của bệnh nhân có thẻe chuẩn đoán chính xác bệnh nhân bị bệnh gì. VD: lậu cấp, mủ niệu đạo,… Câu 4/ Liệt kê các phần cấu tạo của VK, so sánh với cấu tạo của tb động thực vật?Các thành phần cấu tạo của VK:  Thành phần bắt buộc - Nhân - Nguyên tương - Màng nguyên tương (màng thể) - Vách  Thành phần tùy tiện - Vỏ - Lông - Nha bào
  6. - Pili ***So sánh cấu tạo của vi khuẩn với cấu tạo của TB động, thực vật + Giống nhau đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống nh ư protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. + Khác nhau thì nên chia làm hai loại tế bào: đối với vi khuẩn thì đây là tế bào nhân sơ hay tiền nhân (Procaryotae); thực vật và động vật có TB nhân thực hay nhân chuẩn (Eukaryotae). xét các cấu tạo khác nhau cơ bản của hai loại TB này ta có thể thấy rõ đặc điểm như sau: - TB nhân sơ mỗi cơ thể là một TB đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. còn TB nhân thực thì ngược lại -->đi vào chi tiết so sánh các loại tế bào này: - đối với vi khuẩn hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo TB gồm nhiều bộ phận đặc tr ưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành TB cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay
  7. tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi TB, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. - đối với TB động vật thì thường không có thành tế bào, nếu có thì là thành glycocalyx (điểm nhận biết, tạo tương tác nhận biết và ghép mô...), không có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất. có các điểm nhận biết (glycoprotein trên màng), tb phân hóa cao độ, chất dự trữ là glycogene. Không có lục lạp nên thực hiện hóa dị dưỡng. Có trung thể, phân bào có sao và phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm tế bào(hình thức sinh sản), có các bào quan có màng bao bọc, có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào, ít khi có không bào. - ở TB thực vật có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào Câu 5/ Nêu chức năng của vách và màng nguyên tương của VK?- Nhiệm vụ của vách: vách đóng vai trò cơ học bảo vệ VK giữ cho hình thể không thay đổi, chống
  8. lại sự ly giải và thẩm thấu. Vách có vai trò trong nhuộm, Gram, tất cả VK Gram (+) nếu làm mất vách sẽ thành VK Gram (-). Vách có thể tự tái sản sinh, hình thành vách ngang khi phân chia. Vận chuyển chọn lọc cho màng nguyên tương. Ngoài ra, vách có vai trò trong miễn dịch như phàn lớn các kháng nguyên đều ở vách. Vách tham gia gây bệnh: vách chứa nội độc tố như VK Gram (-). - Màng nguyên tương: Màng có nhiệm vụ thẩm thấu chọn lọc vì là nơi chứa men đặc biệt là men chuyển hoá, hô hấp. Màng là nòng cốt của kháng nguyên thân. Màng giữ cho vi khuẩn có hình thể nhất định và giúp VK bị ly giải do áp lực thẩm thấu. Màng còn tham gia chỉ đạo sự phana chia của tế bào VK. Câu 6/ Liệt kê các sản phẩm đc VK tạo ra trong quá trình hoạt động chuyển hoá của chúng? Nêu vai trò của chúng? - Chuyển hoá đường: Đường là 1 chất vừa cung cấp nguyên liệu vừa cung cấp năng lượng để cấu tạo. Sản phẩm đc tạo ra từ hoạt động chuyển hoá đ ường là Pyruvat. Pyruvat đóng vai trò trung tâm trong quá trình chuyển hoá các chất đường. - Chuyển hoá các chất đạm: các chất đạm cũng đc chuyển hoá 1 cách phức tạp từ albumin htành acid amin. - Các chất được hợp thành: ngoài những sản phẩm chuyển hoá trong qtrình đồng hoá trên còn có các chất đc hình thành:
  9. + Độc tố: Phần lớn các VK gây bệnh trong qtrùnh gây bệnh và sinh sản đã tổng hợp lên độc tố. + Nội độc tố: thành phần độc tố gắn liền với cấu trúc vách của VK Gram (-) khi VK bị phá huỷ cấu trúc, giải phóng ra khi chết VD: Vk thương hàn. + Ngoại độc tố: chất độc do VK bài tiết ra ngoài mt trong quá trình phát triển. VD: uốn ván, bạch hầu. + Kháng sinh: 1 số vk có khả năng tổng hợp đc chất kháng sinh, chất này có tác dụng tiêu diệt các vk khác loại. + Chất gây sốt: 1 số vk có khả năng sinh ra 1 số chất tan vào nước, khi tiêm cho người hoặc súc vật gây ra phản ứng sốt. + sắc tố: 1 số vk có khả năng sinh ra các sắc tố: màu có giá trịvàng của tụ cầu vàng, màu xanh của trực khuẩn mủ màu xanh - trong chuẩn đoán vk. + Vitamin: 1 số vk đặc biệt (E.Coli) của ng và súc vật có khả năng tổng hợp Câu 7/ Virus là gì? Nêu các đặc điểm cơ bản của Virus ? - Virus là vsv vô cùng nhỏ bé, chưa có cấu tạo tb, mới chỉ là 1 đvị sinh học, bieuẻ thị những tính chất cơ bản của sự sống trong tb cảm thụ, có đủ những điều kiện cần thiết cho sự nhân lên.
  10. - Những đặc điểm cơ bản của VR : + VR có nhiều hình thể khác nhau : hình cầu, hình khối, hình sợi, hình que, hình chùy, hình khối phức tạp. Hình thể mỗi loại VR rất khác nhau nhưng luôn ổn định đồi với mỗi loại VR. + Cấu tạo đơn giản : Mỗi loại VR đều phải có nhân là 1 trong 2 acid nucleic : ARN hoặc ADN, nằm bên trong VR, thường gọi là lõi. + Ký sinh tuyệt đối trong tb sống : Virus có tính kí sinh nội bào bắt buộc; chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách xâm chiếm tế bào khác vì chúng thiếu bộ máy ở mức tế bào để tự sinh sản. + Virus bị bất hoạt trong môi trường ngoại bào, chúng chỉ nhân lên trong các tế bào sống. + là một kết cấu đại phân tử vô bào, không có hệ thống sinh sản năng lượng, không có ribosome, không sinh trưởng cá thể, không phân cắt và không mẫn cảm với các chất kháng sinh, chỉ chứa 1 trong 2 loại axit nucleic (ADN hoặc ARN) + có sự giao tế tương hỗ giữa trạng thái kí sinh trong tế bào vật chủ và trạng thái phi sinh vật (trạng thái không sống).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0