Đề giao lưu môn Toán vào lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1, Thanh Hoá
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề giao lưu môn Toán vào lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1, Thanh Hoá". Chúc các em thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề giao lưu môn Toán vào lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1, Thanh Hoá
- ` GIAO LƯU KIẾN THỨC TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 5 câu , gồm 01 trang) Họ tên thí sinh…………………….…………………………… SBD……………………Phòng …………… 4 a 1 1 2 1 2 a − 1 + a − 2a : 2 a + 1 − 1 − 4a với a > 0; a ≠ 4 . Câu I( 2đ): Cho biểu thức K = 1. Rút gọn biểu thức K 2. Tìm các giá trị của a sao cho K < 0 Câu II(2đ): 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) có phương trình = ax + b ( a, b là tham số) y tìm a, b để (d ) có hệ số góc bằng 3 và cắt đường thẳng (∆ ) : = 2 x + 3 tại điểm có tung độ y bằng 5 2 x + y = 3 2. Giải hệ phương trình: x − 3y =5 Câu III(2đ): 1. Giải phương trình : x 2 + 5 x + 6 =0 2. Tìm tất các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 x − m 2 − 2m − 1 =0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 2 x12 − x2 − x1 x2 − 8 = 2 0 Câu IV(3đ): Cho tam giác ABC có góc BAC nhọn,đường cao AH ( H ∈ BC ) nội tiếp trong đường tròn (O) bán kính R ,gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A lên các tiếp tuyến của (O) tại B và C 1. Chứng minh tứ giác AIBH và tứ giác AHCK nội tiếp 2. Cho BAC = 350 .Tính góc IAK 3. Lấy điểm M trên tia OB sao cho OM = 2 R . Tìm vị trí điểm N trên (O) sao cho 2NI + NM đạt giá trị nhỏ nhất Câu V(1đ): Cho a , b , c là các số dương thỏa mãn a + b + c + 2 =abc 1 1 1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + ab bc ca ------------------------------------ Hết ------------------------------------- Lưu ý - Quét mã QR trên phiếu dự thi để xem kết quả (ngày 09/05/2023)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 Môn thi: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Hướng dẫn chung: 1) Nếu học sinh giải cách khác với cách nêu trong HDC này, mà đúng, thì vẫn được điểm tối đa của phần (câu) tương ứng. 2) Trong câu hình, nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai cơ bản thì không cho điểm câu đó. Câu Ý NỘI DUNG Điểm 4 a 1 1 2 1 Cho biểu thức K = 2 a −1 + : 2 a + 1 − 1 − 4a với a > 0; a ≠ 4 . a − 2a 1. Rút gọn biểu thức K . 2. Tìm các giá trị của a sao cho K < 0 . 1 Rút gọn biểu thức K: a > 0; a ≠ . 4 4 a 1 1 2 K= − : + 2 a − 1 2a − a 2 a + 1 4a − 1 0,25 1 (1,0đ) 4 a − K= 1 : 1 + 2 2 a −1 a 2 a −1 ( ) ( )( ) 2 a +1 2 a +1 2 a −1 I (2,0đ) 4a − 1 2 a +1 K = : 0,25 ( a 2 a −1 ) ( 2 a +1 2 a −1 )( ) 4a − 1 4a − 1 = = . 2 a −1 ( ) 0,25 a 2 a −1 ( ) a 4a − 1 1 Vậy : K = ,với điều kiện a > 0; a ≠ . a 4 0,25 Tìm các giá trị của a sao cho K < 0. 4a − 1 1 2 K 0; a ≠ . ta được 0 < a < . 0,50 4 4 Cho hàm số = ax + b ( a, b là tham số), có đồ thị là đường thẳng (d ) Tìm a, b để y (d ) có hệ số góc bằng 3 và cắt đường thẳng (∆ ) : = 2 x + 3 tại điểm có tung độ y bằng 5 Do đường thẳng (d ) có hệ số góc bằng 3 nên a = 3 khi đó (d ) : = 3x + b y 0,25 II 1 Xét đường thẳng (∆ ) = 2 x + 3 : với y = 5 ⇒ 2 x + 3 = 5 ⇔ x = 1 . y (2,0đ) (1,0đ) 0,50 Vậy (∆ ) cắt (d ) tại điểm A(1;5) . Do A(1;5) ∈ (d ) nên 5 = 3.1 + b ⇒ b = 2 Kết luận = 3; b 2. a =
- 2 x + y = 3 Giải hệ phương trình . x − 3y = 5 2 2 x + y = 3 6 x + 3y = 9 7x = 14 Ta có: ⇔ ⇔ 0,50 (1,0đ) x - 3y = 5 x - 3y = 5 x - 3y = 5 x = 2 x = 2 ⇔ . Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 0,50 y = −1 y = −1 1.Giải phương trình: x 2 + 5 x + 6 =0. Ta có: ∆ = 25 − 24 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm 1 −5 + 1 −5 − 1 0,50 (1,0đ) x1 = =x2 = =−2; −3. 2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm. x1 =x2 = −2; −3. 0,50 2 2 2. Tìm tất các giá trị của tham số m để phương trình x − 2 x − m − 2m − 1 = (1) 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 2 x12 − x2 − x1 x2 − 8 = 2 0. ∆ ' = 1 + m 2 + 2m + 1 = (m + 1) 2 + 1 > 0. ∀m x1 + x2 =(2) 2 Áp dụng định lí vi-et cho pt (1) ta được 0,25 −m2 x1 x2 = − 2m − 1 (3) III (2,0đ) 2 x12 − x2 − x1 x 2 −8 = 0⇔ 2 x12 − 8 = x2 + x1 x2 = x2 − m 2 − 2m − 1 2 2 2 Do x2 là nghiệm của phương (1) nên 2 (1,0đ) x2 2 − 2 x2 − m 2 − 2m − 1 = 0 ⇒ x2 2 − m 2 − 2m − 1 = 2 x2 , 0,25 2 2 thay vào (∗) ta được 2 x − 8 2 x2 ⇔ x − x2 − 4 0 . Kết hợp với (2) ta có = 1 = 1 x12 + x1 − 6 = ⇔ x1 = x1 = 3. 0 2; − Với x1 = 2 thay vào (2) ta được x2 = 0 , từ (3) suy ra 0,25 m 2 + 2m + 1 = ⇔ m = 1 . 0 − Với x1 = −3 thay vào (2) ta được x2 = 5 . Thay x1 = −3 , x2 = 5 vào (3) ta được −15 =−m 2 − 2m − 1 ⇔ m 2 + 2m − 14 =0 ⇔ m =−1 ± 15. 0,25 { Vậy m ∈ −1, −1 − 15, −1 + 15 . } Câu IV(3đ): Cho tam giác ABC có góc BAC nhọn, đường cao AH ( H ∈ BC ) nội tiếp trong đường tròn (O) bán kính R ,gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên các tiếp tuyến của (O) tại B và C . IV 1. Chứng minh tứ giác AIBH và tứ giác AHCK nội tiếp . (3,0đ) 2. Cho BAC = 350 .Tính góc IAK 3. Lấy điểm M trên tia OB sao cho OM = 2 R tìm vị trí điểm N trên (O) sao cho 2NI + NM đạt giá trị nhỏ nhất.
- A O K C I H B L 1. Chứng minh các tứ giác AHBI và tứ giác AHCK nội tiếp . Do I là hình chiếu của A lên tiếp tuyến (O) tại B nên 90° . AIB = Mặt khác : AH ⊥ BC ( gt ) ⇒ =° AHB 90 0,50 1 Nên : AIB + AHB = 900 + 900 = 1800 (1,0đ) Vậy : tứ giác AIBH nội tiếp đường tròn . Do K là hình chiếu của A lên tiếp tuyến (O) tại C Nên ta có AKC = 900 0,50 Suy ra : AKC + AHC = 900 + 900 = 1800 Vậy : tứ giác AKCH nội tiếp đường tròn. 2. Cho BAC = 350 .Tính góc IAK . Gọi L là giao điểm của IB và KC do tứ giác AIBH nội tiếp nên LBC = IAH 0,25 (cùng bù với góc IBH ) do tứ giác AKCH nội tiếp nên BCL = HAK (cùng bù với góc HCK ) 2 0,25 (1,0đ) Suy ra IAH + HAK = LBC + BCL ⇔ IAK = LBC + BCL 0,25 Lại có LBC BCL BAC ( Góc nội tiếp chắn cung BC , góc tạo bởi tiếp = = 0,25 tuyến và dây cung BC trong đường tròn (O) ) ⇒ IAK = 2 BAC = 700 3. Lấy điểm M trên tia OB sao cho OM = 2 R .Tìm vị trí điểm N trên (O) sao cho 2NI + NM đạt giá trị nhỏ nhất. A O E C N I 3 (1,0đ) B M -Xét ∀N ∈ ( O ) , N ∉ OB . Gọi E là trung điểm của OB ,tam giác OMN và tam giác ONE có OE 1 ON 0,50 = = và góc MON chung nên ∆ONE ∆OMN ON 2 OM
- NE 1 Do đó =⇒ MN = 2 NE ta có NM + 2 NI = 2 NE + 2 NI ≥ 2 IE . Dấu bằng MN 2 xảy ra khi N là giao điểm của đoạn IE với đường tròn ( O ) . -Xét N ≡ B 0,5 dễ thấy 2 BI + BM = 2 BI + 2 BE ≥ 2 IE dấu '' = '' xảy ra khi B thuộc đoạn IE ,điều này xảy ra khi ∆ABC vuông tại C và N ≡ B ≡ I .Khi đó điểm N cũnglà giao điểm của đoạn IE với đường tròn. Vậy N là giao điểm của đoạn IE với đường tròn là điểm cần tìm. Cho a , b , c là các số dương thỏa mãn a + b + c + 2 = . abc 1 1 1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + . ab bc ca 1 1 1 2 Ta có: Từ giả thiết a + b + c + 2 abc ⇒ = + + + = 1 (1) . ab bc ca abc 1 1 1 Đặt = x, = y, = z .Từ gt ta có 0 < x, y, z < 1 ab bc ca 0,25 (1) ⇔ x 2 + y 2 + z 2 + 2 xyz − 1 = ⇔ x 2 + 2 xyz + y 2 z 2 =y 2 z 2 − y 2 − z 2 + 1 0 ⇔ ( x + yz ) = 2 )(1 − z 2 ) ⇔ x = (1 − y (1 − y )(1 − z ) 2 2 2 − yz + V 2 2 (1,0đ) ⇔ x + yz= (1 − y )(1 − z ) ≤ 2 − y2 − z 2 2 0,25 (1,0đ) ( y + z) ≤1 2 y2 + z2 Suyra x + yz + ≤1⇔ x + 0,25 2 2 lại có ( y + z ) + 1 ≥ 2 ( y + z ) nên ta có 2 2 ( y + z ) −1 3 1 x+ ≤ 1 ⇔ x + y + z ≤ .Dấu ' = ' xảy ra khi x= y= z= . 2 2 2 0,25 1 1 1 3 Vậy P = + + đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi a= b= c= 2 . ab bc ca 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
150 bài toán tiểu học chọn lọc phần 5
11 p | 388 | 178
-
Đề giao lưu học sinh giỏi cấp trường môn Toán lớp 4 năm học 2015-2015 - Phòng GD&ĐT Thanh Oai
6 p | 325 | 20
-
Đề giao lưu HSG môn Toán 8 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT UBND Thành phố Chí Linh
1 p | 110 | 7
-
Đề giao lưu câu lạc bộ môn Toán lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Sầm Sơn
5 p | 33 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức một số trò chơi toán lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
20 p | 41 | 5
-
Đề giao lưu học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Chí Linh, Hải Dương
5 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả khi tổ chức trò chơi toán học cho học sinh lớp 5
11 p | 28 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn toán lớp 2
41 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên, học sinh ở địa bàn Quỳnh Lưu Hoàng Mai trong bộ môn Toán học
108 p | 23 | 4
-
Đề giao lưu học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2012-2013 – Phòng GD&ĐT Quảng Xương (Lần 2)
3 p | 14 | 3
-
Đề giao lưu học sinh giỏi Toán lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Mã đề 101)
59 p | 12 | 3
-
Đề thi giao lưu kiến thức các trường THPT môn Toán năm 2020 lần 2 - THPT Quảng Xương 1
12 p | 69 | 3
-
Đề thi giao lưu HSG môn Toán năm 2018-2019 có đáp án - Cụm trường THPT Gia Bình - Lương Hải
7 p | 93 | 2
-
Đề thi giao lưu học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2019-2020 - Cụm các trường THPT Bắc Ninh (Mã đề 132)
7 p | 40 | 2
-
Đề giao lưu vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 1
6 p | 18 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 gây hứng thú học tập cho học sinh
22 p | 32 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức một số trò chơi học tập môn Toán ở lớp 5 tạo hứng thú học tập cho học sinh
31 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn